Kính thiên văn khúc xạ tự tạo

I. VẬT LIỆU

 Ống nhựa PVC:

 ống 27mm

 ống 42mm

 co tam diện cỡ 27mm , co 60/42, co chữ L cỡ 27mm, ống nối chữ T cỡ 42

 Thị kính: Kính viễn tiêu cự 60cm, 1.5dp

 Vật kính: Kính lúp tiêu cự 2cm

 Một số phụ kiện khác: băng keo xốp, bìa giấy .

 

doc2 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 361 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kính thiên văn khúc xạ tự tạo, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I. VẬT LIỆU Ống nhựa PVC: ống 27mm ống 42mm co tam diện cỡ 27mm , co 60/42, co chữ L cỡ 27mm, ống nối chữ T cỡ 42 Thị kính: Kính viễn tiêu cự 60cm, 1.5dp Vật kính: Kính lúp tiêu cự 2cm Một số phụ kiện khác: băng keo xốp, bìa giấy. II. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG: ứng dụng sự tạo ảnh của thấu kính hội tụ SƠ ĐỒ MÔ PHỎNG HƯỚNG ĐI CỦA ÁNH SÁNG: B(∞){ _ ● A(∞) _ O1 O2 A’1 B’1 F2 F’1 L1 B’2(∞){ _ L2 Cơ sở khoa học: Sử dụng một vật kính, là thấu kính hội tụ ( kính viễn, tiêu cự 60 cm) và mội thị kính, cũng là thấu kính hội tụ ( kính lúp, tiêu cự 2 cm). Chùm tia sáng song song từ vô cực đi đến, gặp thấu kính hội tụ, bị khúc xạ, cắt nhau và tạo ảnh thật ngược chiều tại tiêu diện của 2 kính. Ánh sáng đi tiếp, gặp kính hội tụ thứ 2, tạo ra chùm tia song song với một trục tưởng tượng đi qua quang tâm O. Chùm tia này tiếp tục kéo dài. Ảnh nhận được ở vô cực. Số bội giác: G=f1/f2 = 30X Cách lắp ráp: ống 27 chia thành 4 phần, 1 phần dài 40cm và 2 phần dài 30 cm, 1 phần dài 20 => 30 cm ống 42 chia thành 2 phần bằng nhau, mỗi phần 30 cm Phần kính: Vật kính: sử dụng co 60/42, đặt kính viễn vào trong ( phần lõm hướng ra), cố định lại. Thị kính: đặt kính lúp vào trong ống 27 cỡ 20 => 30 cm, giữ cố định Lắp ráp: Phần đầu: gắn co 60/42 có chứa vật kính vào 1 ống 42 cỡ 30 cm, 1 ống 42 còn lại cho ống 27 chứa thị kính vào, đảm bảo để ống 27 có thể tịnh tiến trong khoảng 5 cm. Nối 2 phần ống 42 lại với nhau nhờ ống nối chữ T, sao cho khoảng cách giữa 2 kính là 62 cm. Phần thân và chân đế: sử dụng co tam diện, 2 đầu gắn 2 ống 27 cỡ 30 cm, 1 đầu gắn ống 27 cỡ 40 cm làm thân đỡ kính Ghép lại: gắn ống nối chữ L vào đầu còn lại của thân đỡ kính. Sau đó, nối ống L và co chữ T lại với nhau, ta được sản phẩm hoàn chỉnh. III. ỨNG DỤNG: Kính viễn vọng là một dụng cụ giúp quan sát các vật thể nằm ở khoảng cách xa so với kích thước của con người. Kính viễn vọng được ứng dụng trong quan sát thiên văn học, hay trong công tác hoa tiêu của ngành hàng hải, hàng không hay công nghệ vũ trụ, cũng như trong quan sát và do thám quân sự. Hiện tượng tán sắc ánh sáng là hiện tượng một chùm ánh sáng trắng khi qua lăng kính không những bị khúc xạ lệch về phía đáy lăng kính mà còn tách ra nhiều chùm sáng có màu sắc khác nhau

File đính kèm:

  • docKinh thien van(1).doc