Trẻ hiểu được ngày trăng tròn(trăng rằm) lại khuyết, trăng khuyết lại tròn:vào ngày rằm thì trăng tròn
- Biết trao đổi ý kiến cùng cô và các bạn
- Thuộc và nhớ nội dung bài thơ:trăng sáng
10 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1672 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Bài Mời trăng xuống chơi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- thứ 2 ( 28/09/09)
Mời trăng xuống chơi
Yêu cầu
- Trẻ hiểu được ngày trăng tròn(trăng rằm) lại khuyết, trăng khuyết lại tròn:vào ngày rằm thì trăng tròn
- Biết trao đổi ý kiến cùng cô và các bạn
- Thuộc và nhớ nội dung bài thơ:trăng sáng
Chuẩn bị
- Bài thơ:trăng sáng, hình ảnh trăng (tranh)
Hoạt động góc: văn học: bé đọc thơ
Tự tạo :dán tranh
Môi trường sach sẽ,trang trí lớp phù hợp với chủ đề
Hoạt động
Nội dung – biện pháp
Hoạt động 1:
Quan sát tranh
- Cho trẻ xem và quan sát , cùng bạn thảo luận về các tranh vẽ
- Trò chuyện với trẻ về cảnh của đêm trăng
Hoạt động 2 : Trăng sáng khi nào?
Hoạt động 1: Trò chuyện cảnh đêm trăng
- Cho trẻ xem 1 số hình ảnh trăng tròn , trăng khuyết
- Àh!các bạn nghĩ gì về các bức ảnh này
- Có gì đặc biệt nè
- ảnh trăng thế nào
- Sao trăng bên này lại tròn=> vì sao
- Biết sắp tới là ngày gì,các bạn thấy trăng tròn bao giờ chưa
- Vì sao ngày thường trăng không tròn và sáng
- Hình ảnh trăng khuyết thế nào?
Hoạt động 2: “ Trăng sáng ”
- Hôm nay cô có bài thơ nói đến trăng, các bạn cùng nghe nhé!
- Cô đọc thơ cho trẻ nghe : trăng sáng
- Cô đàm thoại cùng trẻ về nội dung thơ
-Cô và trẻ cùng đọc thơ-> đọc theo nhóm,cá nhân,tập thể,
Hoạt động 3: Trò chơi : “ truyền banh ”
- Àh! Các bạn đọc thơ rất hay,bây giờ cô sẽ tổ chức cho các bạn trò chơi : xem ai nhanh nhất
- Yêu cầu:bạn sẽ truyền banh đi:vừa hát vừa truyền banh, đến bạn cuối cùng bạn sẽ nói về hình ảnh trăng được ví như:..và tiết tục truyền banh,bạn nào nhanh sẽ thắng
Hoạt động 4: “ Tam sao thất bản ”
- Hai bạn cùng lên bản,1bạn sẽ dùng hành động của mình,diễn tả hình ảnh trăng,đội nào lấy nhiều hình ảnh đúng sẽ thắng
-> Cho trẻ chia nhóm,thực hiện trò chơi
Hoạt động 3 : Vui chơi trong lớp
- Góc văn học : bé thử tài đọc thơ
- Góc LQCV :sao chép từ, điền chữ thích hợp
- Góc tự tạo: vẽ , trang trí theo sự sáng tạo của trẻ
- Thư viện : bé đọc sách
Hoạt động 4: vui chơi ngoài trời
- Quan sát sân vườn,trường , các lớp học
- TCVĐ: truyền banh , rồng rắn lên mây
- Chơi tự do : chơi với các ,với nước….. chơi với đồ chơi ngoài trời
Hoạt động 5: Trò chuyện với trẻ về các món ăn
- Trò chơi đoán đố:
-> Àh các bạn thử đoán xem hôm nay mình sẽ ăn ( cô gợi ý cho trẻ đoán)
- Giải thích cho trẻ nghe các chất dinh dưỡng có trong thức ăn
- Giáo dục trẻ cách giữ gìn vê sinh sạch sẽ, trước và sau khi ăn
Hoạt động 6: bé tập xếp
- Tập cho trẻ xếp đồ dùng gọn gàng và ngăn nắp, xếp quần áo gọn gang khi bỏ vào cặp
Sinh hoạt chiều
- Cô và bé cùng đọc thơ
-> Trò chuyện về về nội dung câu chuyện, bài thơ
Trả trẻ
- Trao trẻ tận tay phụ huynh,thong báo với phụ huynh về tình hình sức khoẻ. Học tập của trẻ
Nhận xét
- thứ 3( 29/09/09)
Lên kế hoạch
Yêu cầu
-Trẻ biết tham gia và thảo luận cùng bạn ,đề ra ý kiến hay,để thực hiện kế hoạch chuẩn bị vui đón lễ hội
-Biết đoàn kết giúp bạn vượt khó,chia sẽ cùng bạn trong mọi hoạt động
- Thực hiện đúng các thao tác vệ sinh : lau mặt rửa tay đúng quy cách
Chuẩn bị
-Bảng thực hiên kế hoạch,viết bút màu, giấy màu,kéo ,dây treo, keo. Các nguyên vật liệu mở để trang trí
-Hoạt động góc - Tự tạo : làm dây treo
- LQCV: sao chép từ, câu
Hoạt động
Nội dung – biện pháp
Hoạt động 1: xem album ngày hội TT
- Trẻ quan sát , cùng nhau thảo luận và trò chuyện về ngày trung thu, trường đã chuẩn bị gì?
Hoạt động 2: Bé chuẩn bị gì cho ngày hội trung thu
Hoạt động 1: Trò chuyện
- Àh!các bạn ơi,sắp đến ngày trung thu rồi ,theo các bạn ,nghĩ gì để chuẩn bị đón trung thu
- Mình sẽ làm gì,chuẩn bị gì đây?
- Ngày hội trung thu có những gì nè?..cho trẻ kể
Hoạt động 2: “Lên kế hoạch”
- Bây giờ mỗi nhóm sẽ cùng nhau thảo luận, thực hiện sẽ lên kế hoạch,để chuẩn bị đón trung thu
- Đội nào lập bảng nhanh sẽ thắng cuộc
- Sau đó cô hướng dẫn cách sắp xếp,kế hoạch theo trình tự,phù hợp,sẽ làm những việc mà trẻ vừa nghĩ
Hoạt động 3: “ Bé trang trí dây treo”
- Àh!các bạn đã lên kế hoạch rồi,bây giờ mình sẽ làm gì đây?
-> cô gợi ý cho trẻ cùng làm: thực hiện 1 số việc đơn giản, dọn dẹp,lau dọn đồ dùng,làm dây treo lớp học (cắt giấy màu làm dây treo)
Hoạt động 3 : vui chơi trong lớp
- Góc gia đình : Bé pha nước chanh
- Góc tự tạo: làm dây treo
- Góc sách: sưu tập tranh về ngày trung thu
Hoạt động 4: Vui chơi ngoài trời
- Tham quan các lớp học ,trong trường
- TCVĐ:“Bánh xe quay ”,“ chi chi chành chành”
Hoạt động 5: Bé tập đếm
- Trò chơi : bé tập đếm “ 1 ngón tay nhúc nhích” thưc hiện phép tính
- Thực hành bài tập theo chủ đề
Hoạt động 6:
Sinh hoạt chiều
- Tiếp tục thực hiện trang trí lớp
- Thảo luận cùng trẻ ,đưa ra các ý kiến dự định cho ngày mai
Trả trẻ
- Trẻ chơi tự do
- Trao trẻ tận tay cho phụ huynh
Nhận xét
- thứ 4 ( 30/09/09)
Yêu cầu
- Phát triển khả năng sáng tạo: biết cách trang trí lồng đèn một cách sáng tạo,tạo hoa văn….tạo ra nhiều lồng đèn đẹp
-Trẻ biết tôn trọng những sản phẩm của mình làm ra
- Biết tham gia chia sẽ cùng bạn,giữ gìn vệ sinh lớp học sạch sẽ
Chuẩn bị
- Các lồng đè được trang trí (làm mâu)
- Các nguyên vật liệu mở để trang trí: dây ,kim tuyến ,các loại hột hạt...
Hoạt động
Nội dung – biện pháp
Hoạt dộng 1: lồng đèn của lớp
- Trẻ cùng nhau quan sát các lồng đèn
- Xem album về các loại lồng đèn được trang trí
Hoạt động 2: lồng đèn của bé
Hoạt động 1:”tết trung thu”
-Cho trẻ hát và VĐTN
-Đàm thoại cùng trẻ về nội dung bài hát
-Trong bài hát nói về điều gì?
-Lồng đền dung để làm gì?
-Muốn làm được lồng đèn thì ta làm sao,trang trí thế nào?
Hoạt động 2: bé khám phá
-Cô hướng dẫn trẻ cách trang trí lồng đèn
(cô đưa 1số nguyên vật liệu mở để trẻ trang trí theo sự sáng tạo của trẻ)
-Muốn lồng đèn đẹp thì ta làm gì đây?
-Sử dụng những vât liệu gì để trang trí cho đẹp,trang trí thế nào?
-Cô cho trẻ thự hiên cách trang trí
-Bạn nào thực hiện nhanh sẽ thắng
Hoạt động 4:trang trí lớp
=Cùng nhau chia nhóm sẽ thục hiện trang trí lớp theo sự sáng tạo của trẻ
Đội nào trang trí đẹp sẽ trắng
Hoạt động 3: vui chơi trên lớp
- Góc tự tạo:trang trí long đèn
- Góc sách: sưu tầm album về các loại lồng đèn
- Góc văn học: bé đọc truyện
Hoạt động 4: vui chơi ngoài trời
- Quan sát thiên nhiên cây cảnh ngoài trời
- TCVĐ: kéo co bánh xe quay
- Chơi tự do: vẽ theo ý thích , xếp máy bay. Chơi dồ chơi ngoài trời
Hoạt động 5: rèn thao tác cho bé
- Tiếp tục rèn trẻ các thao tác vệ sinh rữa tay lau mặt
- Sữa sai cho trẻ
Hoạt động 6: sinh hoạt chiều
- Thực hành bài tập theo chủ đề
- Tiếp tục cho trẻ cắt dán lồng đèn
Trả trẻ
- Cho trẻ tập kể chuyện : sự tích cây đa
- Trẻ chơi tự do
Nhận xét
-thứ 5 ( 01/10/09)
Bé tập hát
Yêu cầu
-Trẻ thuộc các bài hát về trung thu
-Biết tham gi phối hộp cùng bạn ,tham gia múa hát và vận động theo nhạc 1 cách nhịp nhàng
-Mạnh dạn tự tin khi tham gia trao đổi cùng cô và các bạn
-Biết chia nhóm,cùng nhau thảo luận cùng bạn
Mạnh dạng tự tin khi trao đổi cùng bạn
Chuẩn bị
-Nhạc, các bài hát về trung thu, hoa đeo tay, lục lạc, trống lắc..
-Hoạt động góc-âm nhạc:hát theo chủ đề
-văn học: sự tíh cây đa,chú cuội
- gia đình:bé pha chế thức uống
Hoạt động
Nội dung – biện pháp
Hoạt động 1: nghe nhạc
Cô mở nhạc cho trẻ nghe
Cô và trẻ cùng nhau thảo luận đoán tên bài hát
Hoạt động 2:bé vui múa hát
Hoạt động 1: “Trò chuyện với trẻ”
-Hôm qua mình đã lên kế hoạch gì rồi
-Thế hôm nay thì sao,để cùng vui lễ hội trung thu mình làm gì nè?cho lễ hội náo nhiệt lên
-Sẽ múa hát về những bài gì?
Hoạt động 2: “Lắng nghe bạn ơi”
-Cho trẻ nghe đoạn nhạc tuỳ thích,sau đó cho trẻ cùng đoán-> đó là bài hát gì?
-Cô và trẻ cùng tập vợt hát các bài hát về trung thu
-Tập cho trẻ hát
-Cho trẻ hát theo nhóm cá nhân., tập thể
Hoạt động 3:bé thử sức
-Mỗi nhóm sẽ cùng nhau thảo luận ,thực hiện hát 1 bài hát tuỳ thích,há và vận động theo nhạc theo sự sáng tạo của trẻ
đội nào hát hay,biêt sáng tạo, sẽ chiến thắng(sử dụng lục lạc ,trống lục lạc, hoa,,..)
Hoạt động 3: vui chơi trên lớp
- Góc âm nhạc: bé vui múa hát
- Góc gia đình :làm bánh
- Góc pash: cửa hàng bánh trung thu
Hoạt động 4: vui chơi ngoài trời
- TCVĐ: “bập bênh” “ bánh xe quay”
- Chơi tự do : nhặt lá vàng rơi , chơi đồ chơi ngoài trời
Hoạt động 5: bé giúp cô
É- bé phụ giúp cô chuẩn bị bàn ghế cho giờ ăn
- Giới thiêu thực đơn ,cung cấp các vtm cần thiết
Sinh hoạt chiều
Cho trẻ hát các bài hát theo chủ đề
Chơi tự do: lắp ráp .xếp hình….
-> trả trẻ cho phụ huynh
Nhận xét:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
-thứ 6 (02/10/09)
Vui hội trung thu
Yêu cầu
-Trẻ biết ngày hội trung thu có chú cuội , chị Hằng ,,,lồng đèn…
-Trẻ tham gia và phối hợp cùng bạn 1 cách nhịp nhàng
-Phát triển khả năng diễn đạt, mạch lạc ,nói đúng ,trọn câu
Mạnh dạn tự tự tin khi trao đổi cùng cô và các bạn
Chuẩn bị
- Trang trí cho ngày hội ,1 số dụng cụ nhạc,
- Bài nhạc về trung thu
- Hoạt động góc -văn học:đọc thơ
-lqcv: viết câu chúc
-pash:bày bàn tiệc
Hoạt động
Nội dung – biện pháp
Hoạt động 1: trò chuyện
- Trò chuyện cùng với trẻ về ngày hôm nay trường đã chuẩn bị gì
- Ngày gì?
Hoạt động 2: rước đèn trung thu
Hoạt động 1: “Bé đón hội trung tru”
- Cho trẻ xuống sân tham gia hội trung thu
- Àh!các bạn nhìn xem ai đang dẫn chương trình
- Cô MC đó nói gì với các bạn
- Mình sẽ đón ai ?trong tết trung thu
- Bây giờ cô và các bạn cùng gọi chị Hằng và chú Cuội ra nhé !
- Ah!ai đó sao biết được đó là chú cuội, và chị Hằng
- Trẻ diễn đạt theo ý nghĩ của trẻ
- Thế cuội và chi Hằng xuống để làm gì?
- Zậy các bạn có bài hát nào hát về trung thu không?
- Hoạt động 3:bé vui hát
- Cô tổ chức cho trẻ hát các bài hát về trung thu->rước đèn dưới ánh trăng,tết trung thu,ánh trăng hoà bình
Hoạt động 4: “Cùng nhau phá cổ”
- Tổ chức cho trẻ vui chơi,các trò chơi dân gian: kéo co,nhảy dây…bày mâm quả
Hoạt động 3:
vui chơi trên lớp
- Góc âm nhạc: hát + vđtn theo chủ đề
- Góc xây dựng : trang trí hội trung thu
- Góc vân động: trò chơi ai nhanh hơn
Hoạt động 4: vui chơi ngoài trời
- TCVĐ : bánh xe quay ,quả địa cầu
- Chơi tự do: thư viện , bé nhặt lá vàng, tưới nước , chăm sóc cho cây
Hoạt động 5: kể chuyện
- Nha học đường bài 1
- Giáo dục trẻ cách giữ gìn vệ sinh răng miệng
Hoạt động 6:sinh hoạt chiều
- Tiếp tục thự hành bài bài tập theo chủ đề
- Chơi lắp ráp
Trả trẻ
- Nhận xét tuyên dương về 1 ngày học của bé
- Trao đổi những thắc mắc của phụ huynh,
Nhận xét
File đính kèm:
- nghe nghiep(8).doc