I/ Mục tiêu
- Ôn tập và khắc sâu cho HS về tổng các góc trong một tứ giác, khái niệm hình thang. Dấu hiệu nhân biết hình thang
- HS được vận dụng vào các bài toán CM tính góc
II/ Nội dung
10 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1057 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Bổ trợ buổi 2 Hình học 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1 : LT về tứ giác , hình thang
I/ Mục tiêu
Ôn tập và khắc sâu cho HS về tổng các góc trong một tứ giác, khái niệm hình thang. Dấu hiệu nhân biết hình thang
HS được vận dụng vào các bài toán CM tính góc …
II/ Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
Viết bảng
GV
HS
GV
Hoạt động 1 Kiểm tra
Nêu định lí tổng các góc trong tứ giác và khái niệm hình thang?
Trả lời
nhận xét dánh giá câu trả lời của HS và cho điểm HS
GV
HS
GV
HS
GV
HS
GV
HS
GV
HS
GV
HS
GV
HS
GV
Hoạt động 2: Luyện tập
Cho HS chép đề bai và hướng dẫn HS làm bài
Chép đề và làm bài
Gọi HS lên bảng viết GT – KL và vẽ hình
Lên bảng
Gọi HS lên bảng làm bài
Lên bảng làm bài
Nhận xét
Ghi bài
Cho HS chép đề bài và hướng dẫn HS làn bài
Chép đề bài
Gọi HS lên bảng ghi GT – KL và vẽ hình
Lên bảng
Gọi HS lên bảng làm bài
HS1 làm ý a
HS2 làm ý b
HS3 làm ý c
Nhận xét
Ghi bài
Bài 1
Cho tứ giác ABCD có A = 1050 , B = 1300 ,
C – D = 250 . Tính góc C và góc D
Hướng dẫn:
A + B + C + D = 3600 C + D = 3600 – A - B
= 1350
Mà C – D = 250 C = 750 và D = 600
Bài 2:
Cho đều ABC có hai đường cao BN ,CM
CMR tứ giác BMNC là hình thang
Tính chu vi của hình thang BMNC biết chu vi của ABC là 24 cm
Gọi E là giao điểm của BN và CM chứng minh AE là đường phân giác của góc A?
GV
HS
GV
Hoạt động 3: Củng cố ,dặn dò
Hãy nhắc lại các dấu hiệu nhận biết hình thang?
Trả lời
Cho HS chép BTVN
BTVN:
Bài 1, 2, 4, 11, 12 ( SBT – Tr61 - 62)
III/ Rút kinh nghiệm
Tiết 2 : LT về hình thang cân
I/ Mục tiêu
Ôn tập và khắc sâu cho HS về khái niệm và dấu hiệu nhận biết hình thang cân
HS được vận dụng vào các bài toán CM một tứ giác là hình thamg cân và bài toán tổng hợp
II/ Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
Viết bảng
GV
HS
GV
Hoạt động 1 Kiểm tra
Nêu dấu hiệu nhận biết hình thang cân?
Trả lời
nhận xét dánh giá câu trả lời của HS và cho điểm HS
GV
HS
GV
HS
GV
HS
GV
HS
GV
HS
GV
HS
GV
HS
GV
Hoạt động 2: Luyện tập
Cho HS chép đề bai và hướng dẫn HS làm bài
Chép đề và làm bài
Gọi HS lên bảng viết GT – KL và vẽ hình
Lên bảng
Gọi HS lên bảng làm bài
HS1 làm ý a
HS2 làm ý b
Nhận xét
Ghi bài
Cho HS chép đề bài và hướng dẫn HS làn bài
Chép đề bài
Gọi HS lên bảng ghi GT – KL và vẽ hình
Lên bảng
Gọi HS lên bảng làm bài
HS1 làm ý a
HS2 làm ý b
HS3 làm ý c
Nhận xét
Ghi bài
Hoạt động 3: Củng cố ,dặn dò
Hãy nhắc lại các dấu hiệu nhận biết hình thang cân?
BTVN:
Bài 22, 23, 24 ( SBT – Tr63)
Bài 1
Cho hình thang cân ABCD. Đáy nhỏ AB bằng cạnh bên BC và đường chéo AC vuông góc với cạnh bên AD.
Tính các góc của hình thang cân
CMR trong hình thang cân đó đáy lớn gấp đôi đáy nhỏ
Hướng dẫn
A B
D C
Bài 2:
Cho tam giác ABC cân tại A, các phân giác BD và CE
Tứ giác BEDC là hình gì? Vì sao?
Chứng minh BE = ED = DC
Biết A = 500 . Tính các góc của tứ giác BEDC?
Hướng dẫn
A
E D
B C
III/ Rút kinh nghiệm
Tiết 3 : LT về đường trung bình của tam giác.
I/ Mục tiêu
Ôn tập và khắc sâu cho HS về khái niệm và tính chất đường trung bình trong tam giác và hình thang
HS được vận dụng vào các bài toán tổng hợp về đường trung bình
II/ Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
Viết bảng
GV
HS
GV
Hoạt động 1 Kiểm tra
Nêu Khái niệm đường trung bình trong tam giác và hình thang?
Trả lời
nhận xét dánh giá câu trả lời của HS và cho điểm HS
GV
HS
GV
HS
GV
HS
GV
HS
GV
HS
GV
HS
GV
HS
GV
Hoạt động 2: Luyện tập
Cho HS chép đề bai và hướng dẫn HS làm bài
Chép đề và làm bài
Gọi HS lên bảng viết GT – KL và vẽ hình
Lên bảng
Gọi HS lên bảng làm bài
HS1 làm ý a
HS2 làm ý b
Nhận xét
Ghi bài
Cho HS chép đề bài và hướng dẫn HS làn bài
Chép đề bài
Gọi HS lên bảng ghi GT – KL và vẽ hình
Lên bảng
Gọi HS lên bảng làm bài
HS1 làm ý a
HS2 làm ý b
HS3 làm ý c
Nhận xét
Ghi bài
Bài 1
Cho hình thang ABCD (AB // CD), M là trung điểm của AD N là trung điểm của BC. Gọi P và Q lần lượt là giao điểm của MN với BD và AC. Cho biết CD = 8cm, MN = 6cm
Tính độ dài đoạn thẳng AB
Tính độ dài các đoạn thẳng MP , PQ , QN
Hướng dẫn
A B
M P Q N
D C
Bµi 2; Cho tam gi¸c ABC. Gäi M, N , P theo thø tù lµ trung ®iÓm c¸c c¹nh AB, AC, BC . TÝnh chu vi cña tam gi¸c MNP biÕt AB = 8cm, AC = 10 cm , BC = 12 cm.
GV
HS
GV
Hoạt động 3: Củng cố ,dặn dò
Hãy nhắc lại các dấu hiệu nhận biết hình thang cân?
Trả lời
Cho HS chép BTVN
BTVN:
Bài ( SBT – Tr63)
III/ Rút kinh nghiệm
Tiết 4 : LT về đường trung bình của hình thang
I/ Mục tiêu
Ôn tập và khắc sâu cho HS về khái niệm và tính chất đường trung bình trong hình thang
HS được vận dụng vào các bài toán tổng hợp về đường trung bình
II/ Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
Viết bảng
GV
HS
GV
Hoạt động 1 Kiểm tra
Nêu Khái niệm đường trung bình hình thang? TÝnh chÊt ?
Trả lời
nhận xét dánh giá câu trả lời của HS và cho điểm HS
GV
HS
GV
HS
GV
HS
GV
HS
GV
HS
GV
HS
GV
HS
GV
Hoạt động 2: Luyện tập
Cho HS chép đề bai và hướng dẫn HS làm bài
Chép đề và làm bài
Gọi HS lên bảng viết GT – KL và vẽ hình
Lên bảng
Gọi HS lên bảng làm bài
HS1 làm ý a
HS2 làm ý b
Nhận xét
Ghi bài
Cho HS chép đề bài và hướng dẫn HS làn bài
Chép đề bài
Gọi HS lên bảng ghi GT – KL và vẽ hình
Lên bảng
Gọi HS lên bảng làm bài
HS1 làm ý a
HS2 làm ý b
HS3 làm ý c
Nhận xét
Ghi bài
Bµi 1 : Cho tam gi¸c ABC c©n t¹i A, gäi D vµ E theo thø tù lµ trung ®iÓm cñat AB, AC.
X¸c ®Þnh d¹ng tø gi¸c BDEC.
Cho biÕt BC = 8cm, tÝnh HC, AC.
Bµi 2: Cho D ABC, ®êng trung tuyÕn AM. Gäi I lµ trung ®iÓm cña AM, D lµ giao ®iÓm cña BI vµ AC.
Chøng minh AD = 1/2 DC
TÝnh tØ sè ®ä dµi BD vµ ID.
GV
HS
GV
Hoạt động 3: Củng cố ,dặn dò
Hãy nhắc lại các dấu hiệu nhận biết hình thang cân?
Trả lời
Cho HS chép BTVN
BTVN:
Bài 22, 23, 24 ( SBT – Tr63)
III/ Rút kinh nghiệm
Tiết 5 : LT về đối xứng trục
I/ Mục tiêu
Củng cố cho HS các khái niệm về hình đối xứng, trục đối xứng
Ôn luyện kĩ vẽ hình vận dụng kiến thức vào bài tập
HS được ôn luyện qua các bài toán tổng hợp
II/ Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
Viết bảng
GV
HS
GV
Hoạt động 1 Kiểm tra
Hãy nêu các các khái niệm về đối xứng trục?
Trả lời
nhận xét đánh giá câu trả lời của HS và cho điểm HS
GV
HS
GV
HS
GV
HS
GV
HS
GV
HS
GV
HS
GV
HS
GV
HS
Hoạt động 2: Luyện tập
Cho HS chép đề bài và hướng dẫn HS làm bài
Chép đề và làm bài
Gọi HS lên bảng viết GT – KL và vẽ hình
Lên bảng
Gọi HS lên bảng làm bài
HS1 làm ý a
HS2 làm ý b
Nhận xét
Ghi bài
Cho HS chép đề bài và hướng dẫn HS làn bài
Chép đề bài
Gọi HS lên bảng ghi GT – KL và vẽ hình
Lên bảng
Gọi HS lên bảng làm bài
HS1 làm ý a
HS2 làm ý b
Nhận xét
Ghi bài
Bài 1
Cho tam giác ABC đều,trọng tâm G. Gọi M là điểm đối xứng của G qua BC.
Chứng minh: BGC = BMC
Tính các góc của tam giác BMC
Bài 2:
Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AH. Gọi E và F lần lượt là các điểm trên AB và AC sao cho BE = CF.
Chứng minh E đối xứng với F qua AH
Gọi O là giao điểm của EF và AH. Các tia BO và CO cắt AC và AB lần lượt ở I và K. Chứng minh EK = IF
GV
HS
GV
Hoạt động 3: Củng cố ,dặn dò
Cho HS nhắc lại các khái niệm về đối xứng trục?
Trả lời
Cho HS chép BTVN
BTVN:
Bài 60, 61 ( SBT – Tr66)
III/ Rút kinh nghiệm
Tiết 6 : LT về hình bình hành
I/ Mục tiêu
Củng cố cho HS các khái niệm và tính chất của hình bình hành
Ôn luyện kĩ vẽ hình vận dụng kiến thức vào bài tập
HS được ôn luyện qua các bài toán tổng hợp
II/ Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
Viết bảng
GV
HS
GV
Hoạt động 1 Kiểm tra
Hãy nêu khái niệm và dấu hiệu nhận biết hình bình hành?
Trả lời
nhận xét đánh giá câu trả lời của HS và cho điểm HS
GV
HS
GV
HS
GV
HS
GV
HS
GV
HS
GV
HS
GV
HS
GV
HS
Hoạt động 2: Luyện tập
Cho HS chép đề bài và hướng dẫn HS làm bài
Chép đề và làm bài
Gọi HS lên bảng viết GT – KL
Lên bảng
Gọi HS lên bảng làm bài
HS lên bảng trình bày
Nhận xét
Ghi bài
Cho HS chép đề bài và hướng dẫn HS làn bài
Chép đề bài
Gọi HS lên bảng ghi GT – KL và vẽ hình
Lên bảng
Gọi HS lên bảng làm bài
HS1 làm ý a
HS2 làm ý b
Nhận xét
Ghi bài
Bài 1: Cho hình vẽ
A B
F
E
D C
Chứng minh AECF là hình bình hành
Hướng dẫn:
AE BD
CF BD nên AE //CF (1)
( cạnh huyền góc nhọn)
AE = CF (2)
Từ (1) và (2) AECF là hình bình hành
Bài 2:
Cho hình bình hành ABCD. Các tia phân giác của góc A và góc C cắt CD và AB lần lượt ở M và N. Chứng minh
Tứ giác AMCN là hình bình hành
BM = DN
GV
HS
GV
Hoạt động 3: Củng cố ,dặn dò
Cho HS nhắc lại các khái niệm và dấu hiệu nhận biết hbh?
Trả lời
Cho HS chép BTVN
BTVN:
Bài 77, 82 ( SBT - Tr68)
III/ Rút kinh nghiệm
Tiết 7 : LT về đối xứng tâm
I/ Mục tiêu
Củng cố cho HS các khái niệm về đối xứng tâm, hình có tâm đối xứng
Ôn luyện kĩ vẽ hình vận dụng kiến thức vào bài tập
HS được ôn luyện qua các bài toán tổng hợp
II/ Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
Viết bảng
GV
HS
GV
Hoạt động 1 Kiểm tra
Hãy nêu các các khái niệm về đối xứng trục?
Trả lời
nhận xét đánh giá câu trả lời của HS và cho điểm HS
GV
HS
GV
HS
GV
HS
GV
HS
GV
HS
GV
HS
GV
HS
GV
HS
Hoạt động 2: Luyện tập
Cho HS chép đề bài và hướng dẫn HS làm bài
Chép đề và làm bài
Gọi HS lên bảng viết GT – KL và vẽ hình
Lên bảng
Gọi HS lên bảng làm bài
HS1 làm ý a
HS2 làm ý b
Nhận xét
Ghi bài
Cho HS chép đề bài và hướng dẫn HS làn bài
Chép đề bài
Gọi HS lên bảng ghi GT – KL và vẽ hình
Lên bảng
Gọi HS lên bảng làm bài
HS1 làm ý a
HS2 làm ý b
Nhận xét
Ghi bài
Bài 1
Cho tam giác ABC , D là một điểm trên cạnh BC. Qua D kẻ đường thẳng song song với AB cắt AC ở E. Trên cạnh AB lấy điểm F sao cho AF = DE. Gọi I là trung điểm của AD. CMR
DF = AE
E và F đối xứng với nhau qua I
Hướng dẫn:
C
E D
I
A B
F
Bài 2:
Cho tam giác ABC, D là một điểm trên cạnh BC . Gọi E và F lần lượt là điểm đối xứng của điểm D qua AB và AC
Chứng minh AE = AF
Tam giác ABC cần có điều kiện gì để điểm E và điểm F đối xứng nhau qua điểm A
GV
HS
GV
Hoạt động 3: Củng cố ,dặn dò
Cho HS nhắc lại các khái niệm về đối xứng tâm và hình có tâm đối xứng?
Trả lời
Cho HS chép BTVN
BTVN:
Bài 93, 94 ( SBT – Tr 70)
III/ Rút kinh nghiệm
Tiết 8 : LT về hình chữ nhật
I/ Mục tiêu
Củng cố cho HS các khái niệm và dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật
Ôn luyện kĩ vẽ hình vận dụng kiến thức vào bài tập
HS được ôn luyện qua các bài toán tổng hợp
II/ Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
Viết bảng
GV
HS
GV
Hoạt động 1 Kiểm tra
Hãy nêu các các khái niệm và dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật?
Trả lời
nhận xét đánh giá câu trả lời của HS và cho điểm HS
GV
HS
GV
HS
GV
HS
GV
HS
GV
HS
GV
HS
GV
HS
GV
HS
Hoạt động 2: Luyện tập
Cho HS chép đề bài và hướng dẫn HS làm bài
Chép đề và làm bài
Gọi HS lên bảng viết GT – KL và vẽ hình
Lên bảng
Gọi HS lên bảng làm bài
HS1 làm ý a
HS2 làm ý b
Nhận xét
Ghi bài
Cho HS chép đề bài và hướng dẫn HS làn bài
Chép đề bài
Gọi HS lên bảng ghi GT – KL và vẽ hình
Lên bảng
Gọi HS lên bảng làm bài
HS1 làm ý a
HS2 làm ý b
Nhận xét
Ghi bài
Bài 1
Cho tam giác ABC vuông ở A, đường cao AH. Gọi E và F lần lượt là chân đường vuông góc kẻ từ H đến AB và AC
Tứ giác EAFH là hình gì?
Qua A kẻ đường vuông góc với EF, cắt BC ở I. Chứng minh I là trung điểm của BC
Hướng dẫn
C
F H
I
E
A B
Bài 2:
Cho hình vẽ
A 16 B
x 17
D 24 C
a) Tìm x trên hình vẽ ( đơn vị là cm )
b) Tính diện tích của hình thang ABCD
GV
HS
GV
Hoạt động 3: Củng cố ,dặn dò
Cho HS nhắc lại các khái niệm về đối xứng tâm và hình có tâm đối xứng?
Trả lời
Cho HS chép BTVN
BTVN:
Bài 93, 94 ( SBT – Tr 70)
III/ Rút kinh nghiệm
Tiết 9 : LT về hình chữ nhật
I/ Mục tiêu
Củng cố cho HS các khái niệm và dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật
Ôn luyện kĩ vẽ hình vận dụng kiến thức vào bài tập
HS được ôn luyện qua các bài toán tổng hợp
II/ Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
Viết bảng
GV
HS
GV
Hoạt động 1 Kiểm tra
Hãy nêu các các khái niệm và dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật?
Trả lời
nhận xét đánh giá câu trả lời của HS và cho điểm HS
GV
HS
GV
HS
GV
HS
GV
HS
GV
HS
GV
HS
GV
HS
GV
HS
Hoạt động 2: Luyện tập
Cho HS chép đề bài và hướng dẫn HS làm bài
Chép đề và làm bài
Gọi HS lên bảng viết GT – KL và vẽ hình
Lên bảng
Gọi HS lên bảng làm bài
HS1 làm ý a
HS2 làm ý b
Nhận xét
Ghi bài
Cho HS chép đề bài và hướng dẫn HS làn bài
Chép đề bài
Gọi HS lên bảng ghi GT – KL và vẽ hình
Lên bảng
Gọi HS lên bảng làm bài
HS1 làm ý a
HS2 làm ý b
Nhận xét
Ghi bài
Bài 1
Cho tam giác ABC vuông ở A, đường cao AH. Gọi E và F lần lượt là chân đường vuông góc kẻ từ H đến AB và AC
Tứ giác EAFH là hình gì?
Qua A kẻ đường vuông góc với EF, cắt BC ở I. Chứng minh I là trung điểm của BC
Hướng dẫn
C
F H
I
E
A B
Bài 2:
Cho hình vẽ
A 16 B
x 17
D 24 C
a) Tìm x trên hình vẽ ( đơn vị là cm )
b) Tính diện tích của hình thang ABCD
GV
HS
GV
Hoạt động 3: Củng cố ,dặn dò
Cho HS nhắc lại các khái niệm về đối xứng tâm và hình có tâm đối xứng?
Trả lời
Cho HS chép BTVN
BTVN:
Bài 93, 94 ( SBT – Tr 70)
III/ Rút kinh nghiệm
File đính kèm:
- Giao an buoi 2 toan 8 hinh hoc.doc