Giáo án bài học tuần 7 khối 1

TUẦN : 7 MÔN : Học vần

TIẾT : 61,62 BÀI 27 : ÔN TẬP

 I .MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU:

 1. Kiến thức : HS đọc được p, ph, nh, ng, ngh, q, qu ,gi, các từ ngữ

 và câu ứng dụng từ bài 22- 27

 2. Kĩ năng : Nghe hiểu tranh và chuyện kể “Tre ngà”

 3. Thái độ: Chăm chỉ, cẩn thận có ý thức trong học tập .

II.Chuẩn bị :

 -Bảng ôn như SGK.

III.Hoạt động dạy học chủ yếu :

1 .On định lớp :

2. Kiểm trabài cũ : GV hỏi tựa bài tiết trước .

Đọc sách kết hợp viết bảng con : y, tr, tre, y tá, tre ngà, y tế, cá trê.

Nhận xét, đánh giá và cho điểm

GV nhận xét kiểm tra.

 

doc21 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1101 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án bài học tuần 7 khối 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG - TUẦN 7 KHỐI I Thứ ngày Tiết Môn Tên bài dạy Hai 30/9 7 61 62 Chào cờ Học vần Học vần Phụ đạo Bài 27 : Ôn tập (Tiết 2) Đọc , viết Ba 1/10 7 7 26 Tập vẽ Âm nhạc Toán Phụ đạo bồi dưỡng Vẽ mu vo hình quả tri cy Học ht : tìm bạn thn ( TT) Phép cộng trong phạm vi 3 Đọc , viết Tư 2/10 65 66 27 7 Học vần Học vần Toán TNXH Bài 28: Chữ thường chữ hoa (Tiết 2) Luyện tập Thực hành đánh răng và rửa mặt Năm 3/10 28 67 68 7 Toán Tập viết Tập viết Đạo đức Phép cộng trong phạm vi 4 Tuần 5, 6 : cử tạ, thợ xẻ … Nho khô , nghé ọchú ý … Giađđđình em ( Tiết 1 ) Sáu 4/10 69 70 6 7 Học vần Học vần ATGT SHTT Bài 29 : ia (Tiết 2) Tuân thủ tín hiệu đèn điều khiển GT ( Tiết 2) Đánh giá công tác tuần 7- Công tác tuần 8 BGH duyệt Tổ trưởng Phan Thị Hạnh CHIỀU Thứ ngày Tiết Môn Tên bài dạy Hai 30/9 25 7 Toán Phụ đạo củng cố kiến thức Thủ công Kiểm tra Đọc , viết Xé dán quả cam( tiết 2) Ba 1/9 63 64 7 Học vần Học vần Thể dục Ôn tập âm và chữ ghi âm (Tiết 2) Đội hình đội ngũ – trò chơi Ngày soạn : 28/9/2013 Ngày dạy : 30/9/2013 TUẦN : 7 MÔN : Học vần TIẾT : 61,62 BÀI 27 : ÔN TẬP I .MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU: 1. Kiến thức : HS đọc được p, ph, nh, ng, ngh, q, qu ,gi, …các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 22- 27 2. Kĩ năng : Nghe hiểu tranh và chuyện kể “Tre ngà” 3. Thái độ: Chăm chỉ, cẩn thận có ý thức trong học tập . II.Chuẩn bị : -Bảng ôn như SGK. III.Hoạt động dạy học chủ yếu : 1 .On định lớp : 2. Kiểm trabài cũ : GV hỏi tựa bài tiết trước . Đọc sách kết hợp viết bảng con : y, tr, tre, y tá, tre ngà, y tế, cá trê. Nhận xét, đánh giá và cho điểm GV nhận xét kiểm tra. 3.Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú 3.1 GT trực tiếp ghi tựa bài học. *Các chữ và âm vừa học trong tuần. Gọi HS nêu âm học trong tuần. GV ghi cột dọc cột ngang. Gọi đọc âm: o, ,ô, a, e, ê, Ghép chữ thành tiếng. Gọi HS đọc theo thước cô chỉ. Chú ý HS đọc để sữa sai. Gọi đọc toàn bài. Gọi ghép ở bảng: âm i. Gọi đọc toàn bài. Gọi đọc 2 bảng ôn. GV ghi từ ứng dụng lên bảng Gọi đọc từ Giải nghĩa từ : Nhà ga , quả nho , tre già , ý nghĩ GV gọi nêu tiếng mang âm vừa mới ôn, GV đánh vần, đọc trơn. Các từ còn lại dạy tương tự như trên. Gọi đọc từ ứng dụng. 3.GV hướng dẫn viết : tre gìa, quả nho. 4.Củng cố : Hỏi tên bài, gọi đọc bài, trò chơi.Nối tiếng thành từ phố về giá qua trở nhỏ ghé đỗ Nhận xét tiết học. Tiết 2 : 1.Kiểm tra : Nêu các âm đã học Đọc bảng : Gọi đọc theo thước chỉ của GV, chú ý việc đọc của HS để sửa sai. 2.Giới thiệu câu ứng dụng GV ghi bảng từ ( SGK ) Gọi đọc trơn toàn câu. GV giải nghĩa câu ứng dụng Nghề xẻ gỗ : Người ta xẻ những cây gỗ to ra thành những tấm , để đóng bàn ghế , tủ… Giã giò : Giã cho thịt nhỏ , nhuyễn ra để làm giò . 3.Luyện nói : GV nêu câu hỏi : GV kể chuyện có minh hoạ tranh. Hướng dẫn các em quan sát tranh để kể lại câu chuyện. Tranh 2 : Có người rao vua cần người đánh giặc . -Tranh 3: Chú nhận lời và lớn nhanh như thổi . - Tranh 4 : Đủ nón sắt , gậy sắt , ngựa sắt chú đánh cho giặc chạy tan tác . - Trạnh 5 : gậy sắt gãy, chú nhổ 1 bụi tre làm gậy và tiếp tục chiến đấu . _ Tranh6 : Dẹp xong giặc chú bay về trời Ý nghĩa : Truyền thống đánh giặc của trẻ nước Nam. GV ghi “Tre ngà”. Đọc mẫu. *.Đọc SGK: Nêu nội dung SGK. GV đọc mẫu, gọi HS đọc. *.Viết VTV: GV theo dõi nhận xét, chấm điểm. Vài em nêu tựa Chú ý lên bảng lớp. O, ô , a, e, ê, ph, nh, gi, nh , ng, ngh, q, gi… Đọc theo thước chỉ của GV. Ghép chữ cột dọc với chữ cột ngang. Nêu ph ghép với o, … “pho, phô, phơ …” HS đọc 2 em. Í, ỉ, ì …. 1 HS đọc, lớp đồng thanh. 2 HS đọc, lớp đồng thanh. 1 em đọc : nhà ga, nghe cô giảng từ 4 em đánh vần đọc trơn từ, lớp đồng thanh. Nhà ga, quả nho, tre già, ý nghĩ. HS viết trên không Lớp viết bảng con. Viết bảng con: tre già, quả nho. Nêu tựa, 1 em đọc toàn bài, tìm tiếng mang các âm đã học ở bảng lớp. Đọc theo hướng dẫn của GV. Cá nhân đánh vần, đọc trơn các tiếng mang âm vừa ôn. CN- ĐT HS quan sát trả lời. Chú ý nghe câu chuyện. Quan sát tranh 1, tranh 2, 3, 4, 5, 6 để kể lại câu chuyện. Vài em nêu lại ý nghĩa câu chuyện. Tre ngà 1 / 3-lớp đọc - LĐT. HS viết vào vở TV1 Nêu tựa bài, 1 em đọc toàn bài. 2 đội chơi K-G hiểu nghĩa từ thông dụng thông qua tranh 4.Củng cố – dặn dò : Hỏi tên bài .Tìm tiếng mang âm vửa ôn GV n/ xt – TD Nhận xét, tuyên dương , dặn dò. Điều chỉnh bổ sung : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn : 28/9/2013 Ngày dạy : 30/9/2013 TUẦN : 7 MÔN : Toán TIẾT : 25 BÀI : KIỂM TRA I .MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU: 1. Kiến thức – Kĩ năng : -Tập trung đánh giá : -Nhận biết số lượng trong phạm vi 10, đọc ,viết các số từ 0 đến 10. -Nhận biết thứ tự từ 0 đến 10. -Nhận biết được hình vuông, hình tròn, hình tam giác. 3. Thái độ: Chăm chỉ, cẩn thận có ý thức trong học tập . II. Chuần bị : -Đề bài để chuẩn bị kiểm tra. HS ;Giấy làm bài KT III.Các hoạt động dạy học : 1.Ổn định: 2.Bài mới : GV ghi đề kiểm tra lên bảng. HS ghi vào vở Bài 1 : Điền số vào ô trống ( theo SGV) Bài 2 : Điền số theo thứ tự vào ô trống. Bài 3 : Viết các số 5, 2, 1, 8, 4 theo thứ tự từ bé đến lớn. Bài 4 : Tìm số hình tam giác, hình vuông Có … hình vuông. Có … hình tam giác. GV đọc lại đề 3.HS thực hành làm bài. 4.Củng cố : Thu vở chấm bài. 5. Nhận xét dặn dò: Điều chỉnh bổ sung : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………... Ngày soạn : 28/9/2013 Ngày dạy : 30/9/2013 TUẦN : 7 MÔN :Thủ công TIẾT : 7 BÀI ;XÉ - DÁN HÌNH QUẢ CAM ( T2 ) I .MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU: 1. Kiến thức: Giúp học sinh biết cách xé, dán hình quả cam 2. Kĩ năng : Dán cân đối, phẳng. -HS có ý thức thái độ bảo vệ chăm sóc cây cối 3. Thái độ: Chăm chỉ, cẩn thận có ý thức trong học tập . II. Chuẩn bị : Mẫu xé, dán hình quả cam, giấy màu, keo, bút chì,… III. Hoạt động dạy học chủ yếu : 1.Ổn định: 2.KTBC: Kiểm tra đồ dùng của Học sinh. 3.Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú 3.1: Giới thiệu qua mẫu vật, ghi tựa. Nêu các bước xé dán hình quả cam Treo sơ đồ các bước xé Hướng dẫn học sinh sử dụng màu xé các bộ phận của quả cam Theo dõi giúp đỡ những học sinh còn lúng túng * Hướng dẫn HS cách dán các bộ phận quả cam - Dán hình quả - Dán cuống - Dán lá * Nhận xét một số bài Vài HS nêu lại Mẫu quả cam lớp quan sát trên bảng Học sinh nêu ( cá nhân ) Học sinh thực hành HS dán theo hướng dẫn HS khéo tay Xé , dán được hình quả cam có cuống lá . Đường xé ít răng cưa .Hình dán phẳng có thể xé thêm được hình quả cam có kích thước hình dạng màu sắc khác Có thể trang trí quả cam 4/ Củng cố : Hỏi tên bài GDTT Nhận xét tiết học về nhà chuẩn bị xé dán cây Điều chỉnh bổ sung : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………. Ngày soạn : 28/9/2013 Ngày dạy : 1/10/2013 TUẦN : 7 MÔN : Học vần TIẾT : 63,64 BÀI :ÔN TẬP ÂM VÀ CHỮ GHI ÂM. I .MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU: 1. Kiến thức: Giúp HS ôn lại các âm và chữ ghi âm đã học. 2. Kĩ năng : Biết đọc viết đúng các âm và chữ ghi âm. 3. Thái độ: Chăm chỉ, cẩn thận có ý thức trong học tập . II. Chuẩn bị : -Các mẫu bài tập như SGK. III. Hoạt động dạy học chủ yếu : 1.Ổn định 2.KTBC:KT đồ dùng của học sinh. 3.Bài mới Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú 3.1:GT bài và ghi tựa . Gọi học sinh nêu các nguyên âm đã được học. GV ghi bảng. Gọi học sinh nêu các phụ âm đã được học. GV ghi bảng. Gọi học sinh nêu các dấu thanh đã được học . GV ghi bảng. Gọi học sinh đọc không thứ tự về nguyên âm, phụ âm, các dấu thanh đã học. Gọi học sinh đọc toàn bài. 4. Hướng dẫn học sinh viết: Hướng dẫn học sinh viết nguyên âm. GV sửa sai. Hướng dẫn học sinh viết phụ âm. GV sửa sai. Hướng dẫn học sinh viết các dấu thanh. GV sửa sai. Tiết 2 1/ GV gọi HS đọc âm trên b/lớp GV n/xét – sửa sai 2/ Viết các chữ ghi âm vừa ôn GV đọc chữ cho HS viết GV theo di gip đỡ HS viết yếu 3 / Đọc SGK ; GV gọi HS lên bảng đọc SGK theo y/cầu của GV trong các bài ôn tập . GV sửa sai cho HS Vài em nêu tựa. A, o, ô, ơ, e, ê, I, u, ư Nhiều HS đọc lại B, v, l. h. c, n, m, d, đ, t, k, x, s,… Nhiều HS đọc lại. Huyền, sắc, hỏi, ngã, nặng. Nhiều HS đọc lại 10 em 1 em HS viết bảng con : a, o, ô, ơ, e, ê, i, u, ư HS viết bảng con : b, v, l. h. c, n, m, d, đ, t, k, x, s, … huyền, sắc, hỏi, ngã, nặng Nghỉ giải lao CN đọc Lớp thực hiện vào vở 4.Củng cố : GV hỏi tựa Gọi HS đọc bài b/lớp HS tìm tiêng mang âm mới . Thi đua giữa các tổ Nói câu chứa tiếng mang âm vừa ôn ( HS khá – Giỏi ) GV n/xét – TD 5. Dặn dò : VN ôn kĩ bài . Chuẩn bị bài mới Điều chỉnh bổ sung : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn : 28/9/2013 Ngày dạy : 1/10/2013 TUẦN : 7 MÔN : Toán TIẾT : 26 BÀI : PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 3 I .MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU: 1. Kiến thức: Giúp HS hình thành ban đầu về phép cộng trong phạm vi 3. 2. Kĩ năng : Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 3. 3. Thái độ: Chăm chỉ, cẩn thận có ý thức trong học tập . II Chuẩn bị : -Nhóm vật mẫu có số lượng là 3, VBT, SGK, bảng … . III. Hoạt động dạy học chủ yếu : ổn định : 2.KTBC : Hỏi tựa bài : Gọi 2 HS lên bảng lớp sửa bài kiểm tra. GV nhận xét chung bài kiểm tra của học sinh. 3.Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú 3.1:GT bài ghi tựa bài học. Ví dụ 1 : GV cài và hỏi. Có mấy con gà? Thêm mấy con gà? GV nói :Thêm ta làm phép tính cộng. GV giới thiệu dấu (+) cộng cho HS nhận biết. Cho HS đọc dấu cộng (+) Vậy 1 con gà cộng 1 con gà là mấy con gà. GV ghi phần nhận xét Toàn lớp cài phép tính. GV nhận xét và sửa sai. Ví dụ 2 : GV cài và hỏi . Có mấy ô tô? Thêm mấy ô tô? Thêm ta làm phép tính gì? Vậy 1ô tô cộng 2 ô tô là mấy ô tô? GV ghi phần nhận xét. Toàn lớp cài phép tính. GV nhận xét và sửa sai. Ví dụ 3 : ( tương tự 1 và 2 ) Gọi HS đọc phần nhận xét ở bảng. 3.Luyện tập : Bài 1 : Gv gọi HS nêu y/cầu Làm tính ngang với các phép cộng. Gv giúp đỡ HS chậm Bài 2 : Tính Làm tính dọc với các phép cộng. GV cho HS làm vào vở Giúp đỡ HS yếu cách trình bày Bài 3 : Nối phép tính với các số thích hợp. GV quan sát – gọi HS n/xét bổ sung – GV ghi đểm HS sửa bài kiểm tra. HS nhắc tựa. 1 con gà. 1 con gà. Dấu cộng (+). 1 con gà + 1 con gà = 2 con gà. HS cài 1 + 1 = 2. 2 ô tô. 1 ô tô. Tính cộng. 1 ô tô + 2 ô tô là 3 ô tô. 1 + 2 = 3 1 + 2 = 3 CN 5 em, đồng thanh. 1 + 1 = 3 , 1 + 2 = 3 , 2 + 1 = 3 + + + 1 1 2 1 2 1 2 3 3 HS nhẩm – Thi đua nối đại diện nhóm 4.Củng cố : Hỏi tên bài. Thi đua đọc lại bảng cộng trong PV3. Nhận xét, tuyên dương. 5.Dặn dò : Về nhà làm bài tập ở VBT, học bài, xem bài mới. Điều chỉnh bổ sung : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn : 28/8/9/2013 Ngày dạy : 1/9/2013 TUẦN : 7 MÔN : TNXH TIẾT : 7 BÀI :THỰC HÀNH ĐÁNH RĂNG, RỬA MẶT I .MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU: 1. Kiến thức- Kĩ năng : Giúp HS nhận biết cách đánh răng,rửa mặt đúng cách. 3. Thái độ: HS Áp dụng đánh răng và rửa mặt hàng ngày. 4. GDKNS :Kĩ năng tự phục vụ bản thân : chăm sóc răng . Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để đánh răng đúng cách . Phát triển kĩ năng tư duy phê phán thông qua n/xét cc tình huống . 5 GD tiết kiệm năng lượng : Giáo dục HS biết đánh răng , rửa mặt đúng cách và tiết kiệm nước . II. Chuẩn bị : Gv : Mô hình răng, tranh phóng to như SGK. HS: Bàn chải răng, kem đánh răng, khăn lau mặt. *Các phương pháp dạy học : Hỏi đáp trước lớp , Động no , tự nĩi với bản thn . III. Hoạt động dạy học chủ yếu : 1..Ổn định : 2.KTBC : Hỏi tên bài cũ : Vì sao răng bị sâu và sún? Ta phải làm gì để bảo vệ răng? Nhận xét bài cũ. 3.Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú 3.1 Dùng mô hình răng để giới thiệu và ghi tựa: Hoạt động 1 :Thực hành đánh răng : Biết đánh răng đúng cách : Gọi HS lên bảng. Chỉ vào mặt trong của răng? Chỉ vào mặt ngoài của răng? Chỉ vào mặt nhai của răng? Hằng ngày ta quen chải răng như thế nào? GV làm mẫu động tác chải răng ở mô hình răng (lấy bàn chải, kem, nước..) Gọi HS chải răng ở mô hình răng. GV hỏi : Cc em nn lm gì và không nn lm gì để đánh răng đúng cách? GV kết luận : Đánh răng đúng cách là : Chuẩn bị cốc nước sạch , lấy kem đánh răng vào bàn chải , chải răng theo hướng đưa bàn chải từ trên xuống , từ dưới lên , lần lượt chải mặt ngoài , mặt trong và mặt nhai của răng ,súc miệng và nhổ nước ra ngoài…rửa và cất bàn chải đúng chỗ quy định. Cần đánh răng hằng ngày để có hàm răng đẹp . Hoạt động 2 :Thực hành rửa mặt : MT : Biết rửa mặt đúng cách GV làm mẫu: Chuẩn bị khăn sạch và nước sạch. Rửa tay bằng xà phòng trước khi rửa mặt.Dùng bàn tay hứng nước sạch để rửa mặt , xoa kĩ vùng xung quanh mắt , trán , 2 má miệng và cằm Dùng khăn sạch lau quanh mắt, mũi…Giặt khăn và lau lại.Giặt khăn và phơi nắng. HS thực hành lau mặt : Hoạt động theo cặp để theo dõi nhau thực hành lau mặt. GV quan sát giúp đỡ học sinh thực hiện không đúng cách. GV tóm ý: Các em tự giác đánh răng , rửa mặt ở nhà cho hợp VS , nên dùng chậu sạch , khăn mặt sạch dùng ngùồn nước cho hợp VS . Khi sử dụng vịi nước rửa mặt xong em cần làm gì để tiết kiệm nước ? Bài “Chăm sóc và bảo vệ răng”. HS trả lời. HS nêu lại tựa bài học. HS trả lời HS thực hành chỉ mặt trong, mặt ngoài, mặt nhai của răng. Chải đủ 3 mặt của răng… HS lắng nghe và quan sát GV thực hiện mẫu. 1 HS thực hành. HS khác nhận xét cách chải răng của bạn mình. HS lắng nghe. HS lắng nghe và quan sát GV thực hiện mẫu. 1 HS thực hành Toàn lớp HS lắng nghe, nhắc lại. Khĩa vịi nước để tiết kiệm nước 4.Củng cố : Hỏi tên bài : GV gọi HS nêu lại các thao tác đánh răng và rửa mặt. Nhận xét. Tuyên dương. 5.Dăn dò: Thực hiện đánh răng, rửa mặt hằng ngày. Điều chỉnh bổ sung : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn : 1/10/2013 Ngày dạy : 2/10/2013 TUẦN : 7 MÔN :Toán TIẾT : 27 BÀI : LUYỆN TẬP I .MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU: 1. Kiến thức: Giúp HS củng cố bảng cộng và làm tính cộng trong PV3. 2. Kĩ năng : Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 phép tính thích hợp. 3. Thái độ: Chăm chỉ, cẩn thận có ý thức trong học tập . II. Chuẩn bị : -Tranh vẽ các bài tập, VBT, SGK, bảng … . III. Hoạt động dạy học chủ yếu : Ổn định : 2.KTBC: Hỏi tên bài Gọi học sinh để KT miệng các phép cọng trong phạm vi 3. Nhận xét KTBC. 3.Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt độngcủa học sinh Ghi chú GT trực tiếp : Ghi tựa “Luyện tập” 3.HD làm các bài tập : Bài 1 : Gọi HS nêu YC của bài toán. GV hướng dẫn học sinh nhìn tranh vẽ rồi viết tiếp 1 phép cộng ứng với tình huống trong tranh. GV gip đỡ HS yếu . Bài 2 : Gọi HS nêu YC của bài toán. Yêu cầu các em thực hiện bảng con bằng hàng dọc. Bài 3 : Yêu cầu các em nêu cách làm.( cột 1) Cho cả lớp thực hiện Vở Bài 4: Gọi HS nêu YC của bài toán. GV HD HS nhìn vào từng tranh rồi viết kết quả phép tính với các tình huống trong tranh. Bài 5 : Gọi HS nêu YC của bài toán. a) GV đính tranh và hướng dẫn cách làm. b) GV hướng dẫn : 1 con thỏ thêm 1 con nữa là bao nhiêu con thỏ? Qua mỗi bài Gv rút ND ôn tập ghi bảng lớp – Cho HS nhắc lại 1 em nêu “ Luyện tập”. Tổ 4 nộp vở. 5 em nêu miệng. HS nêu YC. HS viết : 2 + 1 = 3 1 + 2 = 3 Thực hiện bảng con. Viết số thích hợp vào ô trống: Thực hiện b/lớp, nu KQ HS viết: 1 + 1= 2 1 + 2 = 3 2 + 1 = 3 HS nêu : Viết dấu + vào ô trống để có 1 + 2 = 3 và đọc “Một cộng hai bằng ba”. HS : là 2 con thỏ Thực hiện: 1 + 1 = 2 Bài:3 cột 2,3 HS K, G làm Bài 5 câu b HS K- G làm 4.Củng cố: Hỏi tên bài. Đọc bảng cộng trong PV 3. 5.Nhận xét, tuyên dương, dặn dò: Về nhà làm bài tập ở VBT, học bài, xem bài mới. Điều chỉnh bổ sung : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. Ngày soạn : 1/9/2013 Ngày dạy : 2/10/2013 TUẦN : 7 MÔN : Học vần TIẾT : 65, 66 BÀI : CHỮ THƯỜNG – CHỮ HOA I .MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU: 1. Kiến thức: HS bước đầu nhận diện với chữ viết hoa. - Đọc được câu câu ứng dụng và các chữ in hoa trong câu ứng dụng . 2. Kĩ năng : Luyện nói 2-3câu theo chủ đề : Ba Vì. 3. Thái độ: Chăm chỉ, cẩn thận có ý thức trong học tập . II. Chuần bị : -Bảng chữ thường – chữ hoa. -Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng. -Tranh minh hoạ: Câu luyện nói. III. Hoạt động dạy học chủ yếu : 1.On định : 2.KTBC : GV hỏi tựa bài . Đọc sách kết hợp bảng con. Viết bảng con. GV nhận xét chung. 3.Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú GV giới thiệu và ghi tựa. Treo bảng chữ thường chữ hoa. Gọi HS nêu chữ hoa và chữ thường. GV ghi bảng các chữ in hoa, in thường. Gọi đọc chữ hoa chữ thường. HS so sánh sự khác nhau giữa chữ hoa và chữ thường. Gọi đọc toàn bảng. HD viết bảng con: Chữ thường, chữ hoa. Gọi đọc bảng chữ thường chữ hoa. 3.Củng cố tiết 1 : Hỏi tên bài. Đọc lại bài. Tiết 2 1/Luyện đọc bảng. Đọc không theo thứ tự. 2/Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng. “Bố mẹ cho bé và chị Kha đi nghỉ hè ở Sa Pa”. GV giới thiệu tiếng Bố đứng đầu câu nên viết hoa B Kha, SaPa tên riêng cũng được viết hoa . GV gọi đọc trơn toàn câu. 3/Luyện nói: Chủ đề “Ba Vì”. GV giới thiệu tranh và gợi ý bằng hệ thống các câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề. Gv giảng : Núi Ba Vì thuộc huyện Ba Vì , tỉnh Hà Tây . Núi Ba Vì chia làm 3 tầng cao vút ,những đồng cỏ tươi tốt ,có nông trường nuôi bò sữa nổi tiếng , lên cao là Rừng Quốc gia Ba Vì là thác , suối , hồ nước trong vắt . Đây là khu du lịch nổi tiếng . GV giáo dục, nhận xét luyện nói. Đọc sách kết hợp bảng con. *Luyện viết vở TV : GV thu vở HS để chấm. Nhận xét cách viết. Lớp QS nhận xét. HS nêu chữ hoa. HS nêu chữ thường. CN , nhóm Đại diện 2 nhóm nêu. CN . HS viết bảng con. CN đọc lại. Học sinh đọc. Nghỉ giải lao CN đọc CN , ĐT. HS luyện nói theo hướng dẫn của GV. CN, nhóm HS k- G viết hết số dòng 4.Củng cố: Gọi đọc bài chỉ chữ thường chữ hoa. 5.Nhận xét, dặn dò: Về nhà học bài và xem trước bài vần ia. Điều chỉnh bổ sung : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn : 2/10/2013 Ngày dạy : 3/10/2013 TUẦN : 7 MÔN :: Tập viết TIẾT : 67 BÀI : cử tạ , thợ xẻ, chữ số ,cá rô,phá cỗ I .MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU 1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được nội dung bài viết, đọc được các từ: cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cá rô, phá cỗ 2. Kĩ năng : -Viết đúng độ cao các con chữ. -Biết cầm bút, tư thế ngồi viết. 3. Thái độ: Chăm chỉ, cẩn thận có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp . II. Chuẩn bị :-Mẫu viết bài 5 6 vở viết, bảng … . III. Hoạt động dạy học chủ yếu : 1.On định : 2.KTBC: Hỏi tên bài cũ. Gọi học sinh lên bảng viết. mơ do , ta GV n/xét- TD Nhận xét bài cũ. 2.Bài mới : Hoạt độngcủa GV Hoạt độngcủa HS Ghi chú Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài. GV hướng dẫn HS quan sát bài viết. Yêucầu HS phân tích chữ ghi tiếng , chữ ghi từ GV chú ý sửa sai HS đọc lại từ - Gv giải nghĩa từ Cử tạ : vật dùng để tập thể dục thợ xẻ : Người thợ chuyên cưa ( xẻ gỗ ) phá cỗ : Đêm rằm trung Thu cùng nhau phá cỗ ( ăn bánh, kẹo , trái cây ..) GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết. Gọi học sinh đọc nội dung bài viết. Phân tích độ cao, khoảng cách các chữ ở bài viết. Yêu cầu học sinh viết bảng con. GV nhận xét sửa sai. Nêu yêu cầu số lượng viết ở vở tập viết cho học sinh thực hành. 3.Thực hành : Cho học sinh viết bài vào tập. GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết HS nêu tựa bài. HS theo dõi ở bảng lớp. Theo dõi lắng nghe. cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cá rô.nho khô ,nghé ọ .. Học sinh nêu : các con chữ được viết cao 5 dòng kẽ là: h (thợ, chữ khô nghé ..,)Các con chữ được viết cao 3 dòng kẽ là: t (tạ), còn lại các nguyên âm viết cao 2 dòng kẽ, riêng âm r viết cao hơn 2 dòng kẻ một chút. Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 vòng tròn khép kín. Học sinh viết 1 số từ khó.Mỗi từ chỉ viết 1 lần HS thực hành bài viết. K,G viết hết số dòng qui định 4 .Củng cố : Gọi học sinh đọc lại nội dung bài viết. Thu vở chấm một số em. Nhận xét tuyên dương.- GDTT 5.Dặn dò : Viết bài ở nhà, xem bài mới Điều chỉnh bổ sung : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn : 2/10/2013 Ngày dạy : 3/10/2013 TUẦN : 7 MÔN :: Tập viết TIẾT : 68 BÀI : nho khô , nghé ọ , ch ý ,cá trê , lá mía I .MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU 1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được nội dung bài viết, đọc được các từ: , nho khô , nghé ọ,chú ý ,cá trê , lá mía 2. Kĩ năng : -Viết đúng độ cao các con chữ. -Biết cầm bút, tư thế ngồi viết. 3. Thái độ: Chăm chỉ, cẩn thận có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp . II. Chuẩn bị :-Mẫu viết bài 6 vở viết, bảng … . III. Hoạt động dạy học chủ yếu : 1.On định : 2.KTBC: Hỏi tên bài cũ. Gọi học sinh lên bảng viết. GV n/xét- TD Nhận xét bài cũ. 2.Bài mới : Hoạt độngcủa GV Hoạt độngcủa HS Ghi chú Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài. GV hướng dẫn HS quan sát bài viết. Yêucầu HS phân tích chữ ghi tiếng , chữ ghi từ GV chú ý sửa sai HS đọc lại từ - Gv giải nghĩa từ Nho khô : Nho được sấy khô Nghé ọ : Là tiếng kêu của con nghé ( con của con trâu ) Ch ý : tập trung vo một việc ( ch ý nghe cơ giảng bi ) Cá trê : Là loại cá sống ở nước ngọt đầu bẹp , có ria , không có vảy . Lá mía : Dài , cạnh lá sắc nhọn GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết. Gọi học sinh đọc nội dung bài viết. Phân tích độ cao, khoảng cách các chữ ở bài viết. Yêu cầu học sinh viết bảng con. GV nhận xét sửa sai. Nêu yêu cầu số lượng viết ở vở tập viết cho học sinh thực hành. 3.Thực hành : Cho học sinh viết bài vào tập. GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết HS nêu tựa bài. HS theo dõi ở bảng lớp. Theo dõi lắng nghe. nho khô ,nghé ọ ,chú ý ,cá trê , lá mía Học sinh nêu : các con chữ được viết cao 5 dòng kẽ là: h , k, y, l .Các con chữ được viết cao 3 dòng kẽ là: t (trê), còn lại các nguyên âm viết cao 2 dòng kẻ, riêng âm r viết cao hơn 2 dòng kẻ một chút. Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 vòng tròn khép kín. Học sinh viết 1 số từ khó.Mỗi từ chỉ viết 1 lần HS thực hành bài viết. K,G viết hết số dòng qui định 4 .Củng cố : Gọi học sinh đọc lại nội dung bài viết. Thu vở chấm một số em. Nhận xét tuyên dương.- GDTT 5.Dặn dò : Viết bài ở nhà, xem bài mới Điều chỉnh bổ sung : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn : 30/10/2013 Ngày dạy : 3/10/2013 TUẦN : 7 MÔN : Đạo đức TIẾT : 7 BÀI : GIA ĐÌNH EM (TIẾT 1 ) I .MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU: 1. Kiến thức: Bước đầu biết được trẻ em có quyền được cha mẹ yêu thương chăm sóc. - Nêu được những việc trẻ em cân làm để thể hiện sự kính trọng lễ phép, vâng lời ông bà cha mẹ . 2. Kĩ năng : Lễ phép, vâng lời ông bà cha mẹ . 3. Thái độ: Chăm chỉ, cẩn thận có ý thức trong học tập . 4.GDMT : Gia đình có 2 con là hạn chế tăng dân số , góp phần bảo vệ MT 5: GDKNS : - Kĩ năng giới thiệu về những người thân trong gia đình Kĩ năng giao tiếp / ứng xử với người thân trong gia đình Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề để thể hiện lịng kính yu đối với ông bà cha mẹ . II.Chuẩn bị : GV Tranh minh hoạ *Cácphương pháp dạy học : - Thảo luận nhĩm , , xử lí tình huống . HS : Sách TNXH III. Hoạt động dạy học chủ yếu : On định ; 2.KTBC : Hỏi bài trước : Giữ gìn sách vở đồ dùng học tập. GV nêu câu hỏi : Em hãy kể tên ĐDHT của em? GV nhận xét KTBC 3..Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt độngcủa học sinh Ghi chú 3.1:Giới thiệu bài ghi tựa. Hoạt động 1 : Kể về gia đình của mình. Gia đình em có mấy người? Bố mẹ tên gì? Anh chị mấy tuổi? Học lớp mấy? Lần lượt mời các nhóm trình bày. Tóm ý: Chúng ta ai cũng có gia đình. GDMT : Gia đình có 2 con là hạn chế tăng dân số , góp phần bảo vệ MT Hoạt động 2 :Làm việc với SGK Phân công về các nhóm QS trao đổi nêu nội dung tranh. Lần lượt từng nhóm phát biểu về nội dung tranh của nhóm mình thảo luận. Gọi HS nhóm khác nhận xét . Tóm ý :Các em thật hạnh phúc , sung sướng khi được sống cùng gia đình được sống với gia đì

File đính kèm:

  • docGiao an T7doc.doc
Giáo án liên quan