TUẦN : 12 MÔN : Toán
TIẾT : 45 BÀI : LUYỆN TẬP CHUNG
I .MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU:
1. Kiến thức , kĩ năng :
-Giúp học sinh củng cố về phép tính cộng , trừ trong phạm vi đã học.
-Phép cộng, phép trừ với số 0.trừ hai số giống nhau . Viết php tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ .
2.kĩ năng :
-Biết viết phép tính thích hợp.với tính huống trong hình vẽ.
3. Thái độ : Có ý thức tự giác, chủ động , tích cực trong học tập.
II.Chuẩn bị :
Gv : -Bảng phụ, SGK, tranh vẽ.
HS : Vở Toán , b/con ,
23 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1023 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án bài học tuần 12 khối 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG - TUẦN 12
KHỐI 1
Thứ ngày
Môn
Tiết
Tên bài dạy
Hai
7/11
Chào cờ
Toán
Đạo đức
Học vần
Học vần
12
45
12
111
112
Luyện tập chung
Nghiêm trang khi chào cờ (tiết 1)
Bài 46 : On – ơn
(Tiết 2)
Ba
8/11
Toán
Âm nhạc
Học vần
Học vần
Ôn tập
46
12
113
114
29
Phép cộng trong phạm vi 6.
On tập bài hát : Đàn gà con
Bài 47:En- ên
(Tiết 2)
Đọc, viết
Tư
911
Thể dục
Toán
Tập vẽ
Học vần
Học vần
12
47
12
115
116
Thể dục Rèn tư thế cơ bản – Trò chơi.
Phép trừ trong phạm vi 6.
Vẽ tự do
Bài 48: In -un
(Tiết 2)
Năm
10/11
Toán
Học vần
Học vần
Thủ công
Ôn tập
48
117
118
12
30
Luyện tập
Bài 49: Iên- yên
(Tiết 2)
On tâp chươngI :xé,dán giấy .
Đọc, viết
Sáu
11/11
TNXH
Học vần
Học vần
ATGT
SH lớp
12
119
120
7
12
Nhà ở
Bài 50: Uôn- ươn
(Tiết 2)
Bài 4: Trèo qua giải phân cách là nguy hiểm ( T1)
Đánh giá công tác tuần 12 – Công tác tuần 13
Đánh giá công tác tuần 12- Công tác tuần 13
BGH duyệt Người lên lịch
Phan Thị Hạnh
Ngày soạn : 4/11/ 2011 Ngày dạy : 7/11/2011
TUẦN : 12 MÔN : Toán
TIẾT : 45 BÀI : LUYỆN TẬP CHUNG
I .MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU:
1. Kiến thức , kĩ năng :
-Giúp học sinh củng cố về phép tính cộng , trừ trong phạm vi đã học.
-Phép cộng, phép trừ với số 0.trừ hai số giống nhau . Viết php tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ .
2.kĩ năng :
-Biết viết phép tính thích hợp.với tính huống trong hình vẽ.
3. Thái độ : Có ý thức tự giác, chủ động , tích cực trong học tập.
II.Chuẩn bị :
Gv : -Bảng phụ, SGK, tranh vẽ.
HS : Vở Toán , b/con , …
III.Hoạt động dạy học chủ yếu :
Ổn định :
Kiểm tra bài cũ : Gv hỏi tựa bài tiết trước .
5 4 4
- + +
3 3 0
HS làm bảng con – 3 em làm bảng lớp Gv n/xét sửa sai
3.Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi chú
3.1 : Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
*Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài 1: Tính :
Cho học sinh tính nhẩm
Trị chơi : Đố bạn
GV gọi HS đọc các phép tính theo cột
Bài 2: Tính
3 +1 +1 =
Học sinh nêu cách tính của dạng toán này.( Lấy 3 cộng 1 bằng 4 , lấy 4 cộng 1 bằng 5 )
Gv chữa bài
Bài 3: Số ?
-Yêu cầu HS nhẩm số cần điền
-Chấm – N/xét – TD
Rút ND ôn : củng cố về phép tính cộng , trừ trong phạm vi đã học.
Một số cộng với 0 một số trừ cho số 0 , trừ hai số giống nhau
Bài 4: Viết phép tính thích hợp :
GV treo tranh tranh, gọi nêu bài toán.
Gọi nêu phép tính, GV ghi bảng.
1 em nêu “ Luyện tập chung”
1HS nêu PT HS khác trả lời kết qủa.
HS khác n/xét
1Học sinh nêu yêu cầu:
Học sinh làm bảng con , cá nhân lên chữabài
Nghỉ giải lao
HS làm vở - 1 HS làm bảng phụ
HS theo dõi – N/xét
Học sinh nêu cầu của bài:
a/ Lúc đầu có 2 con vịt trong sân thêm 2 con vào nữa . Hỏi tất cả có mấy con vịt ?
2+2 = 4 ( con )
b/Có 4 con hươu, 1 con hươu chạy đi. Hỏi còn lại mấy con hươu?
4 – 1 = 3
Có 3 con hươu, thêm 1 con hươu nữa. Hỏi có tất cả mấy con hươu?
3 + 1 = 4
lớp làm phép tính ở bảng con.
Bài 2
(cột 2,3HS K, G làm
Bài3: Cột 3 HS K, G làm
4.Củng cố: Hỏi tên bài.
GV ? 5 bằng 1 cộng mấy ?
5 trừ mấy bằng 4 ?
Khi cộng hoặc trừ một số với 0 thì kết quả thế nào ? ( Bằng chính số đó )
HS trả lời – GV n/xét –Td
5.Dặn dò: Làm vở Bt
- Chuẩn bị bài : Phép cộng trong phạm vi 6
-Nhận xét giờ học.
Điều chỉnh bổ sung :
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn : 4/11/ 2011 Ngày dạy : 7 /11/2011
TUẦN : 12 MÔN : Đạo đức:
TIẾT : 12 BÀI : NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ( tiết 1)
I .MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU:
1. Kiến thức ,
- Biết được tên nước, nhận biết được Quóc kì Quốc ca của Tổ quốc Việt Nam
2.kĩ năng : -Nêu được khi chào cờ cần phải bỏ mũ , nón đứng nghiêm mắt nhìn Quốc kì
3. Thái độ :
- Thực hiện nghiêm trang khi chào cờ tuần .
- Tôn kính Quốc kì và yêu quí Tổ quốc Việt Nam .
HTtưtưởngHCM:
Vì sao khi chào cờ các em cần đứng trang nghiêm ?
Các em cần nghiêm trangkhichàocờ thể hiện lòng tôn kínhQuốc kì ,lòng yêu quê hương đất nước , yêu Tổ quốc
II.Chuẩn bị : Gv : Tranh minh hoạ phóng to theo nội dung bài
HS : Vở BT đạo đức
III.Hoạt động dạy học chủ yếu :
1.Ổn định :
2..Kiểm tra bài cũ : Gv hỏi tựa bài tiết trước .
Gv nêu vài câu hỏi tiết 11 thực hành kĩ năng GHKI
HS trả lời – GVn/xét
3. Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
Ghi chú
3.1 Giới thiệu bài ghi tựa.
Hoạt động 1 :
Học sinh QS tranh bài tập 1 qua đàm thoại.
GV nêu câu hỏi:
Các bạn nhỏ trong trang đang làm gì?
Các bạn đó là người nước nào? Vì sao em biết?
GV kết luận: các bạn nhỏ trong tranh đang giới thiệu làm quen với nhau. Mỗi bạn mang một Quốc tịch riêng: Việt Nam, Lào, Trung Quốc, Nhật Bản, trẻ em có quyền có Quốc tịch. Quốc tịch của chúng ta là Việt Nan.
Hoạt động 2:
QS tranh bài tập 2 và đàm thoại.
Những người trong tranh đang làm gì?
Tư thế họ đứng chào cờ như thế nào?
Vì sao họ lại đứng nghiêm trang khi chào cờ? (đối với tranh 1 và 2)
Vì sao họ sung sướng cùng nhau nâng lá cờ Tổ quốc? (đối với trang 3)
Kết luận: Quốc kì là tượng trưng cho một nước, quốc kì Việt Nam màu đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng năm cánh (giáo viên đính Quốc kì lên bảng vừa chỉ vừa giới thiệu).
Hoạt động 3:
Học sinh làm bài tập 3.
Kết luận: Khi chào cờ phải nghiêm trang, không quay ngang quay ngữa nói chuyện riêng.
HTtưtưởngHCM:
Vì sao khi chào cờ các em cần đứng trang nghiêm ?
Các em cần nghiêm trangkhichàocờ thể hiện lòng tôn kínhQuốc kì ,lòng yêu quê hương đất nước , yêu Tổ quốc
Vài HS nhắc lại.
Tự giới thiệu nơi ở của mình.
Nhật Bản, Việt Nam,Trung Quốc, Lào…
Vài em nhắc lại.
Học sinh đàm thoại.
Nghiêm trang khi chào cờ.
Rất nghiêm trang.
Họ tôn kính Tổ quốc.
Vì Quốc kì tượng trưng cho một nước.
Vài em nhắc lại.
Theo nhóm.
Đại diện nhóm trình bày ý kiến nhóm mình.
Học sinh trả lời
HS K, G
Nghiêm trangkhi chàocờ thể hiện lòng tôn kínhQuốc kì …
4.Củng cố: Hỏi tên bài.
Gv hỏi : Khi chào cờ chúng ta phải đứng như thế nào ?
Vì sao phải đứng nghiêm trang khi chào cờ ?
HS trả lời -- Gv Nhận xét, tuyên dương.
5.Dặn dò : Thực hiện tốt như bài đã học , xem bài mới.
Điều chỉnh bổ sung :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn : 4/11/ 2011 Ngày dạy : 7/11/2011
TUẦN 12 MÔN : Học vần
TIẾT : 111,112 BÀI 46 : ÔN - ƠN
I .MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU:
1. Kiến thức ,
-Đọc được ôn, ơn, con chồn, sơn ca, từ và câu ứng dụng .
-Viết được ôn, ơn, con chồn, sơn ca.
2.Kĩ năng : Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề : Mai sau khôn lớn.
3.Thái độ : Có ý thức tự giác, chủ động , tích cực trong học tập.
II.Chuẩn bị :
GV :-Tranh minh hoạ từ khóa.
-Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng.
-Tranh minh hoạ luyện nói: Mai sau khôn lớn.
HS : bộ ghép HV , b/con , SGK …
III.Hoạt động dạy học chủ yếu :
1.Ổn định :
2..Kiểm tra bài cũ : Gv hỏi tựa bài tiết trước .
Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.: Khăn rằn , dặn dò , con trăn
Gv n/xét – sửa sai
3. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi chú
3.1 : GV giới thiệu tranh rút ra vần ôn, ghi bảng
.Gọi 1 HS phân tích vần ôn.
Lớp cài vần on.
GV nhận xét.
So sánh vần ôn với on.
HD đánh vần vần ôn._ ô- nờ –ôn
Có ôn, muốn có tiếng chồn ta làm thế nào?
Cài tiếng chồn.
GV nhận xét và ghi bảng tiếng chồn.
Gọi phân tích tiếng chồn.
GV hướng dẫn đánh vần tiếng chồn.
Chờ –ôn -chôn- huyền – chồn
Dùng tranh giới thiệu từ “con chồn”.
Hỏi:Trong từ có tiếng nào mang vần mới học
Gọi đánh vần tiếng chồn, đọc trơn từ con chồn.
Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
Vần 2: vần ơn (dạy tương tự)
So sánh 2 vần.
Đọc lại 2 cột vần.
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
HD viết bảng con: ôn, con chồn, ơn, sơn ca
GV nhận xét và sửa sai.
Đọc từ ứng dụng:
Ôn bài, khôn lớn, cơn mưa, mơn mỡn.
Hỏi tiếng mang vần mới học trong từ:
GV giải nghĩa từ trên .
Đọc sơ đồ 2.
Gọi đọc toàn bảng.
4.Củng cố tiết 1:
Hỏi vần mới học.
Tìm tiếng mang vần mới học.
5/ NX tiết 1.
Tiết 2
1/Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
2/Luyện đọc câu : GT tranh rút câu ghi bảng:
Sau cơn mưa, cả nhà cá bơi đi bơi lại bận rộn.
GV nhận xét và sửa sai.
3/Luyện nói: Chủ đề: Mai sau khôn lớn.
GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề.
GV treo tranh, yêu cầu học sinh QS và trả lời câu hỏi:
Bức tranh vẽ gì?
Mai sau lớn lên con mơ ước điều gì?
Tại sao con thích nghề đó?
Bố mẹ con làm nghề gì?
Muốn thực hiện được ước mơ của mình bây giờ con phải làm gì?
Gọi học sinh luyện nói theo hướng dẫn trên.
Giáo dục:Muốn đạt những ước mơ đó thì con phải cố gắng học giỏi từ bây giờ.
*Đọc sách kết hợp bảng con.
GV đọc mẫu 1 lần.
Gọi học sinh đọc bài.
GV nhận xét cho điểm.
*Luyện viết vở TV:
Nêu yêu cầu cho học sinh viết.
Theo dõi học sinh viết.
GV thu vở 1số em để chấm.
Nhận xét cách viết.
CN 1em
1HS phân tích
Cài bảng cài.
*Giống nhau: kết thúc bằng n.
*Khác nhau: ôn bắt đàu bằng ô.
CN – ĐT
Thêm âm ch đứng trước vần ôn và thanh huyền trên đầu vần ôn.
Toàn lớp.
CN 1 em
Cá nhân đánh vần (đọc trơn xen phân tích),nhóm .
Tiếng chồn.
CN – ĐT
CN
*Giống nhau: kết thúc bằng n.
*Khác nhau: ô và ơ đầu vần.
CN – ĐT
Toàn lớp viết.
HS nhẩm , tìm tiếng mang vần mới , gạch chân đánh vần , đọc trơn tiếng , đọc trơn từ : ôn bài, khôn lớn, …
CN 2 em.
CN , đồng thanh.
Vần on, an.
CN đọc
lớp đồng thanh.
HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu, đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng , đọc trơn toàn câu , đồng thanh.
Học sinh nói dựa theo gợi ý của GV.
Học sinh khác nhận xét.
-Làm bác sĩ,cô giáo,…
HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con, đồng thanh
Học sinh lắng nghe.
Toàn lớp.
Gv gúp HS
yếu ghép đúng
HS K-G viết đều nét , dãn đúng k/cách
HS yếu viết đúng li
4.Củng cố:
Hỏi tên bài .Gọi đọc bài.
Trò chơi: Em tìm tiếng mới.ôn , ơn
2 nhóm thi đua trò chơi.tìm nhanh, đúng
GV nhận xét trò chơi.
5.Dặn dò: Học bài, viết bài ở nhà
Chuẩn bị bài : en – ên
Điều chỉnh bổ sung :
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
GIÁO ÁN HỘI GIẢNG
Người thực hiện : Phan Thị Hạnh
Ngày soạn : 4/11/ 2011 Ngày dạy : 8/11/2011
TUẦN : 12 MÔN : Học vần
TIẾT : 113,114 BÀI 47 : EN- ÊN
I .MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU:
1.Kiến thức :
-Đọc được en, ên, lá sen, con nhện., từ và câu ứng dụng .
-Viết được en, ên, lá sen, con nhện.
2.kĩ năng :
-Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Bên phải, bên trái, bên trên,
bên dưới.
3. Thái độ : Có ý thức tự giác, chủ động , tích cực trong học tập.
II.Chuẩn bị : GV
- Bộ ghép HV
-Tranh minh hoạ từ khóa.
-Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng.
-Tranh minh hoạ luyện nói.
* HS :Bộ ghép HV , b/con , SGK …
III.Hoạt động dạy học chủ yếu :
1.Ổn định :
2..Kiểm tra bài cũ : Gv hỏi tựa bài tiết trước .
Đọc : cơn mưa, khôn lớn , Ôn bài , mơn mởn
Sau cơn mưa , đàn cá bơi đi bơi lại bận rộn .
3 HS đọc , HS nxét – GV n/xét ghi điểm .
Viết bảng con. N1: Ôn bài N2 : khôn lớn. N3:cơn mưa.
GV nhận xét chung.
3. Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi chú
3.1: GV giới thiệu tranh rút ra vần en, ghi bảng.
Gọi 1 HS phân tích vần en.
Lớp cài vần en.
GV nhận xét.
HD đánh vần vần en : âm e miệng mở hẹp , n đưa đầu lưỡi lên chạm lợi .
GV sửa sai
Có en, muốn có tiếng sen ta làm thế nào?
Cài tiếng sen.
GV nhận xét và ghi bảng tiếng sen.
Gọi phân tích tiếng sen.
GV hướng dẫn đánh vần tiếng sen. âm s đầu lưỡi chạm vòm trên , xát mạnh không có tiếng thanh .
Gv sửa sai cho HS
Dùng tranh giới thiệu từ “lá sen”.
Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
Vần 2: vần ên (dạy tương tự)
So sánh 2 vần.
Đọc lại 2 cột vần.
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
HD viết bảng con: en, lá sen, ên, con nhện.
GV nhận xét và sửa sai.
Đọc từ ứng dụng:
Ao len mũi tên
khen ngợi nền nhà.
Đọc sơ đồ 2.
GV giải nghĩa từ
Gọi đọc toàn bảng.
4.Củng cố tiết 1:
Hỏi vần mới học.
Tìm tiếng mang vần mới học.
Gvn/xét –TD
5/NX tiết 1.
Tiết 2
1/Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
2/Luyện đọc câu : GT tranh rút câu ghi bảng:
Nhà Dế Mèn ở gần bải cỏ non. Còn nhà Sên thì ở ngay trên tàu lá chuối.
GV nhận xét và sửa sai.
3/Luyện nói: Chủ đề: Bên phải, bên trái, bên trên, bên dưới.
GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề.
GV treo tranh, yêu cầu học sinh QS và trả lời câu hỏi:
Bức tranh vẽ gì?
Bên trên con chó là những gì?
Bên phải con chó?
Bên trái con chó?
Bên dưới con mèo?
Bên phải con là bạn nào?
Khi đi học bên trên đầu con là gì?
Con tự tìm lấy vị trí các vật con yêu thích ở xung quanh mình.
Gọi học sinh luyện nói theo hướng dẫn trên.
Giáo dục:Cần nắm rõ bên trái,bên trái,bên trên bên dưới để tiện hơn trong học tập và cuộc sống.
*Đọc sách kết hợp bảng con.
GV đọc mẫu 1 lần.
Gọi học sinh đọc bài.
GV nhận xét cho điểm.
*Luyện viết .
Nêu yêu cầu cho học sinh viết.
Theo dõi, nhắc nhở.
GV thu vở HS để chấm.
Nhận xét cách viết.
1HS phân tích
Cài bảng cài.
CN , nhóm.,ĐT
Thêm âm s đứng trước vần en.
Toàn lớp.
CN 1 em
CN , nhóm.
Tiếng sen.
CN, nhóm.
đọc trơn từ lá sen.
CN đọc – ĐT
*Giống nhau: kết thúc bằng n.
*Khác nhau: e và ê đầu vần.
3 em
1 em
Toàn lớp viết.
Tìm tiếng mang vần mới học trong từ:
HS đánh vần, đọc trơn từ.
len, khen,tên , nền.
CNđọc – ĐTl
Vần en, ên.
2 nhóm tìm nhanh
CN ,lớp đồng thanh.
HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu, đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng, đọc trơn toàn câu , đồng thanh.
Học sinh nói dựa theo gợi ý của GV.
Học sinh khác nhận xét.
Mèo, chó, quả bóng, bàn ghế.
Bàn, con mèo.
Ghế.
Quả bóng.
Bàn, con chó.
Học sinh nêu.
Mũ.
HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con , đồng thanh.
Học sinh lắng nghe.
Toàn lớp viết bài ở vở tập viết.
HSviết K, G viết hết số dòng qui định
4.Củng cố:
Hỏi tên bài.Gọi đọc bài.
Trò chơi: Nối tiếng thành từ
Mái tôn
Số nhà
Sơn bốn
Đại diện 2 nhóm lên chơi trò chơi.
Học sinh khác nhận xét.
GV n/ xét –TD
5.Dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà.
Chuẩn bị bài : in –un
Điều chỉnh bổ sung :
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn : 4/11/ 2011 Ngày dạy : 8/11/2011
TUẦN : 12 MÔN : Toán
TIẾT : 46 BÀI : PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 6.
I .MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
-Thuộc bảng cộng.biết làm tính cộng trong phạm vi 2
2. Kĩ năng -Biết viết phép thích hợpvới tình huống trong hình vẽ .
3.Thái độ : Có ý thức tự giác, chủ động , tích cực trong học tập.
II.Chuẩn bị :
*Gv : đồ dùng toán 1, VBT, SGK, bảng … .
-Các mô hình phù hợp để minh hoạ phép cộng trong phạm vi 6.
HS :Bộ đồ dùng toán 1, VBT, SGK, bảng …
III.Hoạt động dạy học chủ yếu :
1.Ổn định :
2..Kiểm tra bài cũ : Gv hỏi tựa bài tiết trước .
4+1 = 5- 2 = 3- 2 =
2 +3 = 2-0 = 4-1 =
HS lên bảng làm – GV n/xét ghi điểm
Gv nhận xét KTBC.
3. Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi chú
3.1: GT bài ghi tựa bài học.
Hướng dẫn học sinh thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 6.
Hướng dẫn học sinh thành lập công thức 5 + 1 = 6 và 1 + 5 = 6.
Bước 1: Hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ trong SGK rồi nêu bài toán:
Nhóm bên trái có 5 tam giác, nhóm bên phải có 1 tam giác. Hỏi tất cả có mấy tam giác.
Bước 2: Hướng dẫn học sinh đếm số tam giác ở hai nhóm và nêu phép tính.
GV gợi ý học sinh nêu: 5 và 1 là 6, sau đó học sinh tự viết 6 vào chỗ chấm trong phép cộng 5+1 = 6
GV viết công thức : 5 + 1 = 6 trên bảng và cho học sinh đọc.
Bước 3: Giúp học sinh quan sát hình để rút ra nhận xét: 5 hình tam giác và 1 hình tam giác cũng như 1 hình tam giác và 5 hình tam giác. Do đó 5 + 1 = 1 + 5
GV viết công thức lên bảng: 1 + 5 = 6 rồi gọi học sinh đọc.
Sau đó cho học sinh đọc lại 2 công thức:
1 + 5 = 6 và 5 + 1 = 6
Hướng dẫn học sinh thành lập các công thức còn lại: 4 + 2 = 2 + 4 = 6 và 3 + 3 tương tự như trên.
Hướng dẫn học sinh bước đầu ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 6 và cho học sinh đọc lại bảng cộng.
THỰC HÀNH
Bài 1: Tính
GV hướng dẫn học sinh sử dụng bảng cộng trong phạm vi 6 để tìm ra kết qủa của phép tính.
Cần lưu ý học sinh viết các số phải thật thẳng cột.
GV n/xét – sửa sai
Bài 2 : Tính :
Cho học sinh tìm kết qủa của phép tính (tính nhẩm), rồi đọc kết qủa bài làm của mình theo từng cột.
4 + 2 = , 5 + 1 = , 5 + 0 = 2+2 =
2 + 4 = , 1 + 5 = , 0 + 5 = 3+3 =
*GV lưu ý củng cố về việc đổi chỗ các số của phép cộng. Ví dụ: Khi đã biết 4 + 2 = 6 thì viết được ngay 2 + 4 = 6.
Bài 3: Tính :
GV cho Học sinh nhắc lại cách tính gía trị của biểu thức số có dạng như trong bài tập như: 4 + 1 + 1 thì phải lấy 4 + 1 trước, được bao nhiêu cộng tiếp với 1.
Cho học sinh làm bài và chữa bài trên bảng lớp.
Bài 4: Viết phép tính thích hợp :
Hướng dẫn học sinh xem tranh rồi nêu bài toán.
Gọi học sinh lên bảng chữa bài.
GV n/xét – sửa sai
HS nhắc tựa.
Học sinh QS trả lời câu hỏi.
Học sinh nêu: 5 hình tam giác và 1 hình tam giác là 6 hình tam giác.
5 + 1 = 6.
Vài học sinh đọc lại 5 + 1 = 6.
Học sinh quan sát và nêu:
5 + 1 = 1 + 5 = 6
Vài em đọc lại công thức.
5 + 1 = 6
1 + 5 = 6, gọi vài em đọc lại, nhóm đồng thanh.
Học sinh nêu:4 + 2 = 6
2 + 4 = 6
3 + 3 = 6
học sinh đọc lại bảng cộng vài em, nhóm.
NGHỈ GIẢI LAO
Học sinh nêu YC bài tập.
Học sinh thực hiện theo cột dọc vào b/con
sinh nêu YC bài tập.
Học sinh làm miệng và nêu kết qủa:
học sinh nêu tính chất giao hoán của phép cộng.
Học sinh nêu YC bài tập.
Học sinh làm vở
Học sinh khác nhận xét bạn làm.
a) Có 4 con chim đang đậu, thêm 2 con chim bay tới. Hỏi trên cành có mấy con chim?
b) Ở bãi xe có 3 chiếc xe đang đậu, thêm 3 chiếc nữa đến đậu. Hỏi bãi xe có mấy chiếc xe?
Học sinh làm bảng con:
a/ 4 + 2 = 6
b/ 3 + 3 = 6
Bài2:Cột 4 HSK,Glàm
4.Củng cố: Hỏi tựa bài.
GV nêu câu hỏi :
6 bằng 5 cộng mấy ? 4 cộng mấy bằng 6 ? 3 cộng 3 bằng mấy ?
3 HS trả lời
1 hS đọc lại bảng cộng
Nhận xét, tuyên dương
5.Dặn dò : Về nhà làm bài VBT , học bài, xem bài mới.Phép trừ ..6
Điều chỉnh bổ sung :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn : 5/11/ 2011 Ngày dạy : 9/11/2011
TUẦN : 12 MÔN : Toán
TIẾT : 47 BÀI : PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 6.
I .MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU:
1.Kiến thức:
-Thuộc bảng cộng.biết làm tính trừ trong phạm vi 6
2.Kĩ năng :Biết viết phép thích hợpvới tình huống trong hình vẽ
3.Thái độ : Có ý thức tự giác, chủ động , tích cực trong học tập.
II.Chuẩn bị :
*Gv :đồ dùng toán 1, vở toán, SGK, bảng … .
-Các mô hình phù hợp để minh hoạ phép trừ trong phạm vi 6.
*HS : Gv :đồ dùng toán 1, vở toán, SGK, bảng …..
III.Hoạt động dạy học chủ yếu :
1.Ổn định :
2..Kiểm tra bài cũ : Gv hỏi tựa bài tiết trước .
Gọi học sinh nêu bảng cộng trong phạm vi 6.
5+1+0= 4+0 +2 = 2+2 +2 =
HS làm b/con theo tổ – GV n/xét – sửa sai
Nhận xét KTBC
3. Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi chú
3.1: GT bài ghi tựa bài học.
Hướng dẫn học sinh thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 6.
Hướng dẫn học sinh thành lập công thức 6 – 1 = 5 và 6 – 5 = 1
Bước 1: Hướng dẫn học sinh quan sát mô hình rồi nêu bài toán:
Trên bảng cô đính bao nhiêu tam giác?
Gọi đếm. GV thao tác bớt đi 1 và hỏi:
Cô bớt mấy tam giác?
6 hình tam giác bớt 1 tam giác còn lại mấy tam giác?
Gọi cả lớp cài phép tính.
GV nhận xét bảng cài của học sinh.
Gọi nêu phép tính.
GV ghi ở nhận xét: 6 – 1 = 5.
Vậy 6 tam giác bớt 5 tam giác còn mấy tam giác?
Gọi nêu phép tính cô ghi bảng.
GV ghi phép tính ở phần nhận xét.
Cho đọc lại công thức : 6 – 1 = 5 và
6 – 5 = 1
Bước 2: Hướng dẫn học sinh thành lập các công thức còn lại:
6 – 2 = 4
6 – 4 = 2
6 – 3 = 3
tương tự như bước 1.
Bước 3: Hướng dẫn học sinh bước đầu ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 6 và cho học sinh đọc lại bảng trừ.
THỰC HÀNH
Bài 1: Tính :
GV hướng dẫn học sinh sử dụng bảng trừ trong phạm vi 6 để tìm ra kết qủa của phép tính.
Cần lưu ý học sinh viết các số phải thật thẳng cột.
GV n/xét – sửa sai
Bài 2:.Tính :
Cho học sinh tìm kết qủa của phép tính (tính nhẩm), rồi đọc kết qủa bài làm của mình theo từng cột.
GV lưu ý củng cố cho học sinh về mối quan hệ giưa phép cộng và phép trừ
Bài 3: Tính
GV cho học sinh nhắc lại cách tính gía trị của biểu thức số có dạng như trong bài tập: 6 - 4 - 2 thì phải lấy 6 - 4 trước, được bao nhiêu trừ tiếp đi 2.
Cho học sinh làm bài và chữa bài trên bảng lớp.
Bài 4:Viết phép tính thích hợp
Hướng dẫn học sinh xem tranh rồi nêu bài toán.
Gọi học sinh lên bảng chữa bài.
HS nhắc tựa.
Học sinh QS trả lời câu hỏi.
6 tam giác.
1 tam giác.
6 tam giác bớt 1 tam giác còn lại 5 tam giác
6 – 1 = 5
6 trừ 1 bằng 5, cá nhân 4 em.
Học sinh nêu: 6 hình tam giác bớt 5 hình tam giác còn 1 hình tam giác.
6 – 5 = 1.
Vài học sinh đọc 2 phép tính
Học sinh nêu như bước 1.
Học sinh đọc công thức:
6 – 1 = 5 (CN , lớp đồng thanh)
6 – 5 = 1
6 – 2 = 4
6 – 4 = 2
6 – 3 = 3
Học sinh nêu YC bài tập.
Học sinh làm b/con và đọc kết qủa.
Học sinh lên bảng làm
học sinh khác nhận xét.
Học sinh nêu YC bài tập
Học sinh làm và đọc kết qủa.
Học sinh khác nhận xét.
HS nhận xét cột 1 để thấy mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ
Học sinh nêu YC bài tập.
Học sinh làm vào vở
a) Có 6 con vịt bơi dưới ao, 1 con vịt đã lên bờ. Hỏi dưới ao còn mấy con vịt?
b) Có 6 con chim đang đậu, 2 con chim bay đi. Hỏi còn mấy con chim đang đậu?
Học sinh làm bảng con:
6 – 1 = 5 (con vịt)
6– 2 = 4 (con chim)
Bài 3 : cột 3 HS K, G làm
HS k- g nhìn hình vẽ nêu bài toán
4.Củng cố: Gọi học sinh nêu tên bài
GV yêu cầu 2 em đọc lại bảng cộng, trừ trong phạm vi6 .
Nhận xét, tuyên dương
5.Dặn dò: Về nhà làm bài VBT học bài, xem bài mới. “Luyện tập”
Điều chỉnh bổ sung :
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn : 5/11/ 2011 Ngày dạy : 9/11/2011
TUẦN : 12 MÔN : Học vần
TIẾT : 115 , 116 BÀI 48 : IN - UN
I .MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU:
1. Kiến thức ,
-Đọc được in, un, đèn pin, con giun.từ và câu ứng dụng .
-Viết được in, un, đèn pin, con giun.
2.kĩ năng :
-Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Nói lời xin lỗi.
3.Thái độ : Có ý thức tự giác, chủ động , tích cực trong học tập.
II.Chuẩn bị :
GV -Tranh minh hoạ từ khóa.
-Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng.
-Tranh minh hoạ luyện nói.
* HS : Bộ ghép HV , b/con , SGK ….
III.Hoạt động dạy học chủ yếu :
1.Ổn định :
2..Kiểm tra bài cũ : Gv hỏi tựa bài tiết trước .
Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.N1: áo len. N2: mũi tên. N3 : nền nhà
Gv n/xét – sửa sai
GV nhận xét chung.KTBC
3. Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi chú
3.1 : GV giới thiệu tranh rút ra vần in, ghi bảng.
Gọi 1 HS phân tích vần in.
Lớp cài vần in.
GV nhận xét.
Gọi học sinh đọc vần in.
So sánh vần in với an.
HD đánh vần vần in.
Có vần in, muốn có tiếng pin ta làm thế nào?
Cài tiếng pin.
GV nhận xét và ghi bảng tiếng pin.
Gọi phân tích tiếng pin.
GV hướng dẫn đánh vần tiếng pin.
Dùng tranh giới thiệu từ “đèn pin”.
Hỏi:Trong từ có tiếng nào mang vần mới học
Gọi đánh vần tiếng pin, đọc trơn từ đèn pin.
Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
Vần 2: vần un (dạy tương tự)
So sánh 2 vần.
Đọc lại 2 cột vần.
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
HD viết bảng con: in, lá đèn pin, un, con giun.
GV nhận xét và sửa sai.
Đọc từ ứng dụng:
Nhà in, xin lỗi, mưa phùn, vun xới.
Hỏi tiếng mang vần mới học trong từ: Nhà in mưa phùn,
xin lỗi vun xới.
Gv giải nghĩa từ trên
Đọc sơ đồ 2.
Gọi đọc toàn bảng.
4.Củng cố tiết 1:
Hỏi vần mới học.
Tìm tiếng mang vần mới học.
5 Dặn dò :
Tiết 2
1/Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
2/Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng:
Ủn à ủn ỉn
Chín chú lợn con
Ăn
File đính kèm:
- Giao an T12doc.doc