I. YÊU CẦU:
- Kiến thức: + Trẻ biết tên trung thu là ngày tết cổ truyền dành cho các cháu thiếu niên nhi đồng và biết tết trung thu được tổ chức vào ngày 15 tháng 8 hàng năm.
+ Biết được ngày tết trung thu được phá cỗ, rước đèn.
+ Biết được đồ dùng của ngày tết trung thu có nhiều bánh kẹo, đèn ông sao, mặt nạ ,.
- Kỹ năng: + Trẻ biết thể hiện tình cảm của mình qua các hoạt động trong không khí vui tươi, phấn khởi.
+ Nhận biết các đồ dùng của ngày tết trung thu.
+ Biết miêu tả một số đồ dùng như các loại quả, bánh trung thu thông qua vẽ nặn, tô màu cắt dán.
+ Hát và vận động một số bài hát về tết trung thu.
- Thái độ: + Trẻ hưởng ứng tốt với các hoạt động. Hòa mình vào không khí vui tươi cùng bạn bè
+ Biết ơn những người đã giúp bé có được ngày tết trung thu.
+ Trẻ tự sắp xếp các mâm cỗ theo ý tưởng của mình bằng sự khéo léo của đôi bàn tay.
+ Biết hát một số bài hát để chúc mừng cho ngày tết trung thu.
15 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 27845 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Bé vui đón tết trung thu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
_____ Kế hoạch chủ đề nhánh____
Bé vui đón tết trung thu.
I. yêu cầu:
- Kiến thức: + Trẻ biết tên trung thu là ngày tết cổ truyền dành cho các cháu thiếu niên nhi đồng và biết tết trung thu được tổ chức vào ngày 15 tháng 8 hàng năm.
+ Biết được ngày tết trung thu được phá cỗ, rước đèn.
+ Biết được đồ dùng của ngày tết trung thu có nhiều bánh kẹo, đèn ông sao, mặt nạ ,.....
- Kỹ năng: + Trẻ biết thể hiện tình cảm của mình qua các hoạt động trong không khí vui tươi, phấn khởi.
+ Nhận biết các đồ dùng của ngày tết trung thu.
+ Biết miêu tả một số đồ dùng như các loại quả, bánh trung thu thông qua vẽ nặn, tô màu cắt dán.
+ Hát và vận động một số bài hát về tết trung thu.
- Thái độ: + Trẻ hưởng ứng tốt với các hoạt động. Hòa mình vào không khí vui tươi cùng bạn bè
+ Biết ơn những người đã giúp bé có được ngày tết trung thu.
+ Trẻ tự sắp xếp các mâm cỗ theo ý tưởng của mình bằng sự khéo léo của đôi bàn tay.
+ Biết hát một số bài hát để chúc mừng cho ngày tết trung thu.
Ngày
H. động
Ngày thứ nhất
Ngày thứ hai
Ngày thứ ba
Ngày thứ tư
Ngày thứ năm
đón trẻ
Thể dục sáng
- Đón trẻ:
+ Trò chuyện với trẻ về ý nghĩa của tết trung thu.
- Thể dục sáng: Tập theo băng nhạc
Hoạt động có chủ đích
PTNT: KPKH
Trò chuyện về tết trung thu.
PTTM:
Tạo hình: Vẽ quà trung thu tặng bạn.
PTTC:
Thể dục:
Đi theo đường hẹp, lăn bóng.
PTNN
Thơ:
Bé yêu trăng.
PTTM
Âm nhạc
- Hát VĐ theo nhạc Rước đèn dưới trăng.
- Nghe hát: “Gác trăng”
- Trò chơi Tai ai tinh.
Hoạt động góc
- Góc phân vai: Cửa hàng bán bánh trung thu, mặt nạ, đèn ông sao…
- Góc xây dựng: Xây dựng vườn trường mùa thu.
- Góc nghệ thuật: Vẽ dán tô màu bầu trời đêm trung thu, mặt nạ, ông sao, hát múa về tết trung thu.
- Góc học tập sách: Chơi lô tô về các loại hoa quả.
Xem sách, tranh ảnh về ngày hội trung thu.
Hoạt động ngoài trời
- Nghe kể chuyện về chị Hằng.
- Nhặt lá cây, hoa về làm đồ chơi.
- Chơi: “Rước đèn”, “Ai biến mất”.
- Vẽ tự do trên sân.
Hoạt động chiều
- Tổ chức chơi các trò chơi về chủ đề.
- Luyện đọc diễn cảm bài thơ: “Quà trung thu”.
- Cùng Cô chuẩn bị và trang trí đèn lồng, mặt nạ.
- Hát cho trẻ nghe một số bài hát về chủ đề.
------ Kế hoạch hoạt động góc ------
Vui tết trung thu.
tt
nội dung
Yêu cầu
Chuẩn bị
q.trình t.hiện
I
* Phân vai
Cửa hành bán bánh trung thu: Mặt nạ, đèn sao.
- Trẻ biết thể hiện đúng vai người bán hàng và người mua hàng, vai cô giáo. Thỏa thuận trước khi chơi
- Bán các loại bánh kẹo, đèn ông sao, mặt nạ.
- Các loại bánh, có ngày trung thu mặt nạ, ông sao, hoa quả, quầy bán hàng
- Thảo luận: Trẻ hát bài “Rước đèn dưới trăng”. Các con vừa hát bài gì? bài hát nói gì? rước đèn dưới trăng vào ngày nào? Trung thu được tổ chức vào mùa gì?
- Muốn có bánh kẹo, đèn ông sao thì phải mua ở đâu?
II
* Góc nghệ thuật
- Vẽ nặn, cắt dán, tô màu bánh trung thu, vườn trường mùa thu, bầu trời đêm trung thu, phá cỗ, mặt nạ, đèn ông sao
- Nghe hát các bài hát về trung thu.
- Trẻ biết sử dụng một số kỹ năng để vẽ nặn xé dán tạo nên những tác phẩm mà mình yêu thích về chủ đề trung thu.
- Trẻ cảm nhận được cái đẹp của ngày rằm trung thu.
- Giấy A4, bút màu, đất nặn, kéo, băng dán
- Đàn, đài, mũ múa trang phục.
- Bạn nào muốn trở thành họa sỹ tô vẽ những bức tranh thật đẹp nào? có những đồ chơi gì? Đêm trung thu như thế nào?
- Ai làm ca sỹ sẽ biểu diễn thật hay, hát múa về tết trung thu.
III
* Xây dựng:
- Xây dựng vườn trường mùa thu.
- Trẻ biết sử dụng các viên gạch để xếp nên quang cảnh sân trường mùa thu. Biết bố trí cây cảnh, phù hợp đẹp mắt.
- Gạch, thảm, hoa, cây xanh, các loại hoa.
- Trung thu được tổ chức vào mùa nào? Mùa thu thời tiết như thế nào? Bạn nào muốn chơi xây dựng? Góc xây dựng chơi ở đâu? Con sẽ xây dựng gì? Trong vườn trường mùa thu sẽ xây dựng những gì?
IV
* Góc học tập:
- Chơi với lô tô các loại hoa quả, bánh kẹo, trong ngày trung thu.
- Làm sách tranh về ngày trung thu.
- Xem tranh về ngày trung thu.
- Trẻ biết chơi lô tô về các loại hoa quả, bánh kẹo.
- Trẻ cảm nhận được cái đẹp qua tranh ảnh, hình vẽ và yêu thích cái đẹp.
- Tranh lô tô bánh kẹo, hoa quả.
- Một số tranh ảnh, sách về ngày hội trung thu.
- Tết trung thu có rất nhiều bánh kẹo, hoa quả.
Ai thích chơi lô tô về các loại bánh kẹo nào?
- Ai thích xem tranh sách về ngày hội trung thu thì xin mời đến góc học tập để tham gia nhé!
-------------------------------------------
Thứ 2 ngày 20 tháng 9 năm 2010
Kế hoạch hoạt động ngày
i. đón trẻ:
- Cô đón trẻ vui vẻ, niềm nở, nhắc trẻ chào cô chào bố mẹ. Cất đồ dùng đúng nơi qui định.
- Trò chuyện cùng trẻ về ngày tết trung thu.
- Điểm danh trẻ.
ii. Thể dục sáng:
Tập theo lời ca: “Trường chúng cháu đây là trường mầm non”.
iii. hoạt động có chủ đích:
Môn: Phát triển nhận thức.
MTXQ:
Trò chuyện tết trung thu
1. Yêu cầu:
- Kiến thức: + Trẻ biết về các hoạt động trong ngày tết trung thu và bày cỗ trung thu.
- Kỹ năng: + Luyện cho trẻ kỹ năng quan sát nhận xét và trả lời các câu hỏi của cô.
- Thái độ : + Giáo dục trẻ ăn mặc đẹp đón tết trung thu vui vẻ.
2. Chuẩn bị:
Cô
- Tranh vẽ cảnh tết trung thu, hoa quả bánh kẹo.
- Tranh vẽ để trẻ tô.
- Đàn ghi bài hát.
- Chiếu, bàn ghế
Trẻ
Tâm thế trẻ thoải mái. Tranh vẽ - bút màu đủ cho mỗi trẻ.
NDTH: Âm nhạc: Đèn ông sao.
3. Tiến hành:
Cô
- HĐ1: ổn định giới thiệu bài.
- Trẻ hát bài: “Rước đèn dưới trăng”.
- Các Con vừa hát bài gì?
- Vào ngày nào các con được rước đèn dưới trăng nào?
- Ngày rằm tháng 8 là tết trung thu của các bạn thiếu niên nhi đồng khắp mọi miền đất nước.
- Hôm nay cô cháu mình cùng trò chuyện về tết trung thu.
- HĐ2: Trò chuyện tết trung thu.
- Cô cho trẻ xem tranh về cảnh tết trung thu.
- Bức tranh vẽ gì?
- Các bạn nhỏ đang làm gì?
- Trên tay các bạn cầm gì?
- Đây là mâm gì? Có gì?
- Các con đón tết trung thu có vui không.
- Bố mẹ mua những gì trong ngày tết trung thu?
- Các con thấy đêm trung thu như thế nào?
- Cho trẻ kể tên các loại hoa quả, bánh kẹo trong ngày tết trung thu.
- Tất cả những cảnh đẹp trong bức tranh là cảnh tết trung thu của các bạn thiếu niên nhi đồng. Các con biết yêu những hình ảnh đẹp đó.
- Cho cả lớp đứng dậy ca vang bài hát đèn ông sao.
- HĐ3: Trẻ tô màu đèn ông sao.
- Cô phát cho mỗi trẻ một bức tranh về đèn ông sao. Trẻ tô màu theo ý thích.
- Cô khuyến khích trẻ tô đẹp.
- Nhận xét, tuyên dương
Trẻ
- Trẻ hát.
- Rước đèn dưới trăng.
- Ngày rằm tháng 8.
- Trẻ lắng nghe.
- Cảnh tết trung thu.
- Trẻ trả lời
- Đèn ông sao, mặt nạ.
- mâm cỗ hoa quả, bánh kẹo.
- Có ạ!
- Trẻ kể.
- Có trăng sáng, có chú cuội…
- Trẻ kể.
- Trẻ lắng nghe.
- Cả lớp hát.
- Trẻ hứng thú tô màu.
4. Kết thúc: Cho trẻ thu dọn đồ dùng, ra chơi.
iv. hoạt động ngoài trời:
- Nội dung:
+ HĐCMĐ: Quan sát thời tiết.
+ T/CVĐ: Trời nắng, trời mưa.
+ Chơi tự do trên sân.
V. hoạt động góc:
+ Góc phân vai: Cửa hàng bán bánh trung thu, mặt nạ.
+ Góc xây dựng: Xây dựng vườn trường mùa thu.
+ Góc nghệ thuật: Vẽ, dán, tô màu mặt nạ, ông sao.
+ Góc học tập - sách: Chơi lô tô các loại quả.
vi. vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa:
- Trẻ vệ sinh cá nhân đúng thao tác.
- Tổ chức cho trẻ ăn trưa, ngủ trưa đúng giờ.
vii. hoạt động chiều:
- Trẻ ăn quà chiều. Cô động viên trẻ ăn hết suất.
- Vệ sinh cá nhân: Nhắc trẻ rửa đúng thao tác, lấy đúng ký hiệu.
* Hoạt động chính:
Tổ chức cho trẻ hát múa các bài hát về mùa thu.
1. Yêu cầu:
- Trẻ biết hát các bài hát về mùa thu, trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả.
- Rèn kỹ năng hát múa đúng nhịp.
- Giáo dục trẻ ngoan, đi học chuyên cần.
2. Chuẩn bị:
- Cô thuộc các bài hát.
- Mũ, múa, dụng cụ âm nhac.
3. Tiến hành:
- Trò chuyện cùng trẻ về mùa thu.
- Cô giới thiệu các bài hát: “Vườn trường mùa thu”, “ Đêm trung thu”.
- Cô hát cho trẻ nghe 2 lần.
- Cho cả lớp hát cùng cô 2-3 lần.
- Mời tổ hát vận động.
- Mời cả lớp vào múa hát cùng cô lần cuối.
Trả trẻ: Cô trả trẻ tận tay phụ huynh.
Nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ.
VIII. Đánh giá cuối ngày:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
----------------------------------------------
Thứ 3 ngày 21 tháng 9 năm 2010
Kế hoạch hoạt động ngày
i. đón trẻ:
- Cô đón trẻ vui vẻ, niềm nở, nhắc trẻ chào cô chào bố mẹ. Cất đồ dùng đúng nơi qui định.
- Trò chuyện cùng trẻ về ngày tết trung thu.
- Hướng dẫn trẻ vào góc chơi.
- Điểm danh trẻ.
ii. Thể dục sáng:
Tập bài thể dục phát triển chung.
iii. hoạt động có chủ đích:
Môn: Phát triển thẩm mỹ:
Tạo hình:
Vẽ quà trung thu tặng bạn.
1. Yêu cầu:
- Kiến thức: + Trẻ biết sử dụng những kỹ năng để vẽ lại những cái bánh, đèn ông sao, quả để tặng bạn.
+ Biết bố cục tranh cân đối, tô màu hợp lý có sáng tạo.
+ Biết đặt tên cho sản phẩm của mình.
- Kỹ năng: + Luyện kỹ năng vẽ nét cong, nét tròn, nét xiên, nét thẳng.
+ Phát triển tư duy trí tưởng tượng, sáng tạo khi vẽ.
+ Rèn luyện cách ngồi, cách cầm bút và cách điều khiển bút.
- Thái độ: + Giáo dục trẻ yêu thích cái đẹp. Có tính thẩm mỹ
2. Chuẩn bị:
Cô
- Một số tranh vẽ về trung thu. Bánh vuông tròn, hoa quả, đèn ông sao.
- Giấy, bút màu.
- Chiếu, bàn ghế.
Trẻ
Tâm thế trẻ thoải mái. Giấy - bút màu đủ cho mỗi trẻ.
* NDTH: Thơ: “Trăng sáng”
Âm nhạc bài: “Rước đèn ông sao”.
3. Tiến hành:
Cô
- HĐ1: ổn định trò chuyện:
- Trẻ hát bài “Rước đèn dưới trăng” vào chỗ ngồi.
- Các con vừa hát bài gì?
- Vào ngày nào là các con được rước đèn.
- Ngày rằm tháng 8 là ngày gì?
- Các con được ăn gì?
- Ngày tết trung thu các con được rước đèn dưới trăng sáng. Được phá cỗ, ăn nhiều bánh kẹo hoa quả và cầm đèn ông sao thật là thích. Vậy hôm nay cô cùng các con vẽ quà trung thu để tặng bạn.
- HĐ2: Quan sát tranh gợi ý.
- Trước những món quà của ngày tết Trung thu cô đã vẽ được những bức tranh thật đẹp, các con cùng xem nhé.
- Cô đưa từng tranh cho trẻ quan sát nhận xét về cách vẽ cách bố cục và cách tô màu tranh.
- Trẻ nêu dự định:
+ Con sẽ vẽ gì?
+ Vẽ như thế nào?
- Vẽ bằng nét gì? Tô màu gì? (gợi hỏi 3-4 trẻ).
- Giáo dục trẻ trước khi vẽ.
- Trẻ đọc bài thơ: “Trăng sáng”.
- HĐ3: Trẻ thực hiện:
- Cô bao quát, quan sát trẻ thực hiện và gợi ý thêm cho trẻ vẽ sáng tạo hơn. Nhắc trẻ cầm bút đúng, vẽ cân đối tô màu hợp lý.
- HĐ4: Trưng bày sản phẩm.
- Trẻ vẽ xong cho trẻ mang tranh lên trưng bày.
- các con nhìn thật kỹ xem bức tranh nào các con cho là đẹp nhất.
- Mời 2-3 trẻ trẻ lần lượt lên chọn và giới thiệu tranh.
- Cô nhận xét chung, khen ngợi trẻ tô đẹp, có sáng tạo. Bổ sung tranh chưa hoàn thành.
- Giáo dục trẻ biết yêu quí sản phẩm của mình, của bạn làm ra và luôn quan tâm yêu thương bạn bè.
- Nhận xét giờ học.
Trẻ
- Trẻ hát.
- Rước đèn dưới trăng.
- Ngày rằm tháng 8.
- Ngày tết trung thu.
- Bánh kẹo, hoa quả.
- Trẻ kể.
- Trẻ chú ý lắng nghe.
- Trẻ quan sát tranh.
- Trẻ quan sát nhận xét.
- Trẻ nêu dự định của mình.
- Trẻ đọc thơ.
- Trẻ chú ý thực hiện.
- Trẻ đưa sản phẩm lên trưng bày.
- Trẻ nêu ý thích và nhận xét.
- Trẻ chú ý lắng nghe.
4. Kết thúc: Cho trẻ thu dọn đồ dùng, ra chơi.
iv. hoạt động ngoài trời:
- Nội dung:
+ HĐCMĐ: Quan sát đèn ông sao.
+ T/CVĐ: Tìm bạn thân.
+ Chơi tự do.
V. hoạt động góc:
+ Góc phân vai: Cửa hàng bán bánh trung thu, mặt nạ.
+ Góc xây dựng: Xây dựng vườn trường mùa thu.
+ Góc nghệ thuật: Tô màu mặt nạ, ông sao.
vi. vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa:
- Trẻ vệ sinh cá nhân đúng thao tác.
- Tổ chức cho trẻ ăn trưa, ngủ trưa đúng giờ.
vii. hoạt động chiều:
- Trẻ ăn quà chiều. Cô động viên trẻ ăn hết suất.
- Vệ sinh cá nhân: Nhắc trẻ rửa đúng thao tác, lấy đúng ký hiệu.
* Nội dung chính:
Hướng dẫn cho trẻ chơi trò chơi Ai nhanh nhất
1. Yêu cầu:
- Phát triển tai nghe, phân biệt độ to nhỏ, nhanh chậm của giọng hát và dụng cụ âm nhạc.
2. Chuẩn bị:
- Vòng thể dục 3-4 cái, xắc xô 1 cái.
3. Tiến hành:
- Cô giới thiệu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi.
- Mời 3-4 trẻ lên chơi cô hướng dẫn.
- Cô hát hoặc đánh trống nhỏ chậm trẻ đi chậm.
- Cô hát nhanh gõ mạnh xắc xô trẻ nhảy nhanh vào vòng tròn.
- Cô hướng dẫn 2-3 nhóm trẻ chơi.
Trả trẻ: Cô trả trẻ tận tay phụ huynh.
Nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ.
VIII. Đánh giá cuối ngày:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 4 ngày 22 tháng 9 năm 2010
Kế hoạch hoạt động ngày
i. đón trẻ:
- Cô đón trẻ vui vẻ, niềm nở, nhắc trẻ chào cô chào bố mẹ. Cất đồ dùng đúng nơi qui định.
- Trò chuyện cùng trẻ về ngày tết trung thu.
- Hướng dẫn trẻ vào góc chơi.
- Điểm danh trẻ.
ii. Thể dục sáng:
Tập theo lời ca: “Trường chúng cháu đây là trường mầm non”
iii. hoạt động có chủ đích:
Phát triển thể chất.
Thể dục:
đi theo đường hẹp - lăn bóng
1. Yêu cầu:
- Kiến thức: + Trẻ biết tên bài vận động.
+ Trẻ biết đi khéo léo trong đường hẹp không chạm vạch và biết cầm bóng lăn về phía trước.
- Kỹ năng: + Luyện kỹ năng đi khéo léo trong đường hẹp, luyện tính khéo léo kiên trì và phát triển toàn thân cho trẻ.
- Thái độ: + Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục để cơ thể luôn khỏe mạnh. Khi tập không xô đẩy nhau.
2. Chuẩn bị:
Cô
- Các động tác để tập cho trẻ.
- Sân rộng, sạch sẽ, an toàn.
- Phấn vẽ, băng dán.
- Bóng rổ.
- Trang phục gọn gàng.
Trẻ
Tâm thế trẻ thoải mái. Trang phục gọn gàng.
* NDTH: Âm nhạc bài: “Gác trăng”.
3. Tiến hành:
Cô
- HĐ1: Khởi động
- Trẻ xếp hàng 3 tổ.
- Trẻ khởi động hát bài: “Gác trăng” đi theo hiệu lệnh nhanh chậm sau đó đứng thành 2 hàng, dàn hàng ngang.
- HĐ2: Trong động
- Bài tập phát triển chung:
+ Tập bài phát triển chung:
+ ĐT1: Hô hấp: ( )
+ ĐT2: Tay vai: ( )
+ ĐT3: Chân:
+ ĐT4: Lườn:
+ ĐT5: Bật
- Vận động cơ bản:
Đi theo đường hẹp - lăn bóng.
- Trẻ chuyển về đội hình hai hàng.
- Hôm nay, cô sẽ tổ chức cuộc thi Bé khỏe, bé tài “Đi theo đường hẹp - lăn bóng”.
- Để cuộc thi thành công tốt đẹp các con chú ý xem cô làm mẫu nào.
- Cô làm mẫu 2 lần kết hợp giải thích động tác. Cô đứng ở vạch xuất phát, cô đi nhẹ nhàng khéo léo. Mắt nhìn thẳng, đi không chạm vạch, bước đều chân. Cô đi hết đường sau đó cô về đứng cuối hàng.
- Cô mời 2 trẻ khá lên thực hiện.
- Cô mời lần lượt 2 trẻ đứng hai đầu hàng lên thực hiện cho đến khi hết hàng. Cô chú ý sửa sai cho trẻ.
- 2 đội thi đua (mời đại diện mỗi đội 2-3 trẻ lên thực hiện).
- Mời một trẻ khá lên thực hiện lần cuối.
- Hỏi trẻ bài vận động.
- Nhận xét, tuyên dương trẻ.
* Phần thi thứ 2: Lăn bóng.
- Cô giới thiệu phần thi.
- Cô mời lần lượt hai trẻ lên lấy bóng ở rổ lăn về phía trước.
- Đại diện 2 đội lên thực hiện.
- Nhận xét kết quả hai đội.
- Hỏi trẻ tên bài tập.
- HĐ3: Hồi tĩnh:
Cho trẻ đi vòng tròn xung quanh sân tập 1-2 vòng. Nhẹ nhàng ra sân chơi.
Trẻ
+ Trẻ xếp hàng, khởi động theo hiệu lệnh của cô.
+ Trẻ tập 4 lần x 4 nhịp.
+ Trẻ tập 4 lần x 4 nhịp.
+ Trẻ tập 4 lần x 4 nhịp.
+ Trẻ tập 4 lần x 4 nhịp.
+ Trẻ tập 4 lần x 4 nhịp.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ chú ý xem cô làm mẫu.
- 2 trẻ khá lên thực hiện.
- Lần lượt trẻ lên thực hiện.
- Hai đội thi đua.
- Đi theo đường hẹp - Lăn bóng.
- Trẻ chú ý lắng nghe.
- Trẻ đi nhẹ nhàng.
- 2 đội thi đua.
- Lăn bóng.
iv. hoạt động ngoài trời:
- Nội dung:
+ HĐCMĐ: Quan sát đèn ông sao.
+ T/C VĐ: Rước đèn.
+ Chơi tự do.
V. hoạt động góc:
+ Góc phân vai: Cửa hàng bán bánh trung thu, mặt nạ.
+ Góc xây dựng: Xây dựng vườn trường mùa thu.
vi. vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa:
- Trẻ vệ sinh cá nhân đúng thao tác.
- Tổ chức cho trẻ ăn trưa, ngủ trưa đúng giờ.
vii. hoạt động chiều:
- Trẻ ăn quà chiều. Cô động viên trẻ ăn hết suất.
- Vệ sinh cá nhân: Nhắc trẻ rửa đúng thao tác, lấy đúng ký hiệu.
* Hoạt động chính:
Làm quen bài thơ: “Bé yêu trăng”.
1. Yêu cầu:
- Trẻ được làm quen bài thơ. Nhớ tên bài thơ.
- Trẻ đọc toàn bộ bài thơ theo cô.
- Trẻ yêu quí Trăng và yêu vẻ đẹp thiên nhiên.
2. Chuẩn bị:
- Tranh vẽ nội dung bài thơ.
3. Tiến hành:
- Cô.............. giới thiệu tên bài thơ.
- Cô đọc cho trẻ nghe 2 lần.
- Nhắc lại tên bài thơ, tên tác giả.
- Giảng nội dung bài thơ.
- Cho trẻ đọc cùng cô 3-4 lần.
- Cả nhóm - cá nhân đọc.
- Hỏi tên bài thơ, tên tác giả.
Trả trẻ: Cô trả trẻ tận tay phụ huynh.
VIII. Đánh giá cuối ngày:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
-----------------------------------------------
Thứ 5 ngày 23 tháng 9 năm 2010
Kế hoạch hoạt động ngày.
i. đón trẻ:
- Cô đón trẻ vui vẻ, niềm nở, nhắc trẻ chào cô chào bố mẹ. Cất đồ dùng đúng nơi qui định.
- Trò chuyện cùng trẻ về ngày tết trung thu.
- Hướng dẫn trẻ vào góc chơi.
- Điểm danh trẻ.
ii. Thể dục sáng:
Tập bài thể dục phát triển chung.
iii. hoạt động có chủ đích:
Phát triển ngôn ngữ:
Đề tài. Thơ: Bé yêu trăng.
1. Yêu cầu:
- Kiến thức: + Trẻ nhớ tên bài thơ: “Bé yêu trăng”,
+ Trẻ hiểu nội dung bài thơ: “Bé yêu trăng”. Nói về tình cảm của Bé đối với trăng, muốn Trăng đừng lặn để bé chơi, hát cùng trăng
+ Trẻ thuộc bài thơ: “Bé yêu trăng”.
- Kỹ năng: + Luyện kỹ trả lời các câu hỏi của cô rõ ràng, đủ câu.
+ Luyện kỹ năng đọc thơ rõ lời mạch lạc và đọc diễn cảm. Nhằm phát triển tư duy ngôn ngữ cho trẻ.
- Thái độ: + Giáo dục trẻ yêu Trăng và vẻ đẹp thiên nhiên.
2. Chuẩn bị:
Cô
- Tranh vẽ nội dung bài thơ.
- Chiếu, ghế.
- Đàn ghi bài hát.
Trẻ
Tâm thế trẻ thoải mái. Trẻ được làm quen bài thơ.
NDTH: Âm nhạc “Rước đèn dưới trăng”.
3. Tiến hành:
Cô
- HĐ1: ổn định giới thiệu bài.
+ Trẻ hát bài: “Rước đèn dưới trăng”.
+ Các con vừa hát bài gì?
ð Các con ạ! Vào ngày rằm tháng 8, Trăng rất tròn và sáng để các bạn nhỏ được múa hát dưới trăng. Và nhà thơ Lê Bình đã thể hiện điều đó qua bài thơ: “Bé yêu Trăng”. Hôm nay cô cùng các con đọc nhé.
- HĐ2: Đọc thơ cho trẻ nghe.
+ Cô đọc thơ cho trẻ nghe lần 1 diễn cảm.
+ Nhắc lại tên bài thơ, tên tác giả.
+ Cô đọc lần 2 kết hợp cho trẻ xem tranh.
- HĐ3: Giảng nội dung và Trích dẫn đàm thoại.
* Giảng nội dung:
- Bài thơ nói về tình cảm của bé đối với Trăng. Bé rất yêu Trăng, muốn trăng dừng lại để bé chơi, hát cùng Trăng.
* Trích dẫn đàm thoại:
- Cô vừa đọc bài thơ gì?
+ Trích: Bé yêu trăng….
Soi bé cười.
- Bé có yêu Trăng không?
+ Điều đó thể hiện ở câu thơ nào?
- Trích: “Ông Trăng ơi……
Hát dưới trăng”.
+ Bé đã nói với Trăng như thế nào?
- Trích: “Để chị Hằng….
Vơi buồn tẻ”.
+ Bé đã nói với trăng như thế nào nữa?
- HĐ4: Dạy trẻ đọc thơ:
- Cô cho cả lớp đọc 2-3 lần.
- Tổ thi đua đọc thơ.
- Đọc thơ nối tiếp.
- Thi đọc thơ hay, nhóm - cá nhân.
- Hỏi tên bài thơ.
Trẻ
+ Trẻ hát.
+ Rước đèn dưới trăng.
+ Trẻ lắng nghe.
+ Chú ý lắng nghe.
+ Chú ý lắng nghe và quan sát.
- Chú ý lắng nghe.
- Bé yêu Trăng.
- Có ạ!
+ Bé yêu trăng….
Soi bé cười.
+ “Ông Trăng ơi……
Hát dưới trăng”.
+ “Để chị Hằng….
Vơi buồn tẻ”.
- Cần như hạt muối.
- Đẹp như hoa rừng.
- Cô giáo của con
Ai mà chẳng quí.
- Cả lớp đọc thơ.
- 3 tổ thi đua.
- 3 tổ đọc nối tiếp.
- Nhóm - cá nhân đọc.
- Trẻ trả lời.
File đính kèm:
- KH chu de nhanh Be vui tet trung thu(1).doc