BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU :
1. Về kiến thức :
- Ôn lại các kiến thức về từ trường, dạng của từ trường trong các mạch có dạng khác nhau.
- Hs viết được các công thức tính lực từ, tính cảm ứng từ, nguyên lý chồng chất từ trường.
- Hiểu được các tính chất của từ trường, các đường sức từ, từ trường đều.
2. Về kỹ năng :
- Vận dụng các công thức đã học để giải các bài toán về lực từ, cảm ứng từ.
- Vận phương pháp tương tự khi liên hệ giữa điện trường và từ trường để giải các bài toán liên quan.
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên :
- Giải trước các bài toán trong SGK từ trang 124 – 133, và các bài tập liên quan trong SBT như: 20.8; 20.9; 21.4; 21.5; 21.6; 21.7 trang 52 – 54.
- Chuẩn bị các phiếu học tập .
2. Học sinh :
Ôn lại các kiến thức đã học về từ trường, đường cảm ứng từ, công thức tính cảm ứng từ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Ổn định lớp :
2. Kiễm tra bài cũ : ( .phút)
- Cảm ứng từ B tại một điểm bất kỳ trong từ trường phụ thuộc các yếu tố nào?
- Trình bày đặc điểm của cảm ứng từ sinh ra khi có dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài.
- Trình bày đặc điểm của cảm ứng từ sinh ra khi có dòng điện chạy trong khung dây tròn.
- Trình bày đặc điểm của cảm ứng từ sinh ra khi có dòng điện chạy trong ống dây dài.
- Nếu từ trường tại một điểm do nhiều dòng điện gây ra thì ta tính cảm ứng từ bằng cách nào?
2 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 512 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Bài tập Vật lý 11 nâng cao - Tiết 41, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI TẬP
MỤC TIÊU :
Về kiến thức :
Ôn lại các kiến thức về từ trường, dạng của từ trường trong các mạch có dạng khác nhau.
Hs viết được các công thức tính lực từ, tính cảm ứng từ, nguyên lý chồng chất từ trường.
Hiểu được các tính chất của từ trường, các đường sức từ, từ trường đều.
Về kỹ năng :
Vận dụng các công thức đã học để giải các bài toán về lực từ, cảm ứng từ.
Vận phương pháp tương tự khi liên hệ giữa điện trường và từ trường để giải các bài toán liên quan.
CHUẨN BỊ :
Giáo viên :
Giải trước các bài toán trong SGK từ trang 124 – 133, và các bài tập liên quan trong SBT như: 20.8; 20.9; 21.4; 21.5; 21.6; 21.7 trang 52 – 54.
Chuẩn bị các phiếu học tập .
Học sinh :
Ôn lại các kiến thức đã học về từ trường, đường cảm ứng từ, công thức tính cảm ứng từ.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Ổn định lớp :
Kiễm tra bài cũ : (.phút)
Cảm ứng từ B tại một điểm bất kỳ trong từ trường phụ thuộc các yếu tố nào?
Trình bày đặc điểm của cảm ứng từ sinh ra khi có dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài.
Trình bày đặc điểm của cảm ứng từ sinh ra khi có dòng điện chạy trong khung dây tròn.
Trình bày đặc điểm của cảm ứng từ sinh ra khi có dòng điện chạy trong ống dây dài.
Nếu từ trường tại một điểm do nhiều dòng điện gây ra thì ta tính cảm ứng từ bằng cách nào?
Giới thiệu bài mới :
Người ta vận dụng nguyên lý chồng chất từ trường để giải các bài toán về cảm ứng từ như thế nào?
Tổ chức hoạt động dạy học :
Hoạt động 1 : Các bài toán về lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện (.phút)
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung bài học
o nêu bài toán 20.8 trang 52, SBT .
ovẽ hình khung dây và yêu vầu HS xác định lực từ tác dụng lên các cạnh của khung....
o yêu cầu HS vận dụng công thức tính lực từ tác dụng lên các cạnh của khung
olực từ tổng hợp tác dụng lên khung là tổng các lực từ này
o hãy tìm lực từ tác dụng lên các cạnh của khung dây nêu đặt hai cạnh khung dây song song với các đường cảm ứng từ
O xem bài toán 20.8
O vận dụng quy tắc bàn tay trái xác định vecto lực từ F
O F1 = F3 = 0,15 N ( cùng phương, ngược chiều).
F2 = F4 = 0,1 N ( cùng phương, ngược chiều).
O F = F1+F2+F3+F4 = 0
O làm việc theo hướng dẫn
Bài toán 20.8
Hoạt động 2 : Bài toán về cảm ứng từ sinh ra xung quanh dây dẫn có dòng điện (phút)
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung bài học
o nêu bài toán 6 trang 133
o vẽ hình và yêu cầu hs xác định phương, chiều của từng cảm ứng từ..
o yêu cầu HS xác định độ lớn của vecto B1; B2
oNhận xét chiều của B1; B2 , sau đó yêu cầu HS tính cảm ứng từ tổng hợp theo nguyên lý chồng chất từ trường .
O xem bài toán 6
O vận dụng quy tắc nắm tay phải xác định chiều của cảm ứng từ B1; B2.
OB1 = 10-6 T; B2 = 62,8.10-7 T
O B = B2 – B1 = 52,8.10-7 T
Bài toán 6 trang 133:
.
I21
I1
Hoạt động 3 : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà (phút)
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung bài học
o yêu cầu HS về nhà làm các bài 7 trang 133 SGK; bài 20.9; 21.4; 21.5; 21.6; 21.7 trang 52 – 54 SBT.
o chuẩn bị soạn trước bài 22;
o Lực Lorentz là gì? Tìm công thức tính số hạt tải điện trong một dây dẫn hình trụ tròn..
o xem lại chuyển động tròn và cách tính các đại lượng của chuyển động tròn ( chu kỳ, tần số, vận tốc)
O ghi nhận
O ghi những chuẩn bị cho bài sau
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
File đính kèm:
- baitap-tiet41b.doc