Giao an ban tay me lop 5 tuoi

I/ Mục đích yêu cầu:

1. Kiến thức:

- Trẻ nhớtờnbàihỏt,tờntỏc giả, hát đúng giai điệubàihỏt.

-Trẻbiếtđược côngviệc hàngngàycủamẹ.

- Trẻ chăm chú lắng nghe cô hát bài “chỉ có một trên đời”

2.Kĩnăng:

-Rốn cho trẻ kỹ năng cảm thụ õm nhạc, khả năng ghi nhớ cú chủ định.

- Rốn cho trẻ hátđúnglờibàihỏtvàthểhiện tỡnh cảm vào bàihỏt

3.Tháiđộ:

-Trẻ cúýthứctrong giờ học

- Giỏo dục trẻ lũng kớnh trọng và biết ơn cụng lao của bà, mẹ, cụ giỏo,. Từ đú biết ngoan ngoón, lễ phộp, võng lời và giỳp đỡ người trờn.

-Trẻ thamgia hoạtđộngâmnhạc mộtcáchtíchcực.

 

doc7 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 22052 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giao an ban tay me lop 5 tuoi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Lĩnh vực: Phát triển thẩm mỹ Môn: Âm nhạc Đề tài: NDTT: Dạy hát: Bàn tay mẹ NDKH: Nghe hát: Chỉ có một trên đời TC: Ai nhanh nhất Chủ đề: Gia đình Đối tượng: Trẻ 5-6 tuổi Thời gian : 30- 35 phút Ngày soạn: Ngày 22/ 10/ 2013 Ngày dạy : Ngày / 11/ 2013 Người dạy: Nguyễn Thị Nga Trường mầm non Đồng Tiến I/ Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ nhớ tờn bài hỏt, tờn tỏc giả, hỏt đỳng giai điệu bài hỏt.  - Trẻ biết được cụng việc hàng ngày của mẹ.  - Trẻ chăm chỳ lắng nghe cô hát bài “chỉ có một trên đời” 2. Kĩ năng:  - Rốn cho trẻ kỹ năng cảm thụ õm nhạc, khả năng ghi nhớ cú chủ định. - Rốn cho trẻ hỏt đỳng lời bài hỏt và thể hiện tỡnh cảm vào bài hỏt  3. Thỏi độ: - Trẻ cú ý thức trong giờ học - Giỏo dục trẻ lũng kớnh trọng và biết ơn cụng lao của bà, mẹ, cụ giỏo,... Từ đú biết ngoan ngoón, lễ phộp, võng lời và giỳp đỡ người trờn. - Trẻ tham gia hoạt động õm nhạc một cỏch tớch cực.  II/ Chuẩn bị: - Bài giảng điện tử - Nhạc bài hát “Bàn tay mẹ”, “Chỉ có một trên đời” - 5-6 chiếc vòng nhựa III/ Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1/ Gây hứng thú, giới thiệu bài: - Chào mừng các bé đến với chương trình đô rờ mớ của lớp 5A1 trường mầm non Đồng Tiến. - Đến với chương trình đoremi hôm naychúng ta sẽ được chứng kiến sự thể hiện tài năng ca hỏt của 3 đội chơi : Tôi xin trân trọng giới thiệu : Đội Gà Con Đội Thỏ Nâu Đội Chim Non - Đặc biệt đến dự hội thi ngày hôm nay còn có rất nhiều các cô giáo trong nhà trường cũng về động viên và cổ vũ cho 3 đội chơi, Đề nghị chúng ta nhiệt liệt chào mừng. - Và cuối cùng MC người dẫn chương trình là cô Thu Nga. - Chương trình đôemi sẽ diễn ra theo 4 nội dung sau: + Nội dung thứ 1: Đố vui + Nội dung thứ 2: Bé trổ tài ca hát + Nội dung thứ 3: Thưởng thức âm nhạc Và trò chơi âm nhạc là nội dung cuối cùng. - Xin một tràng pháo tay của tất cả quý vị và các bé để chương trình được bắt đầu. - Ngay sau đây xin mời các bé bước vào phần thi thứ 1 của chương trình với nội dung “ Đố vui” - ở nôi dung này các bé sẽ thể hiện sự hiểu biết của mình qua việc giải những câu đố hóc búa của ban tổ chức. Và bây giờ là câu đố thứ nhất: Ai sinh ra mẹ ra ba Tóc giờ đã bạc, lưng còng, da nhăn ( Là ai?) - Bạn trả lời rất đúng! Đó chính là ông bà, ông bà là người đã sinh ra bố mẹ và nuôi bố mẹ các con khôn lớn trưởng thành, những lúc bố mẹ các con đi vắng ông bà lại thay bố mẹ chăm sóc các con. Vì vậy các con nhớ luôn ngoan ngoãn, vâng lời, biết ơn và giúp đỡ ông bà nhé. - Và bây giờ là câu đố thứ 2: Ai mà ru bé ngủ ngoan Sớm hôm nấu nướng chăm con hằng ngày? (Đó là ai?) - Hằng ngày, mẹ con thường làm những công việc gì? ( Cô hỏi 2-3 trẻ) - Cô con mang đến rất nhiều hình ảnh đẹp để đố các con, các con cùng hướng lên màn hình xem mẹ đang làm gì nhé. ( Cô trình chiếu tranh ) - Vừa rồi, các con đã được quan sát rất nhiều các hình ảnh về công việc hằng ngày của mẹ. Vậy các con thấy mẹ có vất vả không? - Để cho mẹ đỡ vất vả các con phải làm gì? - Cỏc con biết khụng!  Mẹ rất yêu thương các con, luôn chăm  súc, lo lắng cho chỳng các con từ bữa ăn đến giấc  ngủ, và luôn mong muốn mang đến cho các con những điều tốt nhất và cũng nhờ có đôi bàn tay khóe léo mà mẹ đã chăm sóc các con khôn lớn mỗi ngày. Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo đã sáng tác bài hát “bàn tay mẹ” để ca gợi về đụi bàn tay của mẹ đấy. 2/ Dạy hát: Bàn tay mẹ  - Vừa rồi 3 đội chơi đã trả lời xuất sắc những câu hỏi của ban tổ chức và cả 3 đội rất xứng đáng lọt vào nội dung thi thứ 2 mang tên : “Bé trổ tài ca hát” - Trong phần thi này các ca sĩ nhí sẽ lần lượt thể tài năng âm nhạc của mình để bầy tỏ tình cảm của mình đối với mẹ nhé. - Để mở đầu cho nội dung thi thứ 2 cô xin trình bày ca khúc ô Bàn tay mẹ ằ do chú Bùi Đình Thảo sáng tác * Cụ hỏt mẫu: + Cô hát lần 1: Cô hỏt cả bài, hỏt rừ ràng, đỳng giai điệu.  - Cụ vừa hỏt cho chỳng mỡnh nghe bài hỏt gỡ?  - Do ai sỏng tỏc?  + Lần 2: Bõy giờ chỳng mỡnh cựng lắng nghe cụ hỏt lại bài hỏt  này một lần nữa nhộ!  ( Cụ hỏt kết hợp với nhạc động tỏc minh họa)  - Cỏc con cú biết bài hỏt núi về điều gỡ khụng?   *Giảng nội dung bài hát: Đỳng  rồi  bài  hỏt  núi  về  đụi  bàn  tay  của  mẹ  đó  chăm  súc  chỳng mỡnh từ bữa ăn, giấc ngủ và từ vòng tay mẹ các con đã lớn khôn. * Dạy trẻ hát: - Và ngay bây giờ là sự thể hiện tài năng của các bé với bài hát : “bàn tay mẹ” - Cả lớp hát cùng cô 2 lần - Cô mời đội Thỏ Nâu thể hiện bài hát này (cô chú ý sữa sai cho trẻ) - Cô mời nhóm Sơn Ca trổ tài (cô chú ý sửa sai cho trẻ) - Đội chim non cũng đang rất háo hức để thể hiện tài năng âm nhạc của mình rồi đấy. Cô mời tổ Chim Non đúng lên hát ( Cô chú ý sửa sai cho trẻ) - Và ngay bây giờ chúng ta cùng đến với giọng ca nữ rất ấm áp và tinh cảm qua giọng hát của bạn Khánh Ly (cô động viên, sửa sai) - Cô mời nhóm Họa Mi lên biểu diễn bài hát này (cô động viên, sửa sai) - Đội Gà Con hát (cô động viên, sửa sai) * Hát nâng cao : - Vừa rồi cô thấy bạn nhỏ nào cũng thể hiện rất thành công bài hát này và ban tổ chức đã đưa một yêu cầu khó hơn để chứng tỏ tài năng âm nhạc của các con, chúng mình cùng lắng nghe yêu cầu nhé ! Khi cô đưa tay về tổ nào thì tổ đó sẽ hát, khi cô đưa cả 2 tay thì cả lớp sẽ hát. Các con đã hiểu chưa? - Cô cho trẻ hát nâng cao 2 lần ( Cô động viên trẻ hát) 3: Nghe hát : “chỉ có một trên đời” - Kết thúc nội dung thứ 2 chúng ta cùng bước vào nội dung thứ 3 của chương trình ngày hôm nay mang tên “Thưởng thức âm nhạc” - Để hòa chung không khí tưng bừng của chương trình đoremi hôm nay cô xin trình bày ca khúc “chỉ có một trên đời” sáng tác Trương Văn Lục - Cô hát lần 1 : Cô hát cả bài thể hiện tình cảm - Cô vừa hát cho các con nghe bài hát “chỉ có một trên đời” do chú Trương Quang Lục sáng tác - Cô hát lần 2 : Cô hát với nhạc và động tác minh họa - Cô vừa hát cho các con nghe bài gì? Do ai sáng tác? - Các con ạ! Trờn trời cao cú muụn vàn ỏnh sao, trờn đồng cú muụn vàn cõy lỳa, trờn rừng cú muụn vàn tiếng chim ca, ...Nhưng mặt trời thỡ chỉ cú 1 và trờn đời này ai cũng chỉ cú một mẹ, mẹ là người chăm lo cho cỏc con.Vì vậy các con nhớ luôn biết ơn, kính trọng và yêu quý mẹ của mình nhé. 4: Trò chơi: “ Ai nhanh nhất” - Trải qua 3 nội dung thi, cô Nga thấy tổ nào cũng rất giỏi và xứng đáng được tham gia nội dung thi cuối cùng mang tên: “ trò chơi âm nhạc” - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi và luật chơi: + Cách chơi: cô đưa số vòng cho trẻ đếm yêu cầu số trẻ nhiều hơn số vòng. Mỗi 1 chiếc vòng sẽ tượng trưng cho 1 ngôI nhà, trẻ đi xung quanh vòng và hát bài “bàn tay mẹ” khi nào có hiệu lệnh “ tìm nhà, tìm nhà”thì trẻ nhảy thật nhanh 2 chân vào trong vòng + Luật chơi: Trẻ nào chậm chân không nhảy 2 chân vào được vòng thì nhảy lò cò 1 vòng - Cho trẻ chơi 2-3 lần ( lần 2 tăng thêm số vòng và số trẻ) 5/ Kết thúc: Cô củng cố lại bài: - Hôm nay cô đã dạy các con hát bài gì? - Cô thấy cả 3 tổ ngày hôm nay đã hoàn thành rất xuất sắc các nội dung thi và cả 3 đội đêu chiến thắng. -Trẻ lắng nghe -Trẻ vỗ tay chào mừng -Trẻ lắng nghe -Ông bà -Vâng ạ - Mẹ - Mẹ nấu cơm, đi chợ, giặt quần áo…. -Trẻ trả lời theo tranh - Có ạ - Ngoan ngoãn, giúp đỡ mẹ -Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe -Bàn tay mẹ - Bùi Đình Thảo - Trẻ chăm chú lắng nghe - Trẻ trả lòi -Cả lớp hát - Đội Thỏ Nâu hát -Nhóm Sơn Ca hát -Đội Chim Non hát -Khánh Ly hát -Nhóm Họa Mi hát - Đội Gà con hát - Rồi ạ - Trẻ hát - Trẻ chú ý lắng nghe cô - Chỉ có một trên đời, do chú Trương Quang Lục sáng tác - Trẻ chú ý lắng nghe cô -Trẻ lắng nghe -Trẻ thích thú tham gia trò chơi -Bài hát bàn tay mẹ

File đính kèm:

  • docgiao an ban tay me lop 5 tuoi.doc