I. MỤC TIÊU :
1. Về kiến thức :
Ôn lại các kiến thức bài 27 và các kiến thức của chương VI.
2. Về kỹ năng :
Giải được các bài tập liên quan đến hiện tượng khúc xạ ánh sáng và phản xạ toàn phần : tìm góc tới, góc khúc xạ, góc phản xạ, góc giới hạn phản xạ toàn phần, chiết suất của môi trường .
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên :
- Giải trước các bài tập 8; 9 trang 173 SGK. SBT: 27.8; 27.9; 27.10 trang 71.
- Vẽ sẳn bảng tổng kết chương VI, trang 174 SGK.
2. Học sinh :
Ôn lại kiến thức về hiện tượng phản xạ toàn phần, công thức tính góc tới, góc giới hạn, định luật khúc xạ, chiết suất tuyệt đối, chiết suất tương đối.
2 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 523 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Bài tập Vật lý 11 nâng cao - Tiết 54, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày :
Số Tiết :
PPCT:
BAØI TAÄP
MỤC TIÊU :
Về kiến thức :
Ôn lại các kiến thức bài 27 và các kiến thức của chương VI.
Về kỹ năng :
Giải được các bài tập liên quan đến hiện tượng khúc xạ ánh sáng và phản xạ toàn phần : tìm góc tới, góc khúc xạ, góc phản xạ, góc giới hạn phản xạ toàn phần, chiết suất của môi trường ..
CHUẨN BỊ :
Giáo viên :
Giải trước các bài tập 8; 9 trang 173 SGK. SBT: 27.8; 27.9; 27.10 trang 71.
Vẽ sẳn bảng tổng kết chương VI, trang 174 SGK.
Học sinh :
Ôn lại kiến thức về hiện tượng phản xạ toàn phần, công thức tính góc tới, góc giới hạn, định luật khúc xạ, chiết suất tuyệt đối, chiết suất tương đối.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Ổn định lớp :
Kiễm tra bài cũ : (.phút)
Hiện tượng phản xạ toàn phần là gì? Điều kiện để có hiện tượng phản xạ toàn phần?
So sánh hiện tượng phản xạ toàn phần và hiện tượng phản xạ bình thường?
Viết công thức tính góc giới hạn phản xạ toàn phần? nêu ví dụ về hiện tượng trong đời sống?
Giới thiệu bài mới :
Nêu bài toán 8 trang 173 à vào bài mới
Tổ chức hoạt động dạy học :
Hoạt động 1 : Giải bài toán tìm góc giới hạn phản xạ toàn phần (.phút)
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung bài học
o Nêu bài toán 8 trang 173 SGK
o Yêu cầu HS xác định góc giới hạn phản xạ toàn phần
o Vận dụng so sánh với các góc khác nhau theo đề bài ?
o Nhận xét đánh giá, yêu cầu HS vẽ hình
o Nêu bài toán tương tự ; bài 27.8 SBT
oNêu bài toán 9 trang 173 SGK..
o Cung cấp cho Hs công thức xác định góc tới đầu vào để có phản xạ toàn phần trong cáp quang.
o nêu bài toán tương tự : bài 27.10 SBT trang 189.
O Tìm hiểu bài toán ..
O Xác định pháp tuyến N và góc tới với từng trường hợp.
O Làm việc cá nhân
O Ghi nhận.
O Vẽ hình của các trường hợp
O nghe hướng dẫn của GV
O tìm hiểu bài toán
Bài toán 8 trang 173 SGK
Góc giới hạn phản xạ toàn phần :
à igh = 450
Phần lớn khúc xạ ra không khí với r = 450.
Còn tia khúc xạ với r = 900.
Phản xạ toàn phần
Bài toán 9 trang 173
Để có phản xạ toàn phần trong cáp quang.
à imax = 300 hay
Hoạt động 2 : Ôn lại các kiến thức của chương (phút)
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung bài học
o GV sử dụng hệ thống các câu hỏi để ôn lại kiến thức của chương cho HS
o Hiện tượng khúc xạ là gì ? Định luật khúc xạ ánh sáng?
oPhát biểu về tính thuận nghịch của chiều truyền sáng? Khái niệm chiết suất tuyệt đối, chiết suất tương đối?
o Hiện tượng phản xạ toàn phần? Điều kiện để có hiện tượng ?
o Sử dụng các câu hỏi trong SBT từ trang 66 à 73 để ôn lại kiến thức cho HS
O Ghi nhân.
O trả lời các câu hỏi của GV.
O làm việc cá nhân trả lời các câu hỏi trong SBT.....
CHƯƠNG VI:
KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
Hiện tượng khúc xạ ánh sáng .
Hiện tượng phản xạ toàn phần.
Hoạt động 3 : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà (phút)
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung bài học
o Dặn HS làm các bài tập trong SBT.
o Xem lại các kiến thức đã học ở lớp 9 về cấu tạo của mắt, các tật của mắt.......
o lăng kính là gì? Tác dụng của lăng kính ?
O ghi những chuẩn bị cho bài sau......
File đính kèm:
- baitap-tiet54.doc