Bài 2.Chứng minh rằng nếu a,b,c là các số đôi một khác nhau thì ph-ơng trình
f(x)=(x-a)(x-b)+(x-b)(x-c)+(x-c)(x-a)=0
luôn có nghiệm
Giả sử a . b c ==
Xét ( ). ( ) ( ).().( ).( ) fbfc b a b c c a c b =- - - - =
Do đó ph-ơng trình có ít nhất một nghiệm thuộc [;
10 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 985 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi môn Toán 8 - Giải bài kỳ trước, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giải bài kỳ tr−ớc
Bài 1. Chứng minh rằng nếu 5a+4b+6c=0 thì ph−ơng trình f(x)=ax2+bx+c=0 có
nghiệm.
Ta có: 1 1(0) ( ) (2) 5 4 6 0
4 2
f f f a b c+ + = + + =
0
Do đó ph−ơng trình có ít nhất một nghiệm thuộc [0;2].
Bài 2. Chứng minh rằng nếu a,b,c là các số đôi một khác nhau thì ph−ơng trình
f(x)=(x-a)(x-b)+(x-b)(x-c)+(x-c)(x-a)=0
luôn có nghiệm
Giả sử a . b c≤ ≤
Xét ( ). ( ) ( ).( ).( ).( )f b f c b a b c c a c b= − − − − ≤
Do đó ph−ơng trình có ít nhất một nghiệm thuộc [ ; ]b c
Bài 3. Chứng minh rằng nếu a,b,c là ba số thoả mãn:2c+3b+6a=0 thì ph−ơng trình
f(x)=ax2+bx+c=0 có ít nhất một nghiệm lớn hơn 1.
Giải
Rõ ràng x=0 không là nghiệm. Chia cả hai vế của ph−ơng trình cho x2, rồi đặt
1 t
x
= , ta đ−ợc ph−ơng trình:
2( ) 0g t ct bt a= + + =
Ta có (xem ví dụ 7)
1 1(0) (1) ( ) 2 3 6 0
4 2
g g g c b a+ + = + + =
Do đó ph−ơng trình g(t) =0 có ít nhất một nghiệm t ∈ (0;1) tức là ph−ơng trình f(x)=0
có ít một nghiệm x >1.
Bài 4. Chứng minh rằng nếu a,b,c là các số đôi một khác nhau và khác 0 thì ph−ơng
trình
f(x)=ab(x-a)(x-b)+bc(x-b)(x-c)+ca(x-c)(x-a)=0
luôn có nghiệm.
Giải t−ơng tự bài 2.
Bài 5. Tìm m để hệ bất ph−ơng trình sau vô nghiệm:
2
2 2
5 6 0 (1)
3 2 2 7 12 0 (2
x x
x mx m m
− + ≤ − − + − ≥ )
Giải
(1) 2 3x⇔ ≤ ≤
Đặt 2 2( ) 3 2 2 7 12f x x mx m m= − − + −
Hệ bất ph−ơng trình vô nghiệm khi và chỉ chi
2
2
( ) 0 vô nghiệm khi 2 x 3
f(x)<0 x [2;3]
f(2)=-2m 3 0
(3) 2 15 0
5
2
3
f x
m
f m m
m
m
≥ ≤
⇔ ∀ ∈
+ <⇔ = − + + <
≤
Bài 6. Tìm m để:
2( ) ( 2) 2( 3) 3 0; ( ;1)f x m x m x m x= + − + − + > ∀ ∈ −∞
Giải t−ơng tự ví dụ 5. Đáp số:
12
2
m− ≤ ≤ −
Bài 7.Tìm m để 2( ) 2 3 0; [ 1;1]f x x mx x= + + ≥ ∀ ∈ −
Giải
Ta có:
2
2 0
24
a
m
= >∆ = −
Tr−ờng hợp 1.
⇒ ≥
0 2 6 hoặc m>2 6m∆ ≥ ⇔ < −
0 2 6 2 6
( ) 0
( ) 0 [ 1;1]
2 6 2 6 thoả mãn.
m
f x x R
f x x
m
∆ ≤ ⇔ − ≤ ≤
∀ ∈
⇒ ≥ ∀ ∈ −
⇒ − ≤ ≤
Tr−ờng hợp 2.
- ∞ x1 x2 + ∞
+ 0 − 0 +
Khi đó f(x) =0 có hai nghiệm x1;x2 (x1<x2)
1 2
1 2
1 1
( ) 0 [ 1;1]
1 1
0
. ( 1) 2(5 ) 0
( 1) 1 0
2 6 52 4
5 2
0
. (1) 2(5 ) 0
( 1) 1 0
2 4
x x
f x x
x x
a f m
S m
m
m
a f m
S m
< ≤ − <≥ ∀ ∈ − ⇔ − < ≤ ≤
∆ > − = − ≥ − − = − + = + ≥ − − = − − >
6
Kết hợp cả hai tr−ờng hợp ta có đáp số là:
5 5m− ≤ ≤
Bài 8. Tìm m để ph−ơng trình sau có bốn nghiệm phân biệt
4 3 22 (6 1) (15 6) (6 1) 2x m x m x m x− + + − − + + = 0
Đây là ph−ơng trình hồi quy bậc bốn. x=0 không là nghiệm, chia cả hai vế cho x2 rồi
đặt 1 ; với t 2x t
x
+ = ≥
ứng với mỗi nghiệm có hai nghiệm x phân biệt. Để ph−ơng trình có bốn nghiệm
phân biệt thì ph−ơng trình bậc hai của t phải có cả hai nghiệm
2t ≥
2 1 2t t≥ ≥
Đáp số: 4 30 hoặc
3 2
m m< < ≠
Bài 9.Tìm m để ph−ơng trình : x2-2mx+5m-4=0 có duy nhất một nghiệm thuộc [0;1].
Đáp số: 4 1
5
m< <
Bài 9
Ph−ơng trình chứa căn thức
và Dấu trị tuyệt đối
Việc giải một ph−ơng trình hay một bất ph−ơng trình là quá trình biến đổi
ph−ơng trình hoặc bất ph−ơng trình đó thành một ph−ơng trình hoặc bất ph−ơng trình
t−ơng đ−ơng đơn giản hơn. Quá trình này th−ờng phức tạp đối với các ph−ơng trình
và bất ph−ơng trình vô tỉ. Một trong những điều cần l−u ý nhất đối với ph−ơng trình
và bất ph−ơng trình dạng này là tính không thuận nghịch của các phép toán. Vì vậy
cần xác định một cách đầy đủ các điều kiện để ph−ơng trình hoặc bất ph−ơng trình
nhận đ−ợc t−ơng đ−ơng với ph−ơng trình hoặc bất ph−ơng trình ban đầu. Gộp các điều
kiện đó với ph−ơng trình hoặc bất ph−ơng trình mới, ta đ−ợc một hệ t−ơng đ−ơng.
Khi giải các ph−ơng trình và bất ph−ơng trình vô tỉ cần đặc biệt chú ý đến hai
điều sau:
1)Chỉ ra đầy đủ các tập hợp xác định của các hàm số hoặc biểu thức tham gia vào bất
ph−ơng trình.
2)Chỉ nâng lên luỹ thừa bậc chẵn hai vế của một ph−ơng trình hay bất ph−ơng trình
khi cả hai vế đều không âm.
ở đây ra nhắc lại một số phép biến đổi t−ơng đ−ơng quan trọng áp dụng cho tr−ờng
hợp căn thức.
Giải sử k là một số nguyên d−ơng, khi đó:
1) 2
2
( ) 0
( ) ( )
( ) ( )
k
k
g x
f x g x
f x g x
≥= ⇔ =
Chú ý ở đây không cần thiết đặt điều kiện f(x) ≥ 0 vì nó là hệ quả của đẳng thức
2( ) ( )kf x g x=
2) 2 12 1 ( ) ( ) ( ) ( )kk f x g x f x g x++ = ⇔ =
3) 2 2
( ) ( )
( ) ( )
( ) 0
k k
f x g x
f x g x
f x
== ⇔ ≥
4) 2 1 2 1f(x) g(x) ( ) ( )k k f x g x+ += ⇔ =
5)
2
( ) 0 ( ) 0
( ) ( )
( ) ( )( ) ( )
g x g x
f x g x
f x gf x g x
≥ ≥= ⇔ ⇔ = ±= x
6) 2 2( ) ( ) ( ) ( ) [ ( ) ( )].[ ( ) ( )] 0 ( ) ( )f x g x f x g x f x g x f x g x f x g x= ⇔ = ⇔ + − = ⇔ = ±
7) Trong tr−ờng hợp có nhiều dấu trị tuyệt đối:
1 1 2 2 2... 0na A a A a A+ + + =
trong đó ai;Ai là các biểu thức chứa x, ta dùng định nghĩa
nếu A 0
-A nếu A<0
A
A
≥=
để khử dấu trị tuyệt đối.
A. Một số ph−ơng pháp thông dụng và ví dụ minh hoạ
1. quy tắc giản −ớc.
Khác với các ph−ơng trình đại số bậc nguyên, khi một nhân tử khác không , ta
có thể giản −ớc hoặc đặt thừa số chung. Đối với các biểu thức chứa căn, cần đặc biệt
l−u ý tới điều kiện có nghĩa.
Ví dụ 1. Giải ph−ơng trình:
.( 1) .( 2) .( 3)x x x x x x− + − = +
Điều kiện có nghĩa
( 1) 0 2
( 2) 0 0
( 3) 0
x x x
x x x
x x x
− ≥ ≥ − ≥ ⇔ = − ≥ ≤ − 3
Ph−ơng trình đã cho t−ơng đ−ơng với
. 1 . 2 .x x x x x x− + − = + 3
1) Rõ ràng x=0 là một nghiệm
2) Xét x ≥ 2 khi đó có thể giản −ớc cả hai vế của ph−ơng trình cho x , ta có ph−ơng
trình t−ơng đ−ơng:
1 2x x x− + − = + 3
Cả hai vế đều không âm, bình ph−ơng hai vế ta đ−ợc:
2 2
2
2 2 ( 1)( 2)
2 ( 1)( 2) 6
6 0
4( 3 2) (6 )
6 28
33 28
x x x x 3
x x x
x
x x x
x
x
x
− + − − = +
⇔ − − = −
− ≥⇔ − + = −
≤⇔ ⇔ = ± =
Kết hợp với điều kiện x ≥ 2 ta đ−ợc nghiệm của ph−ơng trình 28
3
x =
3) Xét x ≤ -3, khi đó ph−ơng trình đã cho có dạng:
. 1 . 2 . 3x x x x x− − + − − = − − − x
chia cả hai vế cho x− :
1 2 3x x x− + − = − −
Tr−ờng hợp này vô nghiệm vì vế trái lớn hơn vế phải.
Tóm lại ph−ơng trình đã cho có hai nghiệm là 280;
3
x x= =
2. Quy tắc thay giá trị.
Sử dụng hằng đẳng thức
( ) 3 3 3 3 (u v u v uv u v+ = + + + )
3
Từ biểu thức u+v=a dễ dàng suy ra:
3 3 3 .u v uv a a+ + =
Tuy nhiên, phép thế giá trị u+v=a này vào biểu thức lập ph−ơng có thể dẫn đến một
phép bình ph−ơng và phép biến đổi này không còn là phép biến đổi t−ơng đ−ơng, do
đó có thể có nghiệm ngoại lai.
Ví dụ 2. Giải ph−ơng trình:
3 334 3 1x x+ − − =
Giải
Lập ph−ơng hai vế ph−ơng trình đã cho ta có:
3 33
23
2
34 3 ( 34)( 3).[ 34 3] 1
31 102 12
31 1830 0
30
61
x x x x x
x x
x x
x
x
+ − + − + − − =
⇔ + − =
⇔ + − =
=⇔ = −
Thử lại hai nghiệm trên thoả mãn ph−ơng trình
Vậy ph−ơng trình có hai nghiệm là: x=30 và x=-61.
3. Quy tắc hữu tỉ hoá
Một trong những ph−ơng pháp cơ bản để giải ph−ơng trình và bất ph−ơng trình
chứa căn thức là chuyển bài toán đã cho về dạng hữu tỉ bằng cách đặt ẩn phụ
Ví dụ 3. Giải ph−ơng trình:
2( 1)( 4) 3 5 2x x x x+ + − + + = 6
Giải
Đặt 2 5 2 điều kiện t 0x x t+ + = ≥
Khi đó ph−ơng trình t−ơng đ−ơng với:
2
0
4
3 4 0
t
t
t t
≥ ⇔ = − − =
Từ đó 2
7
5 2 4
2
x
x x
x
= −+ + = ⇔ =
Ví dụ 4. Giải ph−ơng trình:
4 45 1x x− + − = 2
Giải
Điều kiện: 1 5 x≤ ≤
Đặt 4 2 21 ;
2 2 2
x y y− = + − ≤ ≤ 2
khi đó 4 44 42 2( ) 1; 5 4 ( )
2 2
x y x y= + + − = − +
Từ đó ta có ph−ơng trình
44
4 4
2 2 2
4 2
2 2
4 ( ) 2
2 2
2 2
( ) ( ) 4
2 2
2 2 1
[( ) ( ) ] 2( ) 4
2 2 2
7 2
2 6 0
2 2
y y
y y
y y y
y y y
− + + + =
⇔ + + − =
⇔ + − − + − =
⇔ + − = ⇔ = ±
2
Vậy ph−ơng trình có nghiệm:
4
4
2 2
( ) 1
2 2
2 2
( )
2 2
x
x
= + + = = − + + =
5
1 1
4. Ph−ơng pháp chuyển về hệ ( ph−ơng pháp hữu tỉ hoá gián tiếp)
Nhìn chung, các ph−ơng trình vô tỉ đều có thể chuyển đ−ợc về một hệ hữu tỉ.
Tuy nhiên, không phải lúc hệ nhận đ−ợc cũng có tính −u việt. Thông th−ờng, phép
chuyển về hệ sẽ có hiệu quả khi các phép toán có sử dụng các hằng đẳng thức quen
biết.
Ví dụ 5. Giải ph−ơng trình
4 12
2
x x+ − =
Giải
Điều kiện: 0 ≤ x ≤ 2.
Đặt 4
4
2
;0 2;0 2
x u
u v
x v
− = ≤ ≤ ≤ ≤ =
Khi đó ta có hệ đối xứng loại I.
2 42 4
1
1 ( 4)
2
2
1
( 4) 2(2
2
u
u v
vu v
= − + = ⇔ − + =+ = 1)
Giải (1):
4 2
4 2 2 2
2 2 2
2 2
1
2 2
2
1
( 2 1) ( 2 ) 0
2
1
( 1) ( ) 0
2
1 1
( 1 )( 1 )
2 2
v v v
v v v v
v v
v v v v
+ − + =
⇔ + + − + + =
⇔ + − + =
⇔ + + + − + − = 0
Vế trái luôn d−ơng, vậy ph−ơng trình đã cho vô nghiệm
Ví dụ 6. Giải ph−ơng trình
2 5 5x x+ + =
Giải
Đặt 25 ; 0x t t t x+ = ≥ ⇒ = + 5 . Khi đó ta có hệ
2 2
2
2
2
5 5
( )( 1) 05
0
0 1 21 1 21
5 0 2 2
1 0 1 1 17
24 0 1 17
2
x t x t
x t x tt x
x
t x
x xx x
t x x
x
x x
x
+ = + = ⇔ + − + =− =
≤ = − ≥ ± − = = − − = ⇔ ⇔ ⇔ = + ≥ ≥ − − + = + − = − ± =
Ví dụ 7. Giải ph−ơng trình dạng:
2ax bx c Ax B+ + = +
Đặt Ax B yα β+ = +
Khi đó ta có hệ:
2
2( )
ax bx c y
y Ax B
α β
α β
+ + = + + = +
Trong một số tr−ờng hợp ta có thể chọn α và β sao cho hệ trên là đối xứng loại II
Ví dụ:Giải ph−ơng trình
2 2 2 2 1x x x− = −
Điều kiện 1
2
x ≥
Đặt 2 1x yα β− = + . Khi đó ta có hệ:
2 2
2 2 2
2 2( ) 2 2 2
( ) 2 1 2 2 1
x x y x x y
y x y y x
α β α β
2α β α αβ
− = + − = + ⇔ + = − + = − − β
Chọn α và β sao cho hệ trên là đối xứng loại II ; tức là
2 22 2 1
1; 1
1 2 2 2
α αβ β α βα β
− −= = = ⇒ = =− −
Vậy ta đặt 2 1 1x y− = −
Khi đó ta có hệ đối xứng loại II:
2
2
22
2 2
2
2 2( 1) 1
( ; 1)
22 2( 1)
4 2 02 2( 1)
2 2
0
2
x x y
x y
y y x
y x
x xx x y
x y
y xx y
x
− = − ≥ ≥ − = −
= − + = − = − ⇔ ⇔ ⇔ = = −− = = −
= ±
Đối chiếu với các điều kiện của x và y ta đ−ợc nghiệm duy nhất của ph−ơng trình:
2 2x = +
5.Ph−ơng pháp phân tích thành nhân tử.
Một trong những nội dung khó nhất của ph−ơng trình và bất ph−ơng trình chứa
căn chính là xác định tiêu chuẩn để một biểu thức chứa căn có thể phân tích đ−ợc
thành nhân tử. Tuy nhiên, dựa vào đặc thù riêng của từng bài toán, có thể xem một bộ
phận thích hợp của biểu thức đã cho nh− một biến số độc lập và phân tích chúng theo
biến phụ đó.
Ví dụ 8. Giải ph−ơng trình:
24 1 1 3 2 1 1x x x+ − = + − + − x (1)
Giải
Phân tích: Coi 1 x t− = nh− một biến độc lập. Khi đó ph−ơng trình có dạng:
2
2
4 1 1 3(1 ) 2 . 1
3 (2 1 ) 4( 1 1)
x t t t x
t x t x
+ − = − + + +
⇔ − + + + + − = 0
(2)
Cũng nh− vậy nếu coi 1 x t+ = là ẩn phụ mới thì cũng có một ph−ơng trình
t−ơng tự. Tuy nhiên, sự may mắn để giải đ−ợc ph−ơng trình (2) th−ờng là ít xảy ra. Đó
chính là điểm khó nhất và quan trọng nhất trong ph−ơng pháp đặt ẩn phụ không toàn
phần kiểu này: Thông th−ờng, tr−ớc khi giải cần xét biểu diễn của số hạng 3x d−ới
dạng tổ hợp của hai số :
2 2) ;( 1 ) : 3 (1 ) (1 )x x x x x( 1 α β γ− + = − + + +
và chọn α ;β ; γ thích hợp để tam thức bậc hai theo biến t có biệt thức ∆ bằng 0.
Giải:Điều kiện -1≤ x ≤ 1 (1)
Đặt 1 x t− = ;
Ta có: 3 ( 21 ) 2(1 ) 1 2( 1)x x x t x= − − + + − = − + + −1
Khi đó ph−ơng trình đã cho có dạng:
2
2
2
4 1 1 2( 1) 1 2 1 .
(2 1 ) 4 1 2(1 ) 0 (3)
(2 3 1 )
3
2 1 1 2 1
5
2 1 1 2 1 0
x t x t x t
t x t x x
x
t x x x x
t x x x x
+ − = − + + − + + +
⇔ − + + + + − + =
∆ = − +
= + − = + = −⇒ ⇔ ⇔ = − + − = − + =
Vậy ph−ơng trình có hai nghiệm là 30 hoặc x=-
5
x =
B.Bài tập tự giải
Bài 1. Giải ph−ơng trình 2 5 4x x x− + = + 4
Bài 2. Giải ph−ơng trình:
1 2 2 3 3 4x x x− − − + − =
Bài 3. Giải ph−ơng trình:
3 3 31 2 2x x x− + − = − 3
Bài 4.Giải ph−ơng trình:
3 3 32x-1 . 16 2x+1x= −
Bài 5.Giải ph−ơng trình:
2 23 3 3x 2 -x 2x x+ + + − + = 4
Bài 6.Giải ph−ơng trình
22 6 1 4x x x− − = + 5
Bài 7.Giải ph−ơng trình
2 2 8x x+ = − 8
Bài 8.Giải ph−ơng trình
4 4 1x x+ =
Bài 9.Giải ph−ơng trình
2 12 1 36x x x+ + + =
Bài 10.Giải ph−ơng trình
3 31 2 2 1x x+ = −
Bài 11.Giải ph−ơng trình
2 2(4 1). 1 2 2 1x x x x− + = + +
Bài 12. (ĐH Bách khoa 2001)Giải ph−ơng trình
2 22 8 6 1 2x x x x+ + + − = + 2
Bài 13. (ĐH S− phạm hà nội II 2000)Giải ph−ơng trình
2( 1) ( 2) 2x x x x− + + = x
Bài 14. (ĐH Mỏ 2001)Giải ph−ơng trình
2 24 2 3 4x x x+ − = + −
Bài 15. (Học viện BCVT 2001)Giải ph−ơng trình
34 1 3 2
5
x
x x
++ − − =
Bài 16. (ĐH Ngoại ngữ HN 2001)Giải ph−ơng trình
1 4 ( 1)(4 )x x x x+ + − + + − = 5
Bài 17. (ĐH Quốc gia Hà nội 2001)Giải ph−ơng trình
2 23 1 ( 3)x x x x+ + = + +1
Bài 18. (ĐH S− phạm Vinh 2000)Giải ph−ơng trình
1 2 2 1 2 2 1x x x x− + − − − − − =
File đính kèm:
- phuong_trinh_can_thuc_tri_tuyet_doi_8187.pdf