CHỦ ĐỀ 1: ĐO LƯỜNG
A. LÝ THUYẾT:
2. Độ dài, thể tích và khối lượng của một vật.
- Mọi vật dù to hay nhỏ đều có kích thước, khối lượng và chiếm một thể tích trong không gian.
- Khối lượng của một vật chỉ lượng chất tạo thành vật đó.
3. Đo một đại lượng.
- Đo một đại lượng (độ dài, thể tích, khối lượng ) là so sánh đại lượng đó với đại lượng cùng loại được chọn làm đơn vị.
4. GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo.
- GHĐ là giá trị lớn nhất mà dụng cụ có thể đo trong một lần đo.
- ĐCNN là giá trị nhỏ nhất mà dụng cụ có thể đo.
5. Sai số trong khi đo.
- Mỗi phép đo đều có thể mắc sai số.
- Nguyên nhân gây sai số có thể do việc chế tạo dụng cụ đo chỉ đạt được mức độ chính xác nhất định. Độ chính xác của dụng cụ đo phụ thuộc vào trình độ kĩ thuật sản xuất cho phép. Ở cấp THCS chúng ta chỉ cần biết ĐCNN của dụng cụ đo càng nhỏ thì kết quả đo càng chính xác.
23 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2854 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án bồi dưỡng CLB em yêu thích môn vật lý 6, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 06/6/2011
CHủ đề 1: Đo lường
Lý thuyết:
Độ dài, thể tích và khối lượng của một vật.
Mọi vật dù to hay nhỏ đều có kích thước, khối lượng và chiếm một thể tích trong không gian.
Khối lượng của một vật chỉ lượng chất tạo thành vật đó.
Đo một đại lượng.
Đo một đại lượng (độ dài, thể tích, khối lượng………) là so sánh đại lượng đó với đại lượng cùng loại được chọn làm đơn vị.
GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo.
GHĐ là giá trị lớn nhất mà dụng cụ có thể đo trong một lần đo.
ĐCNN là giá trị nhỏ nhất mà dụng cụ có thể đo.
Sai số trong khi đo.
Mỗi phép đo đều có thể mắc sai số.
Nguyên nhân gây sai số có thể do việc chế tạo dụng cụ đo chỉ đạt được mức độ chính xác nhất định. Độ chính xác của dụng cụ đo phụ thuộc vào trình độ kĩ thuật sản xuất cho phép. ở cấp THCS chúng ta chỉ cần biết ĐCNN của dụng cụ đo càng nhỏ thì kết quả đo càng chính xác.
Nguyên nhân gây sai số còn có thể do chủ quan người thực hiện phép đo.
Để giảm bớt sai số khi đo chúng ta cần:
+ Chọn dụng cụ đo thích hợp.
+ Tuân thủ quy tắc đo.
+ Đo ít nhất 3 lần và lấygiá trị trung bình của các kết quả đo được.
Chọn dụng cụ đo thích hợp.
Mỗi dụng cụ đo có GHĐ và ĐCNN xác định nên chỉ thích hợp với một số giá trị đo nhất định.
Chọn dụng cụ đo có GHĐ không quá nhỏ (so với giá trị cần đo) để phảI đo ít lần nhất. Thường người ta chọn dụng cụ đo có GHĐ lớn hơn giá trị cần đo một chút để chỉ phảI đo một lần.
Chọn dụng cụ đo có ĐCNN phù hợp tùy theo yêu cầu đo chính xác trong tong trường hợp đo cụ thể.
Bài tập
Ngày soạn: 06/6/2011
CHủ đề 1: Đo lường
I. Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất.
1. A. GHĐ của một thước đo độ dài là độ dài nhỏ nhất có thể đo bằng thước đo đó..
B. GHĐ của một thước đo độ dài là độ dài lớn nhất có thể đo bằng thước đo đó.
C. GHĐ của một thước đo độ dài là độ dài lớn nhất ghi trên thước đo.
D. GHĐ của một thước đo độ dài là độ dài của thước đo đó.
2. A. ĐCNN của một thước đo độ dài là khoảng cách ngắn nhất giữa hai số gần nhau ghi trên thước đo.
B. ĐCNN của một thước đo độ dài là khoảng cách giữa hai vạch chia trên thước
C. ĐCNN của một thước đo độ dài là giá trị bằng số đầu tiên nhau ghi trên thước đo.
D. ĐCNN của một thước đo độ dài là giá trị độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước đo.
3. Một bạn dùng thước đo độ dài có ĐCNN là 1mm để đo độ dài bảng đen. Trong các cách ghi kết quả sau đây cách ghi nào là đúng?
A. 2000mm. B. 200cm. C. 20dm. D. 2m.
4. Từng HS trong nhóm thực hành đo độ dài của một vật và thu được nhiều giá trị khác nhau. Giá trị nào sau đây được lấy làm kết quả đo của nhóm?
A. Giá trị trung bình của giá trị nhỏ nhất và lớn nhát. C. Giá trị lặp lại nhiều lần nhất.
B. Giá trị trung bình của tất cả các giá trị mà các bạn đo được. D. Giá trị của bạn đo cuối cùng.
5. Dụng cụ nào sau đây không dùng để đo thể tích chất lỏng?
A. Bơm tiêm (xi lanh) B. các loại bình chứa ( hộp, thùng, chai,lọ)
C. Các loại ca đong (ca nửa lít, 1 lít, 2 lít………)
D. Các loại đồ chứa chất lỏng có ghi sẵn dung tích hoặc đẵ biết trước dung tích (chai bia 333, chai nước ngọt 1 lít, xô 10 lít …………….)
6. Người ta đã đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN 0,5cm3. Cách ghi kết quả nào sau đây là đúng?
A. V1 = 20cm3. B. V2 = 20,5cm3. C. V3 = 20,50cm3. D. V4 = 20,2cm3.
7. Bình chia độ chứa nước, mực nước ở ngang vạch 50cm3. Thả 10 viên bi giống nhau vào trong bình, mực nước trong bình dâng lên ở ngang vạch 55cm3. Thể tích của 1 viên bi là
A. 55cm3 B. 50cm3 C. 5cm3. D. 0,5cm3.
8. Một bình có dung tích 2000cm3 đang chứa nước, mực nước ở đúng giữa bình. Thả chìm một hòn đá vào bình ta thấy mực nước dâng lên chiếm 1/3 thể tích của bình. Vậy thể tích của bình là
A. 1000cm3. B. 500cm3. C. 1500cm3. D. 20000cm3.
9. Trong các cách ghi kết quả đo với cân đòn có độ chia tới 50g, cách ghi nào sau đây là đúng?
A. 0,55g B. 5,5 lạng C. 550g D. Cả 3 cách đều đúng.
10. Khi đòn cân Rôbecvan thăng bằng, người ta thấy một bên đĩa cân có 2 quả 200g, 1 quả 500g, bên đĩa còn lại là 2 túi bột ngọt như nhau. Vậy khối lượng của một túi bột ngọt là:
A. 200g B. 500g C. 900g D. 450g
11. Khi dùng những chiếc cân khác nhau để cân một số vật, người ta đưa ra những kết quả chính xác sau:
A. 2,5kg. B. 1 300g C. 128mg D. 1 600,1g
Kết quả nào trên đây ứng với loại cân có ĐCNN là 0,1g?
II. bài tập nối câu
1. Hãy chọn thước đo ở cột bên phải để đo chiều dài ở cột bên trái
Chiều dài sân trường em.
Chu vi miệng cốc.
Chiều dài bàn GV trong lớp học.
Chiều dầy cuốn Vật lí 6.
Thước dây có ĐCNN 1 mm.
Thước cuộn có ĐCNN 5 mm.
Thước mét có ĐCNN 0,5cm.
Thước kẻ có ĐCNN 1 mm.
2. Dùng gạch nối để ghép mệnh đề bên trái với một mệnh đề bên phải thành một câu hoàn chỉnh.
Dụng cụ đo độ dài thường dùng
Khi đo độ dài người ta thường chọn thước đo phù hợp với
Khi đo độ dài người ta thường phải
Khi đo độ dài người ta thường “điều chỉnh” thước đo về vị trí 0 bằng cách
Khi đo độ dài, ‘kim’ chỉ kết quả đo
đặt thước dọc theo chiều dài cần đo.
đặt vạch số 0 thước ngang với một đầu của vật.
là đầu kia của vật.
là thước dài, thước kẻ, thước cuộn, thước dây.
hình dạng của độ dài cần đo
3. Dùng gạch nối để ghép mệnh đề bên trái với một mệnh đề bên phải thành một câu hoàn chỉnh.
Dụng cụ đo độ dài thường dùng
Khi đo độ dài người ta thường chọn thước đo phù hợp với
Khi đo độ dài người ta thường phải
Khi đo độ dài người ta thường “ điều chỉnh” thước đo về vị trí 0 bằng cách
Khi đo độ dài, ‘kim’ chỉ kết quả đo
đặt thước dọc theo chiều dài cần đo.
đặt vạch số 0 thước ngang với một đầu của vật.
là đầu kia của vật.
là thước dài, thước kẻ, thước cuộn, thước dây.
hình dạng của độ dài cần đo
III. bài tập điền từ.
1. Dùng từ hay cụm từ thích hợp điền vào các chỗ trống trong các câu sau.
Khi đo độ dài của một vật người ta thường làm như sau.
a) Ước lượng ……………….
b) Chọn thước đo có …………… thích hợp.
c) Đặt thước dọc theo độ dài cần đo sao cho một đầu của vật ………….. với vạch số 0 của thước.
d) Đặt mắt nhìn theo hướng ………….. với cạnh thước ở đầu kia của vật.
e) Đọc và ghi kết quả đo theo vạch …………. với đầu kiua của vật.
2. Chọn số thích hợp điền vào các chỗ trống trong các câu sau.
a) 0,5m = …………….. dm = ……………….. cm.
b) 2mm = …………….. m = ……………….. km.
c) 0,04km = ……………m = ……………….. cm.
d) 300cm = …………….dm = ……………….. km.
e) 25dm = …………….. mm = ………………..km.
3. Dùng từ hay cụm từ thích hợp điền vào các chỗ trống trong các câu sau.
Khi đo độ dài của một vật người ta thường làm như sau.
a) Ước lượng ……………….
b) Chọn thước đo có …………… thích hợp.
c) Đặt thước dọc theo độ dài cần đo sao cho một đầu của vật ………….. với vạch số 0 của thước.
d) Đặt mắt nhìn theo hướng ………….. với cạnh thước ở đầu kia của vật.
e) Đọc và ghi kết quả đo theo vạch …………. với đầu kiua của vật.
4. Chọn số thích hợp điền vào các chỗ trống trong các câu sau.
a) 0,05m3 = …………….. dm 3= ……………….. cm3.
b) 2,5dm3 = …………….. l = ……………….. ml.
c) 3 000cm3 = ……………dm3 = ……………….. m3.
d) 520mm3 = …………….cm3 = ……………….. dm3.
e) 25dm3 = …………….. mm3 = ………………..km3.
5. Chọn số thích hợp điền vào các chỗ trống trong các câu sau.
a) 0,05kg = …………….. g= ……………….. mg.
b) 2g = …………….. ….kg = ……………….. tạ.
c) 0,3t = ……………. .....tạ = ……………….. kg.
d) 2450g = …………….kg = ……………….. tạ
e) 25kg = …………….. g= ………………..mg.
IV. Bài tập tự luận:
1. Khi quan sát một cây thước mét, môt HS cho biết số lớn nhất ghi trên thước đo là 100, giữa số 0 và số 1 trên thước có 10 khoảng chia, đơn vị ghi trên thước là cm. Hãy cho biết GHĐ và ĐCNN của thước?
2. Bằng PP nào ta có thể đo chu vi, đường kính của một bút chì?
3. Một người chỉ có trong tay một thước thẳng và một ít vôi bột. Muốn đo chu vi của một nắp bàn tròn người đó có thể đo bằng cách nào?
4. hãy nêu cách xác định chu vi và đường kính của sợi dây chỉ. Cho phép dùng thước kẻ và một chiếc bút chì.
5. Hãy trình bày một phương án đo độ sâu của giếng nước.
6. Hãy trình bày một phương án đo đường kính trong của một ống tre.
7. Trên một bình chia độ dùng để đo thể tích, khoảng cách giữa hai vạch chia gần nhau nhất có luôn bằng nhau không?
8. Một người muốn đong 1 lít nước mắm nhưng người đó chỉ có 2 ca đong có GHĐ 3 lít và 2 lít, cả hai đều không có vạch chia. Làm thế nào để đong được đúng 1 lít chỉ với 2 ca đong này?
9. Để đo thể tích của một quả cam, một HS đã dùng một cái bát, một cái đĩa để thay cho bình tràn. Sau khi đổ đầy nước vào bát rồi thả quả cam vào, nước trong bát tràn ra ngoài đĩa như hình vẽ. Nếu đo thể tích lượng nước tràn ra này bằng bình chia độ thì kết quả thu được có đúng với thể tích quả cam hay không? Tại sao?
10. Một bình chia độ chứa sẵn 100cm3 nước, người ta thả chìm quả trứng vào thì mực nước trong bình dâng lên đến vạch 132cm3, tiếp tục thả chìm một quả cân vào thì mực nước dâng lên đến vạch 155cm3. Hãy xác định
a) Thể tích của quả trứng. b) Thể tích của quả cân.
11. Một thùng đựng nước hình trụ có bán kính đáy R=0,3m, chiều cao h = 0,8m. Hỏi phải đổ bao nhiêu m3 nước vào mới đầy thùng? Coi độ dày của thùng không đáng kể.
12. Em hãy thử tính thể tích của trái đất, coi trái đất có hình cầu có bán kính R = 6400km.
13. Có hai chất lỏng đựng trong hai bình a và b. Dùng một bơm tiêm có GHĐ 50cm3 để bơm chất lỏng từ bình a sang bình b. Khi bơm đến lần thứ 10 thì toàn bộ chất lỏng từ bình a đẵ sang hết bình b. Sau đó đổ tất cả chất lỏng ở bình b vào bình chia độ thì thấy mực chất lỏng ở ngang vạch 600cm3. Hỏi thể tích ban đầu của chất lỏng trong mỗi bình là bao nhiêu?
3. Một người muốn lấy ra 5 kg gạo từ một túi gạo 9kg. Trong tay người đó chỉ có một cân Rôbecvan và 1 quả cân 1 kg. Hãy giúp người đó lấy ra đúng 5 kg gạo một cách nhanh nhất.
14. Một người muốn lấy 0,8kg gạo từ một túi gạo có khối lượng 1 kg. Người đó dùng cân Rôbecvan, nhưng trong bộ quả cân chỉ còn lại một số quả cân loại 300g. Chỉ bằng một lần cân, hãy tìm cách lấy ra 0,8 kg gạo ra khỏi túi 1kg nói trên.
15. Một người muốn dùng một cân Rôbecvan để lấy ra 9 kg gạo từ một bao gạo nhưng trong tay chỉ có 1 quả cân 3kg. Hãy giúp người đó lấy ra 9 kg gạo chỉ bằng hai lần cân.
3. Hãy nghĩ cách lấy ra 2,5kg gạo từ một bao gạo 10kg bằng một cân Rôbecvan có GHĐ 6kg đã bị mất bộ quả cân.
* Trò chơi ô chữ.
1
2
3
4
5
6
7
Làm gì để biết chính xác thể tích của một vật? ( 9 ô)
Giá trị lớn nhất ghi trên dụng cụ đo. ( 9 ô)
Phần không gian mà vật chiếm chỗ. ( 7 ô)
Dụng cụ đo thể tích vật rắn không thấm nước. (8 ô)
Sức chứa của bình nước. (8 ô)
Dụng cụ đo thể tích chất lỏng. ( 6 ô)
Dụng cụ đo thể tích. ( 10 ô).
Hàng dọc là ô chữ gì?
Ngày soạn: 08/06/2011
CHủ đề 2: khối lượng và lực
A. Bài tập trắc nghiệm
I. Khoanh tròn vào đáp án đúng
1. Trong cỏc lực tỏc dụng sau đõy, em hóy cho biết trường hợp nào là lực đàn hồi:
a. Lực hỳt của trỏi đất làm 1 vật nặng rơi từ trờn cao xuống. c. Lực do nam chõm hỳt thanh sắt.
b. Lực của giú tỏc dụng vào thuyền buồm. d. Lực do dõy cung đẩy mũi tờn bay xa.
2. Muốn đo khối lượng riờng của 1 vật rắn khụng thấm nước cú hỡnh dạng bất kỳ, ta cần dựng những dụng cụ nào trong cỏc dụng cụ sau:
a. Dựng 1 cỏi lực kế. b. Dựng 1 cỏi bỡnh đo thể tớch.
c. Dựng 1 cỏi cõn. d. Dựng 1 cỏi cõn và 1 cỏi bỡnh đo thể tớch.
3. Hai quả cầu cú cựng thể tớch, quả cầu thứ nhất cú khối lượng gấp 2 lần quả cầu thứ hai thỡ :
a. Khối lượng riờng của quả cầu thứ nhất gấp 2 lần quả cầu thứ hai.
b. Khối lượng riờng của quả cầu thứ hai gấp 2 lần quả cầu thứ nhất.
c. Khối lượng riờng của 2 quả cầu bằng nhau. d. Tất cả cỏc kết quả trờn đều sai.
4. Lực đàn hồi của lũ xo xuất hiện khi nào?
A. khi lũ xo biến dạng. B. khi cú lực tỏc dụng vào lũ xo.
C. bất cứ lỳc nào. D. khi lũ xo chuyển động.
5. Lực đàn hồi tăng khi :
A . Độ biến dạng tăng B . Độ biến dạng giảm C . Độ biến dạng không thay đổi
6. Lực nào sau đõy khụng phải là lực đàn hồi?
A. Lực của quả búng tỏc dụng vào tường khi quả búng va chạm với tường.
B. Lực của giảm xúc xe mỏy tỏc dụng vào khung xe mỏy.
C. Lực của lũ xo bỳt bi tỏc dụng vào ngũi bỳt.
D. Lực nõng tỏc dụng vào cỏch mỏy bay khi mỏy bay chuyển động.
7. Đặt một lũ xo trờn nền nhà và sỏt tường. Lấy tay ộp lũ xo vào tường, lũ xo bị biến dạng. Lực nào sau đõy gõy ra sự biến dạng của lũ xo?
A. Lực của tay và lực của tường. B. Lực của tay
C. Lực của tay, tường và Trỏi Đất. D. Lực của tường.
8. Một người đi chợ cú thể dựng một lực kế thay cho cõn vỡ
A. số chỉ của lực kế bằng khối lượng của vật.
B. số chỉ của lực kế chia cho 10 bằng khối lượng của vật.
C. số chỉ của lực kế bằng khối lượng của vật và bằng trọng lượng của vật.
D. lực kế cú thể đo được khối lượng của vật.
9. Hóy tớnh khối lượng của một khối đỏ cú thể tớch là 5m3 biết khối lượng riờng của đỏ là 2600 kg/m3.
A. 13000 kg B. 520 kg C. 0,002 kg D. 1300 kg
10. Phát biểu nào sau đây về lực đàn hồi của một lò xo là sai
A.Trong trường hợp hai lò xo có chiều dài khác nhau .lò xo nào dài hơn thì lực đàn hồi mạnh hơn
B.Độ biến dạng càng nhỏ thì lực đàn hồi càng nhỏ
C.Chiều dài của lò xo bị kéo dãn càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn
D.Chiều dài của lò xo bị kéo dãn càng nhỏ thì lực đàn hồi càng nhỏ
11. Lực nào sau đây không phải là trọng lực :
A.Lực làm cho nước mưa rơixuống
B.Lực tác dụng lên vật nặng treo vào lò xo làm lò xo dãn dài ra
C.Lực tác dụng vào viên phấn làm viên phấn rơi xuống đất
D.Lực nam châm tác dụng vào bi sắt
12. Một người thợ đứng trên cao dùng dây kéo bao xi măng thì lực kéo có phương ,chiều như thế nào
A.Lực kéo cùng phương ,cùng chiều trọng lực
B.Lực kéo khácphương ,khác chiều trọng lực
C.Lực kéo cùng phương ,ngược chiều trọng lực
D.Lực kéo khácphương ,cùng chiều trọng lực
13. Một vật đặc có khối lượng là 800g.Thể tích là 2dm3.Hỏi trọng lượng riêng của vật là bao nhiêu
A.4N/m3 B.40N/m3 C.400N/m3 D.4000N/m3
14
Sắp xếp cỏc giỏ trị khối lượng sau đõy theo quy ước giỏm dần
A
1200g, 1.5kg, 16000mg, 1.3kg, 1700g, 1200mg.
B
1.3kg, 1700g, 1200mg 1200g, 1.5kg, 16000mg,
C
16000mg, 1200g, 1.5kg ,1.3kg, 1700g, 1200mg.
D
1700g, 1,5kg, 1.3kg, 1200g, 16000mg, 1200mg
II. Dạng cõu điền khuyết:
1 Treo một vật vào một …………..ta thấy kim chỉ 4N, con số này cho biết …………………..của vật. Nếu đem vật núi trờn đặt vào đĩa của một………… ……..thỡ số chỉ sẽ là ……..kg.
2. Lũ xo là một vật cú tớnh ……………..Khi treo vào lũ xo một vật, dưới tỏc dụng của ……………, vật làm lũ xo bị biến dạng và gõy ra………………
tỏc dụng trở lại vật. Lực này và trọng lực của vật là hai…...................
3. Điền cỏc số thớch hợp vào dấu (……)
a. 200ml = ………….l = ……….. dm3.
b. 1,5 tấn = …………kg = ………...g
c. 5000mg = ……….. g = …………kg.
4. Trong trò chơi kéo co :
a . Nếu hai đội kéo co mạnh ngang nhau thì họ sẽ tác dụng lên dây hai lực ..(1).......Sợi dây chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì sẽ ..(2)............
b . Lực do đội bên phải tác dụng lên dây có phương dọc theo sợi dây có chiều hướng về bên phải . Lực do đội bên trái tác dụng lên sợi dây có phương dọc theo sợi dây và có .......(3).......hướng về bên trái
5. a,Một người ngồi trên xe đạp, lò xo của yên bị nén xuống. Lực ..…………… của lò xo tác dụng vào người và trọng lượng của người là hai………………………..
b, Người ta đo trọng lượng của vật bằng ………..Đơn vị đo trọng lượng là……….
6. Dùng các từ cho sẵn dưới đây điền vào chỗ trống: biến dạng, nén, giãn, cân bằng, phương, chiều, lực đàn hồi, đàn hồi.
Lò xo là một vật có tính ……………… Nếu dùng tay ấn vào lò xo, thì lò xo sẽ bị …………………, nếu dùng tay kéo lò xo, lò xo sẽ bị………………..Cả hai trường hợp ta đều nói lò xo đã bị ……………………, khi đó lò xo tác dụng lên tay người……………, lực này có xu hướng đưa lò xo trở lại vị trí ban đầu, tức là có cùng ………ngược…………, cùng cường độ với lực tác dụng của tay.
7. Lực tác dụng lên một vật có thể làm ………………………………….của vật đó hoặc làm nó bị……………………nếu vật đó có……………………..thì khi lực thôi tác dụng nó có thể tự trở về……………………………………
8. Dùng các từ cho sẵn dưới đây điền vào chỗ trống: biến dạng, lực cân bằng, trọng lượng, vật có tính chất đàn hồi.
Một người ngồi trên một chiếc xe đạp. Dưới tác dụng của…………………của người, lò xo ở yên xe bị nén xuống. Nó đã bị …………..Lò xo ở yên xe là………………………Khi bị biến dạng, nó sẽ tác dụng vào người một ………….……………đẩy lên. Lực này và trọng lượng của người là hai……………………………………
9. Chọn số thích hợp điền vào các chỗ trống trong các câu sau.
a. m = 4,5kg Ú P = ……………N.
b. m = …………g Ú P = 52N.
c. P = 2458N Ú = m …………….t
d. P = 0.87N Ú = m …………….g
III. Ghép mệnh đề bên trái với các mệnh đề bên phải để được một câu hoàn chỉnh có nội dung đúng
a, Công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của cùng một vật là: 1, d = 10D
b, Công thức tính trọng lượng riêng của một vật 2, D =
(hay chất làm nên vật đó) là: 3, m = D.V
c, Công thức tính khối lượng riêng của một vật (hay chất làm nên vật đó) là: 4, d =
d, Công thức tính trọng lượng riêng theo khối lượng riêng của 5, P = 10m
cùng một chất là:
a + ….; b +….; c + ….; d + …..
B/ PHẦN TỰ LUẬN:
1. Một quả bóng bàn lơ lửng trên mặt nước. Hãy cho biết những lực nào đẵ tác dụng lên quả bóng?
2. Một người muốn cắm một cây gậy xuống mặt đất theo phương thẳng đứng, Làm thế nào để thực hiện được điều này?
3. Một quyển sách nằm yên trên mặt bàn. Hãy cho biết những lực nào đã tác dụng lên quyển sách? Nhận xét về hai lực đó.
4. a . Một vật có khối lượng là 250g sẽ có trọng lượng là bao nhiêu?
b . Còn một vật có trọng lượng là 300N sẽ có khối lượng là bao nhiêu?
5. Móc một quả nặng vào một lò xo thấy lò xo giãn ra 2cm , lực kế chỉ 2N . Móc thêm 1 quả nặng có khối lượng bằng quả nặng ban đầu thì thấy độ giãn của lò xo gấp hai lần độ giãn ban đầu ( Tức 4cm ).Hỏi độ lớn của lực đàn hồi bằng bao nhiêu?
7. Một lượng dầu hoả cú thể tớch 0,5m3. Cho biết 1lớt dầu hoả cú khối lượng 800g.
a/ Tớnh khối lượng của lượng dầu hoả đú.
b/ Tớnh trọng lượng của lượng dầu hoả đú
11. Một lò xo khi không bị nén dãn thì có chiều dài l0 = 25cm. Gọi l (cm) là chiều dài của lò xo khi bị kéo dãn bởi một lực hiệu điện thế (N). Bảng dưới đây cho ta các giá trị của l theo F.
F(N)
1
2
3
4
5
6
l(cm)
25,5
26
26,5
27
27,5
28
Gọi ờ= l – l0 (cm) là độ dãn của lò xo dưới tác dụng của lực F. Hãy vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của độ dãn lò xo vào lực kéo F.
12. Lần lượt treo vào cùng một lò xo các vật có khối lượng như sau: 1kg; 1,5kg; 0,8kg; 1,2kg. Em hãy cho biết trường hợp nào độ biến dạng của lò xo là lớn nhất, nhỏ nhất?
13. Một HS cho rằng nếu treo vào hai lò xo các vật có khối lượng bằng nhau, thì hai lò xo phải dãn ra những đoạn bằng nhau. Phát biểu như vậy có chính xác không? Tại sao?
1. Vì sao người ta không dùng dây cao su đàn hồi để chế tạo lực kế mà lại dùng lò xo?
2. Treo vật m1 vào lực kế thấy lực kế chỉ 6N. Hỏi nếu lần lượt treo các vật có khối lượng m2 = 2m1; m3 = 1/3m1 thì số chỉ tương ứng của lực kế là bao nhiêu?
3. Nối hai chiếc lực kế với nhau ở đầu móc, một chiếc lực kế gắn vào điểm O cố định, chiếc kia treo phía dưới. Em hãy đoán xem số chỉ hai lực kế có giống nhau không?
4. Dùng lực kế lò xo để đo trọng lượng của vật. Hãy cho biết khối lượng của vật tương ứng với số chỉ của lực kế , khi số chỉ của lực kế là:
a. 0,5N b. 1 N c. 1,5N d. 2N
Hãy vẽ đường biểu diễn sự phụ thuộc của trọng lượng vật vào khối lượng của vật.
2. Trên hình vẽ là cách biểu diễn chiều dài của một chiếc lò xo phụ thuộc vào lực tác dụng lên nó. Hỏi:
a) Chiều dài ban đầu của lò xo.
b) Khi lực tác dụng vào lò xo tăng lên thì lò xo bị nén lại hay dãn ra?
c) Khi lực đặt vào lò xo là 200N thì độ dài lò xo lò là bao nhiêu?
d) Phải đặt vào lò xo một lực là bao nhiêu để lò xo dãn ra thêm 15cm?
Chiều dài(cm)
37
34
31
28
25
0 100 200 300 400 Lực(N)
Ngày soạn: 03/07/2011
CHủ đề 3: khối lượng riêng và trọng lượng riêng
I. Khoanh tròn vào đáp án đúng.
1. Một vật đặc có khối lượng là 800g.Thể tích là 2dm3.Hỏi trọng lượng riêng của vật là bao nhiêu?
A.4N/m3 B.40N/m3 C.400N/m3 D.4000N/m3
2. Đơn vị của khối lượng riêng là gì:
A.kg.m3 B.kg C.kg/m3 D.N/m3
3. Đơn vị của trọng lượng riêng là:
A.N B.m2 C.kg/m3 D.N/cm3
4. Trong các đơn sau đơn vị nào không phải là đơn vị của khối lượng riêng
A.g/cm3 B.g/m3 C.N/cm3 D.kg/m3
5. Hệ thức nào dưới đây biểu thị mối liên hệ giữa trọng lượng riêng và khối lượng riêng
A.d=D B.D=m/V C.d =10D D.d =P/V
6. Công thức nào dưới đây tính trọng lượng riêng theo trọng lượng và thể tích
A.d =P.V B.d= P/V C. d=V.D D.d=V/D
7. Cho biết 1kg nước có thể tích là 1lít.1kg dầu có thể tích 5/4 lít .Phát biểu nào sau đây là đúng
A.khối lượng của 1 lít nước nhỏ hơn khối lượng của 1 lít dầu
B.Khối lượng riêng của nước bằng 5/4 khối lượng riêng của dầu
C.Khối lượng riêng của dầu bằng 5/4 khối lượng riêng của nước
D.khối lượng của 5 lít nước bằng khối lượng của 4 dầu
8. Khi nói “ Khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3 ’’ có nghĩa là:
A.7800kg sắt bằng 1m3 sắt B.1m3sắt có khối lưọng riêng là 7800kg
C.1m3 sắt có khối lượng là 7800kg D.1m3 sắt có trọnglưọng là 7800kg
9. Tại sao nói Sắt nặng hơn nhôm :
A.Vì khối lượng riêng của sắt lớn hơn khối lượng riêng của nhôm
B.Vì khối lượng của sắt lớn hơn khối lưọng của nhôm
C.Vì trọng lượng của sắt lớn hơn trọng lượng của nhôm
10. Nhụm cú khối lượng riờng là 2700kg/m3 thỡ trọng lượng riờng của nhụm là:
a. 27000N/m3 b. 270N/m3 c. 27000kg/m3 d. 2700N/m3
11.Cụng thức nào sau đõy dựng để tớnh khối lượng riờng của một vật?
A. B. C. D.
12. Hai quả cầu cú cựng thể tớch, quả cầu thứ nhất cú khối lượng gấp 2 lần quả cầu thứ hai thỡ :
a. Khối lượng riờng của quả cầu thứ nhất gấp 2 lần quả cầu thứ hai.
b. Khối lượng riờng của quả cầu thứ hai gấp 2 lần quả cầu thứ nhất.
c. Khối lượng riờng của 2 quả cầu bằng nhau.
d. Tất cả cỏc kết quả trờn đều sai.
II. Dùng gạch nối để ghép mệnh đề bên trái với một mệnh đề bên phải thành một câu hoàn chỉnh.
Để đo khối lượng riêng của đồng, trước hết ta phải
Sau đó dùng một cái cân để
Tiếp theo là dùng một bình chia độ có đựng nước để
Khối lượng riêng của đồng sẽ là
tỉ số khối lượng quả cân (đo bằng kg) với thể tích quảt cân (đo bằng m3).
đo thể tích của quả cân.
đo khối lượng của quả cân.
lấy một quả cân bằng đồng có thể cho vừa vào trong một bình chia độ.
III. Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai? Đánh dấu x vào ô thích hợp.
Phát biểu
đúng
sai
1. Kết quả đo bao giờ cũng chia hết cho ĐCNN của dụng cụ đo và chữ số cuối cùng của kết quả đo luôn cùng đơn vị với ĐCNN của dụng cụ đo.
2. GHĐ và ĐCNN của ca đong dùng để đo thể tích chất lỏng có cùng một giá trị.
3. Dùng một bình chia độ và một bình tràn có thể đo thể tích của tất cả các vật rắn không thấm nước.
4. Đơn vị của trọng lượng riêng là kg/m3.
IV. Bài tập tự luận
1. Hãy tính khối lượng của một khối nhôm . Biết khối nhôm đó có thể tích là 0.5m3 và khối lượng riêng của nhôm là 2700kg/m3
2. Một chất lỏng cú khối lượng 1kg và cú thể tớch 1dm3 . Hóy tớnh khối lượng riờng của
chất lỏng đú ra kg/m3 và cho biết chất lỏng đú là gỡ ? (2đ)
3. Tớnh khối lượng và trọng lượng của quả nặng bằng sắt cú thể tớch 0,05m3. Biết khối lượng riờng của sắt là 7800kg/m3
4. Một cục sắt cú thể tớch V = 0,1lớt, khối lượng riờng D = 7800 kg/m3.
Tớnh khối lượng của cục sắt.
Tớnh trọng lượng riờng của sắt.
5. Hãy lập phương án để xác định D của 1 hòn đá với các dụng cụ sau
-Cân và các quả cân -Bình chia độ có kích thước nhỏ hơn hòn đá
-Bình tràn -Chậu đựng nước -Nước
6. Khi trộn dầu ăn với nứoc ,có hiện tượng gì xảy ra? Giải thích ?
7. Hãy tính khối lượng và trọng lượng của một cái dầm sắt có thể tích 40dm3.Biết D của sắt là 7800kg/m3
8. Trong một bài thực hành kết quả được ghi như sau
Lần đo
Khối lượng của sỏi
Bình chia độ
Thể tích của sỏi
Khi chưa có sỏi
Khi có sỏi
1
2
3
m1=85g
m2=67g
m3=76g
50cm3
50cm3
50cm3
81cm3
76cm3
78cm3
V1=
V2=
V3=
Hãy tính thể tích và khối lưọng riêng của sỏi trong 3 lần đo rồi tinh khối lượng riêng trung bình của sỏi
9.lần lượt bỏ hai vật không thấm nước có cùng khối lượng vào 1 BCĐ có chứa nước, mực nước dâng lên trong BCĐ trong 2 trường hợp có bằng nhau không? Tại sao?
10. Hai chất lỏng a và b đựng trong 2 bình có thể tích 10 lít. Biết rằng khối lượng của 2 chất lỏng là 4kg, khối lượng của chất lỏng a chỉ bằng 1/3 khối lượng của chất lỏng b. Hãy cho biết khối lượng riêng của 2 chất lỏng trên.
11. Trên bàn có 1 cái chặn giấy bằng kim loại. Khi đo kích thước của nó, người ta they nó dài 14,5cm, rộng 5,3cm, dày 1,5cm. Khi cân nó ta thấy nó có khối lượng 310g. Em có thể cho biết nó làm bằng chất liệu gì không?
12. Một vật kim loại hình trụ có chiều cao 12cm và đường kính đáy 3,2cm. Treo vật đó vào một lực kế ta thấy lực kế chỉ 7350N. Em có thể cho biết vật đó làm bằng chất liệu gì không?
13. Một vật có khối lượng 150 kg và thể tích 1,5m3. Tính khối lượng riêng và trọng lượng của vật đó.
14. Một chất lỏng cú khối lượng 1kg và cú thể tớch 1dm3 . Hóy tớnh khối lượng riờng của
chất lỏng đú ra kg/m3 và cho biết chất lỏng đú là gỡ ? (2đ)
15. Tớnh KLR của một vật cú khối lượng 226 kg và cú thể tớch 20dm3 ra đơn vị kg/m3 vật đú làm bằng chất gỡ?
16. Một vật bằng sắt nguyờn chất thể tớch 0.4 m3. Hóy tớnh trọng lượng (P) của
File đính kèm:
- GA CLB VL6 -.12959.doc