Học vần
BÀI 37: ÔN TẬP
I. Mục tiêu
- Đọc được các vần kết thúc bằng i và y, từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 32 đến bài 37
- Viết được các vần, từ ngữ ứng dụng từ bài 32 đến bài 37
- Nghe, hiểu và kể được 1 đoạn truyện theo tranh truyện kể: Cây khế
II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ trong SGK
- Bảng ôn tập
III Hoạt động dạy học: Tiết 1
1. Kiểm tra bài cũ (5p)
- Gọi 2 học sinh viết bảng lớp, còn lại viết bảng con: máy bay, nhảy dây, vây cá
- Gọi 2 học sinh đọc bài 35 trong sách giáo khoa
- Giáo viên nhận xét.
2. Dạy - học bài mới (30p)
a, Giới thiệu bài
- Giáo viên giới thiệu khung đầu bài: ai, ay
- Học sinh kể tên các vần đã học. Giáo viên ghi lên góc bảng
- Giáo viên giới thiệu bài, gắn bảng ôn
16 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1257 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án buổi chiều tuần 9 lớp 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Buổi chiều
Học vần
Bài 37: ôn tập
I. Mục tiêu
- Đọc được các vần kết thúc bằng i và y, từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 32 đến bài 37
- Viết được các vần, từ ngữ ứng dụng từ bài 32 đến bài 37
- Nghe, hiểu và kể được 1 đoạn truyện theo tranh truyện kể: Cây khế
II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ trong SGK
- Bảng ôn tập
III Hoạt động dạy học : Tiết 1
1. Kiểm tra bài cũ (5p)
- Gọi 2 học sinh viết bảng lớp, còn lại viết bảng con: máy bay, nhảy dây, vây cá
- Gọi 2 học sinh đọc bài 35 trong sách giáo khoa
- Giáo viên nhận xét.
2. Dạy - học bài mới (30p)
a, Giới thiệu bài
- Giáo viên giới thiệu khung đầu bài: ai, ay
- Học sinh kể tên các vần đã học. Giáo viên ghi lên góc bảng
- Giáo viên giới thiệu bài, gắn bảng ôn
b, Ôn tập
* Các vần đã học
- Giáo viên đọc vần học sinh chỉ chữ
- Học sinh chỉ chữ và đọc vần
* Ghép vần và chữ thành tiếng
- Học sinh đọc các tiếng ghép ở cột dọc với hàng ngang
i
y
a
ai
ay
â
o
ô
ơ
u
ư
uô
ươ
- Giáo viên chỉnh sửa phát âm – giải nghĩa từ
Nghỉ giữa tiết
* Đọc từ ngữ ứng dụng:
đôi đũa tuổi thơ mây bay
- Học sinh đọc các từ ngữ ứng dụng theo hình thức cá nhân, nhóm, lớp
- Giáo viên chỉnh sửa phát âm và giảI thích một số từ ngữ
* Viết
- Giáo viên hướng dẫn học sinh qui trình viết: tuổi thơ, mây bay
- Học sinh viết bảng con
- Giáo viên giúp đỡ học sinh viết, lưu ý cỡ chữ, vị trí dấu thanh, chỗ nối và khoảng cách giữa các chữ.
- Giáo viên nhận xét
Tiết2
3 Luyện tập ( 30phút)
a. Luyện đọc
Yêu cầu HS luyện đọc bài ở bảng và ở SGK
HS quan sát tranh minh hoạ , GV giới thiệu đoạn thơ ứng dụng
Gió từ tay mẹ
Ru bé ngủ say
Thay cho gió trời
Giữa trưa oi ả
HS đọc cá nhân - nhóm - ĐT , tìm tiếng có âm đang ôn trong đoạn thơ vừa đọc
b. Luyên viết:
HS viết vào vở Tập viết : tuổi thơ mây bay
GV xem một số bài và nhận xét bài viết của học sinh.
Nghỉ giữa tiết
c. Kể chuyện :
GV giới thiệu câu chuyện : cây khế
GV kể chuyện lần 1
GV kể chuyện theo tranh
- Tranh 1: Cây khế và một túp lều dưới cây khế
- Tranh 2: Đại bàng đến ăn khế
- Tranh 3: Người em theo chim ra đảo lấy vàng
- Tranh 4: Chim đại bàng đến ăn khế
- Tranh 5: Người anh theo chim ra đảo lấy vàng
GV hướng dẫn HS kể lại theo tranh và theo câu hỏi gợi ý :
- Sau khi bố mẹ mất , người em như thế nào , người anh ra sao ?
- Đại bàng tới và sự việc gì xảy ra ?
- Người em đã làm gì ?
- Khi nghe tin ấy, người anh có ý định như thế nào và đã làm gì ?
- Kết quả ra sao ? Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì ?
HS kể lại từng đoạn, không yêu cầu HS kể lại tất cả chuyện.
4.Củng cố dặn dò. ( 5 phút)
- GV chỉ bảng - HS đồng thanh toàn bài.
- Nhận xét giờ học.
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu
- Làm được phép cộng các số trong phạm vi đã học , cộng với số 0 .
- Bài tập cần làm: Bài 1, 2, bài 4. HS khá giỏi làm hết.
II) Hoạt động dạy học:
1) Bài cũ: 3P GV ghi bảng 2 + 0 = …. 4 = 2 + ….
3 + 1 = … 5 = …+ 0
- HS làm vào bảng con
- GV nhận xét.
2) Bài mới :
a. GV giới thiệu bài: 1P GV giới thiệu nội dung tiết học, ghi mục bài
b. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập. 25P
Bài 1: GV hướng dẫn HS cách làm (lưu ý HS viết các số thẳng cột với nhau)
HS làm vào bảng con. GV chữa bài :
2 4 1 3 1 0
+ + + + + +
3 0 2 2 4 5
5 4 3 5 5 5
Bài 2: GV nêu và hướng dẫn HS làm bài
- GV chỉ vào 2 + 1 + 2 = …. rồi hỏi: Ta phải làm bài này như thế nào? ( lấy 2 + 1 = 3; lấy 3 + 2 = 5 viết 5 vào sau dấu bằng)
- HS làm tương tự các bài còn lại vào vở rồi đọc kết quả
- Lớp, GV nhận xét
2+ 1+ 2 = 5 3+1+1= 5 2+ 0 + 2 = 4
Nghỉ giữa tiết
Bài 4: HS quan sát tranh – nêu bài toán – GV nhắc lại
-Có 2 con ngựa, thêm 1 con ngựa nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu con ngựa.
- Có 1 con vịt, thêm 4 con vịt. Hỏi có tất cả bao nhiêu con vịt?
- GV cho HS viết phép tính vào các ô trống- chữa bài – nhận xét
2+ 1 = 3 1+ 4 = 5
Bài 3: Dành cho HS khá, giỏi
HS tự làm – chữa bài
- GV lưu ý HS : 2 + 1 … 1 +2 có thể điền ngay dấu = vào chỗ chấm( củng cố tính chất của phép cộng: khi đổi chổ các số trông phép cộng, kết quả không thay đổi)
1 HS làm bảng phụ
Chữa bài:
2 + 3 = 5 2+ 2 >1 + 2 1 + 4 = 4 +1
2 +2 < 5 2 + 1 = 1+ 2 5 + 0= 2+ 3
c. Hoạt động 2 : 5P Trò chơi: Nối phép tính với kết quả đúng
Luật chơi: Lớp cử ra hai đội, mỗi đội 3 em, nối tiếp sức phép tính với kết quả
Đội nào nối nhanh, nối đúng là đội thắng cuộc
3
Nội dung chơi:2+ 1 + 1
5
1+1 + 1
4
4 + 1 +0
HS chơi, Lớp, GV tổng kết, tuyên dương đội thắng cuộc
3) Củng cố dặn dò: 2P
- GV nhận xét một số bài.
- Nhận xét chung giờ học
_____________________________________________________________________
Thứ 4 ngày 6 tháng 11 năm 2013
Buổi sáng:
Học vần
Bài 38: eo- ao
I.Mục tiêu:
- Đọc được: eo, ao, con mèo, ngôi sao từ và câu ứng dụng
- Viết được: eo, ao, con mèo,ngôi sao
- Luyện nói từ 1- 3 câu theo chủ đề: Gió, mây, mưa, bão, lũ
II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ trong SGK
- Đồ dùng học vần
III. Hoạt động day học
Tiết 1
1. Kiểm tra bài cũ (5p)
- Học sinh viết bảng con (mỗi dãy một từ) đôi đũa, tuổi thơ, mây bay. 3 học sinh viết bảng lớp
- 2 học sinh đọc đoạn thơ ứng dụng.
- Giáo viên nhận xét
2. Dạy - học bài mới (30p)
a, Giới thiệu bài
Giáo viên giới thiệu bài và ghi bảng: eo - ao
Học sinh đọc eo - ao
b, Dạy vần:
eo
* Nhận diện vần
- Giáo viên hỏi vần eo được cấu tạo bởi mấy âm, là những âm nào?
- Học sinh so sánh eo với e
Giống nhau: đều có âm e
Khác nhau: eo có thêm âm o
- Học sinh trả lời và ghép vần eo vào bảng cài
* Đánh vần
- Giáo viên phát âm mẫu: eo
- Học sinh đánh vần: e-o-eo; cá nhân, nhóm, lớp. Giáo viên kết hợp chỉnh sửa cho học sinh
* Tiếng và từ khoá
- Yêu cầu học sinh cài tiếng mèo
- Học sinh phân tích tiếng mèo: có âm m đứng trước vần eo đứng sau, dẫu huyền trên đầu âm e.
- Học sinh đánh vần: mờ-eo-meo-huyền-mèo. Giáo viên chỉnh sửa
- Giáo viên giới thiệu từ khoá chú mèo – qua tranh minh hoạ
- Học sinh đánh vần, đọc trơn (cá nhân, nhóm, lớp)
e-o-eo
mờ-eo-meo-huyền-mèo
chú mèo
- Giáo viên chỉnh sửa phát âm cho học sinh
ao
Quy trình tương tự
- So sánh ao và eo
Giống nhau: đều kết thúc bằng âm o
Khác nhau: ao bắt đầu bằng a, eo bắt đầu bằng e
- Đánh vần:
a-o-ao
sờ-ao-sao
ngôi sao
Nghỉ giữa tiết
* Hướng dẫn viết
- Giáo viên viết mẫu eo, chú mèo, ao, ngôi sao vừa viết vừa hướng dẫn quy trình viết.
- Yêu cầu học sinh viết vào bảng con. Giáo viên bao quát và giúp đỡ các em trong quá trình viết
- Học sinh giơ bảng con, giáo viên nhận xét, tuyên dương những học sinh viết đúng, đẹp.
* Đọc từ ngữ ứng dụng
- Giáo viên viết lên bảng:
cái kéo trái đào
leo trèo chào cờ
- Yêu cầu học sinh đọc tiếng ứng dụng theo cá nhân, nhóm, lớp. Giáo viên chỉnh sửa phát âm trong quá trình học sinh đọc.
- Học sinh tìm tiếng chứa vần vừa học
- Giáo viên giải thích một số từ ngữ ứng dụng
- Giáo viên đọc mẫu
- Học sinh đọc trơn từ ngữ ứng dụng.
Tiết 2
c, Luyện đọc (30p)
* Luyện đọc:
- Yêu cầu học sinh đọc lại các vần, tiếng, từ ngữ đã đọc ở tiết 1
- Học sinh đọc theo hình thức nhóm, cá nhân, lớp. Giáo viên chỉnh sửa phát âm cho học sinh
Đọc câu ứng dụng
- Gọi học sinh nhận xét về tranh minh hoạ đoạn thơ ứng dụng
Suối chảy rì rào
Gió reo lao xao
Bé ngồi thổi sáo
- Yêu cầu học sinh đọc câu ứng dụng theo hình thức cá nhân, nhóm, lớp – Giáo viên kết hợp chỉnh sửa phát âm cho học sinh. Học sinh tìm tiếng chứa âm vừa học.
- Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng
- Gọi 2, 3 học sinh đọc câu ứng dụng – Giáo viên nhận xét
* Luyện viết
- Học sinh đọc các vần, từ cần viết: eo, ao, chú mèo, ngôi sao
- Học sinh viết vào vở tập viết
- Giáo viên quan sát, giúp đỡ học sinh trong quá trình viết.
Nghỉ giữa tiết
* Luyện nói :
- Gọi học sinh đọc tên bài luyện nói: Gió, mây, mưa, bão, lũ
- Giáo viên treo tranh, gợi các câu hỏi như:
Tranh vẽ gì? (Tranh vẽ gió, mây, mưa, bão,lũ)
Đi học về gặp mưa em làm gì? (em chạy vào mái hiên để trú mưa)
Trước khi mưa to, em thường thấy những gì trên bầu trời? (em thấy mây đen, sấm, chớp)
- HS luyện nói trong nhóm 2, HS khá, giỏi luyện thêm:
Em biết gì về bão và lũ?
- GV gọi HS nói trước lớp
3. Củng cố, dặn dò (5p)
- Học sinh đọc lại bài trong sách giáo khoa
- Học sinh tìm tiếng chứa vần vừa học
- Dặn học sinh về nhà đọc bài lại bài.
____________________________________
Toán
Kiểm tra giữa học kì I
I.Mục tiêu. - Tập trung vào đánh giá: Đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10, biết cộng các số trong phạm vi 5, nhận biết các hình đã học
II. Hoạt động dạy - học
Hoạt động 1: Giáo viên phát đề cho học sinh làm
Bài 1: Số?
0
3
10
9
4
Bài 2: Tớnh
a, 1 + 2 = …. 3 + 2 = …. 1 + 1 + 2 = ….. 1 + 2 + 1 = ……
2 + 2 =…. 2 + 3 = ….. 2 + 1 + 1 = ….. 1 + 1 + 3 = ……
3 + 1 =…. 1 + 4 = ….. 1 + 2 + 2 = ….. 3 + 1 + 1 = ……
b,
1 3 2 4 2 ….
+ + + + + +
3 …. …. …. 3 1
….. 5 4 4 ….. 3
Bài 3: Điền >, <, =
2 + 1 ….. 4 2 + 1 …. 1 + 2 1 + 3 …. 3
3 + 2 ….. 5 3 + 1 ….. 4 + 1 3 ….. 2 + 3
Bài 4: Số ?
Cú .….. hỡnh vuụng Cú ……. hỡnh tam giỏc
Bài 5: Viết phộp tớnh thớch hợp
Hoạt động 2: Giáo viên thu bài - nhận xét
___________________________________
Đạo đức
Bài 5:Lễ phép với anh chị , nhường nhịn em nhỏ ( tiết 1)
I.Mục tiêu:
HS biờ́t:
- Đối với anh chị cần phải lễ phộp, đối với em nhỏ cần phải nhường nhịn.
- Yờu quý anh chị em trong gia đỡnh.
- Biết cư xử lễ phộp với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hằng ngày.
* HS khá, giỏi: Biết vỡ sao cần lễ phộp với anh chị, nhường nhịn em nhỏ, biết phõn biệt cỏc hành vi, việc làm phự hợp và chưa phự hợp về lễ phộp với anh chị, nhường nhịn em nhỏ
II. Đồ dùng dạy học
Vở BT Đạo đức lớp 1, tranh
III.Các hoạt động dạy học
1. Bài cũ: 3P
Em đã làm gì để giúp đỡ bố mẹ?
2 HS trả lời;Lớp, GV nhận xét
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 2P
b. Các hoạt động: 27P
Hoạt động 1. HS xem tranh và nhận xét việc làm của các bạn nhỏ trong tranh ( 15 phút)
- GV yêu cầu 2 bạn quan sát BT1 và thảo luận
- Một số HS nói trước lớp
- Cả lớp cùng trao đổi bổ sung
GV chốt lại nội dung
Tranh 1. Anh đã cho em ăn , em nói lời cảm ơn
Tranh 2. Hai chị em đang cùng nhau chơi trò chơi, chị giúp em mặc áo cho búp bê..........
Nghỉ giữa tiết
Hoạt động 2. Thảo luận phân tích tình huống
- HS quan sát tranh và cho biết tranh vẽ gì
? Theo em bạn Lan có những cách giải quyết nào
- HS nêu - GV chốt lại
+ Lan nhận quà và giữ lại tất cả cho mình
+ Lan chia cho em quả bé và giữ lai cho mình quả to và ngợc lại
+ Mỗi người một nữa quả bé, một nữa quả to
+ Nhường cho em bé chọn trước
- HS thảo luận và chọn ra cách giải quyết đúng
- Tương tự như vậy đối với tranh 2
3. Củng cố, dặn dò: 3P
GV tổng kết giờ học
GV nhận xét chung giờ học.
_____________________________________
Buổi chiều
Toán
phép trừ trong phạm vi 3
I. Mục tiêu:
- Biết làm tính trừ trong phạm vi 3, biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ
- Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3.
II) Đồ dùng dạy học:- Bộ đồ dùng học toán
III) Hoạt động dạy học :
1) Bài cũ:3P - GV ghi bảng: 3 + 1 = 1 + …
4 + .. = 0 + 4
- HS làm vào bảng con – 1 HS lên chữa .Nhận xét – khen ngợi
2 Bài mới :
a)GV giới thiệu bài:1P Ghi mục bài
b)Các hoạt động:
HĐ1: 12P Giới thiệu khái niệm ban đầu về phép trừ
*Hướng dẫn HS học phép trừ 2 – 1 = 1
- GV lấy 2 hình tròn gắn lên bảng và hỏi: Cô lấy mấy hình tròn?( 2 hình tròn)
- GV bớt 1 hình tròn và hỏi: Cô bớt mấy hình tròn? ( 1 hình tròn)
- Bây giờ còn lại mấy hình tròn? ( 1 hình tròn)
- Vậy hai bớt 1 còn mấy? ( 1 hình tròn)
- GV: Bớt tức là trừ – HS cài phép tính 2 – 1 = 1 – HS đọc phép tính
- Hỏi: 2 - 1 bằng mấy?
.*Hướng dẫn HS học phép trừ 3 – 1 = 2, 3 – 2 = 1
- GV lấy 3 hình vuông gắn lên bảng và hỏi: Cô lấy mấy hình vuông? (3 hình vuông)
- GV bớt 1 hình vuông và hỏi: Cô bớt mấy hình vuông?(1 hình vuông)
- HS nhìn vào mô hình và tự nêu thành bài toán
- GV chỉ vào mô hình và yêu cầu HS cài phép trừ 3 – 1 = 2
- GV ghi bảng phép trừ 3 – 1 = 2
- Hỏi: 3 - 1 bằng mấy?
*. Hướng dẫn HS học phép trừ 3 – 2 = 1
- Tương tự như các bước trên
*. Nhận biết mối quan hệ giữa cộng và trừ
- Cho HS quan sát sơ đồ, nêu các câu hỏi để HS trả lời và nhận biết
+ 2 tròn thêm 1 tròn thành 3 chấm tròn : 2 + 1 = 3
+ 1 chấm tròn thêm 2 chấm tròn thành 3 chấm tròn : 1 + 2 = 3
+ 3 chấm tròn bớt 1 chấm tròn còn 2 chấm tròn : 3 - 1 = 2
+ 3 chấm tròn bớt 2 chấm tròn còn 1 chấm tròn : 3 - 2 = 1
Nghỉ giữa tiết
Hoạt động 2: Luyện tập 17P
Bài 1: Tính
HS nêu yêu cầu, GV cho HS làm miệng trong nhóm 2
GV gọi đại diện nhóm lần lượt trình bày kết quả
Nhận xét, chữa bài:
2 - 1 = 1 3- 1= 2 1+ 1 = 2 1+ 2= 3
3- 1 = 2 3- 2= 1 2- 1= 1 3- 2= 1
3- 2 = 1 2- 1= 1 3- 1= 2 3- 1= 2
Bài 2: Tính
HS làm vào vở, 1 HS làm bảng phụ
Lớp nhận xét, chữa bài
2 3 3
- - -
1 2 1
1 1 2
Bài 3 : Viết phép tính thích hợp vào ô trống
GV nêu yêu cầu, yêu cầu HS quan sát tranh, nêu bài toán
Có 3 con chim, bay đi hai con chim. Hỏi còn lại bao nhiêu con chim?
HS nêu phép tính, ghi vào vở: 3 - 2 = 1
3 Củng cố dặn dò: 3P
GV xem 1 số bài, nhận xét.
Nhận xét chung giờ học
________________________________
Tập viết
xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái..
I. Mục tiêu
- Viết đúng các chữ: xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1.
- HS khá giỏi: Viết được đủ số dòng qui định theo vở tập viết 1
II. Đồ dùng dạy học
- Bài viết mẫu
III. Hoạt động dạy – học
Bài cũ: 2P GV kiờ̉m tra vở, bút....
Bài mới:
Giới thiợ̀u bài:
Các hoạt đụ̣ng:
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ (15p)
GV viờ́t các tiờ́ng : xưa kia, mùa dưa, gà mái, ngà voi...lờn bảng
HS đọc: cá nhõn, nhóm
Phõn tích mụ̣t sụ́ tiờ́ng: xưa, voi, mái
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát chữ mẫu và nhận xét
Chữ: ngà voi gồm mấy chữ ghép lại với nhau?
Độ cao, khoảng cách giữa các chữ (lưu ý nét nụ́i các chữ)
- Giáo viên viết mẫu, hướng dẫn học sinh quy trình viết
- Học sinh theo dõi, viết lên không trung, viờ́t bảng con
- Giáo viên chỉnh sửa, nhận xét
Nghỉ giữa tiết
Hoạt động 2: Học sinh viết chữ vào vở (12p)
- Học sinh viết vào vở tập viết
- Giáo viên hướng dẫn, bao quát thêm. Chú ý sửa tư thờ́ ngụ̀i, cách cõ̀m bút cho học sinh.
3. Nhận xét, dặn dò (5p)
- Giáo viên nhận xét một số bài và khen ngợi
- Lưu ý học sinh một số lỗi thường gặp
- Giáo viên nhận xét tiết học.
Tập viết
đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ...
I. Mục tiêu
- Viết đúng các chữ: đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1.
- HS khá giỏi: Viết được đủ số dòng qui định theo vở tập viết 1
II. Đồ dùng dạy học
- Bài viết mẫu
III. Hoạt động dạy – học
1Bài cũ: 2P
Trò chơi: Ai viờ́t đẹp? Cả lớp thi đua viờ́t bảng con: gà mái
Chọn 5 em đẹp nhṍt, khen ngợi.
2Bài mới:
Giới thiợ̀u bài:
Các hoạt đụ̣ng:
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ (15p)
GV viờ́t các tiờ́ng : đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ lờn bảng
HS đọc: cá nhõn, nhóm
Phõn tích mụ̣t sụ́ tiờ́ng: cười, ngày
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát chữ mẫu và nhận xét
Chữ: ngày hụ̣i gồm mấy chữ ghép lại với nhau?
Độ cao, khoảng cách giữa các chữ (lưu ý nét nụ́i các chữ)
- Giáo viên viết mẫu, hướng dẫn học sinh quy trình viết
- Học sinh theo dõi, viết lên không trung, viờ́t bảng con
- Giáo viên chỉnh sửa, nhận xét
Nghỉ giữa tiết
Hoạt động 2: Học sinh viết chữ vào vở (12p)
- Học sinh viết vào vở tập viết
- Giáo viên hướng dẫn, bao quát thêm. Chú ý sửa tư thờ́ ngụ̀i, cách cõ̀m bút cho học sinh.
3. Nhận xét, dặn dò (5p)
- Giáo viên nhận xét một số bài và khen ngợi
- Lưu ý học sinh một số lỗi thường gặp
- Giáo viên nhận xét tiết học.
_____________________________________________________________________
Thứ 5 ngày 7 tháng 11 năm 2013
Buổi sáng:
Thi đ̃inh kì lần 1
_________________________________
Buổi chiều
Thể dục
Tiết 9: ĐộI HìNH ĐộI NGũ- thể dục rèn luyện tư thế cơ bản
I. Mục tiêu:
HS bước đầu biết cách thực hiện tư thế đứng đưa hai tay dang ngang và đứng đưa hai tay lên cao chếch hình chữ V.
II) Đồ dùng dạy học: - Sân trường, còi.
III) Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Phần mở đầu. 6P
-Tập hợp HS thành 3 hàng ngang
* * * * * *
* * * * * *
* * * * * *
X GV
.GV phổ biến nội dung và yêu cầu bài học.
- HS xoay các khớp, khởi động
Hoạt động 2 : Phần cơ bản. 25P
* Ôn tập hợp hàng dọc , dóng hàng, đứng nghiêm, nghỉ, dàn hàng, dồn hàng.
* Ôn TTĐCB, Đứng đưa hai tay đằng trước.
- GV điều khiển - HS thực hiện.
- Lớp trưởng điều khiển – GV theo dõi, sữa sai..
* Học đứng đưa hai tay dang ngang, đứng đưa hai tay lên cao chếch hình chữ V
Đội hình:
(GV)
GV nêu tên động tác, làm mẫu động tác và phân tích kỹ thuật, sau đó hô nhịp cho HS thực hiện theo từng cử động
- Từ TTCB đưa hai tay từ dưới sang ngang cao ngang vai, tạo thành một đường thẳng, lòng bàn tay sấp
- Từ TTCB dưa hai tay sang ngang lên cao chếch hình chữ V, hai lòng bàn tay hướng vào nhau, mắt nhìn theo tay
GV hô nhịp cho HS thực hiện, xen kẽ GV uốn nắn, sửa sai
* Ôn phối hợp hai tay ra trước và lên cao chếch hình chữ V
Hoạt động 3 : Phần kết thúc 4P
- Đứng vỗ tay và hát
- GV cùng HS hệ thống bài
- GV nhận xét giờ học.
________________________________
Tự nhiên và Xã hội
Hoạt động và nghỉ ngơi
I. Mục tiêu
Giúp học sinh:
- Kể về những hoạt động, trò chơi mà mình thích. Biết đi, đứng, ngồi học đúng tư thế
- HS khá, giỏi: Nêu được tác dụng của một số hoạt động, trò chơi trong các hình vẽ sgk.
GDMT: Học sinh hình thành thói quen giữ vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống, vệ sinh môi trường xung quanh.
KNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin. Kĩ năng nhận thức, kĩ năng phát triển giao tiếp.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh học
- Sách, Vở bài tập tự nhiên và xã hội
III. Hoạt động dạy – học
1. Bài cũ: 3P
Hằng ngày chúng ta cõ̀n ăn uụ́ng như thờ́ nào ? (ăn uụ́ng hợp vợ̀ sinh, đõ̀y đủ chṍt dinh dưỡng)
2 HS trả lời, lớp nhọ̃n xét
2. Bài mới:
a. Giới thiợ̀u bài: 2P
b. Các hoạt đụ̣ng:
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm 2 ( 10p)
Bước 1: Giáo viên hướng dẫn, nêu nhiệm vụ
Hãy nói với bạn tên các hoạt động hoặc trò chơi mà em chơi hằng ngày.
Bước 2: Học sinh làm việc với nhau
Giáo viên hướng dẫn thêm cho các nhóm
Bước 3: Gọi một số học sinh kể cho cả lớp nghe các trò chơi của nhóm mình
- Giáo viên kết hợp hỏi: Em nào nói cho cả lớp biết những hoạt động vừa nêu có lợi gì hoặc có hại gì cho sức khoẻ?
- Học sinh phát biểu ý kiến
Giáo viên kết luận: Giáo viên nêu một số hoạt động hoặc trò chơi có lợi cho sức khoẻ và nhắc nhở học sinh giữ an toàn khi chơi.
Nghỉ giữa tiờ́t
Hoạt động 2: Làm việc với sách giáo khoa (8p)
Bước 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình trong sách giáo khoa, trang 20, 21.
- Chỉ và nói tên các hoạt động trong từng hình. Học sinh nêu rõ hình nào vẽ cảnh vui chơi; hình nào vẽ cảnh luyện tập thể dục, thể thao; hình nào vẽ cảnh nghỉ ngơi, thư giãn.
- Nêu tác dụng của từng hoạt động
- Học sinh thảo luận nhóm 4
Bước 2: Đại diện nhóm trình bày kết quả
Giáo viên kết luận: Khi làm việc nhiều hoặc hoạt động quá sức, cơ thể sẽ mệt mỏi, lúc đó cần phải nghỉ ngơi cho lại sức
Có nhiều cách nghỉ ngơi: đi chơi hoặc thay đổi hình thức hoạt động là cách nghỉ ngơi tích cực. Nghỉ ngơi, thư giãn đúng cách sẽ tốt cho sức khoẻ và hoạt động tiếp đó sẽ tốt hơn.
Hoạt động 3: Quan sát theo nhóm nhỏ (10p)
Bước 1: Giáo viên hướng dẫn
- Quan sát các tư thế: đi, đứng, ngồi trong hình vẽ trang 21 sgk
- Chỉ và nói bạn nào đi, đứng, ngồi đúng tư thế.
- Học sinh trao đổi theo nhóm 2
Bước 2: Đại diện nhóm trình bày ý kiến, diễn lại tư thế của các bạn trong từng hình.
- Cả lớp nhận xét
- Học sinh đóng vai, nói lại cảm giác của mình sau khi thực hiện động tác
Giáo viên kết luận, nhắc nhở học sinh chú ý thực hiện các tư thế khi ngồi học, lúc đi, đứng trong các hoạt động hằng ngày.
Hoạt động 4: Nhận xét, dặn dò (2p)
Giáo viên nhận xét tiết học. Dặn học sinh làm bài trong vở bài tập
- Dặn học sinh đi, đứng, ngồi học đúng tư thế
____________________________________
Luyện chữ
Luyện viết: ay, õy, uụi, ươi....
I- Mục tiêu:
- HS viết đúng và đẹp các chữ : ay, õy, uụi, ươi, nải chuụ́i, máy bay....
- Rèn kĩ năng viết liền mạch , ngồi viết đúng tư thế và đảm bảo tốc độ viết
II- Đồ dùng dạy- học
HS : Bảng con , vở Luyện chữ viết
GV : Bảng phụ
III- Hoạt động dạy học :
1. Giới thiệu bài : 2P
2. Luyện viết vào bảng con 10 phút
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lại các chữ
Ay, õy, uụi, ươi, nải chuụ́i, máy bay, nhảy dõy....
HS đọc, phõn tích tiờ́ng
GV cho HS quan sát chữ mõ̃u, chỉ ra lụ̃i sai HS thường mắc phải và khắc phục
GV lưu ý cách viết . Cho HS viết vào bảng con :
Học sinh luyện viết vào bảng con. Giáo viên theo dõi và sửa sai cho học sinh và nhắc các em viết đúng mẫu.
Nghỉ giữa tiết: 3 phút
3. Luyện viết vào vở : 15 phút
Gọi học sinh nhắc lại cách cầm bút và tư thế ngồi viết.
Học sinh luyện viết vào vở ô li có chữ mẫu
Giáo viên đi từng bàn theo dõi và động viên học sinh luyện viét.
4. Thi viết đẹp ở bảng lớp 3 phút
Mỗi tổ cử 1 em thi viết đẹp ở bảng lớp : chạy nhảy
Bình bầu bạn viết đẹp.
5. Củng cố , dặn dò: 2 phút
Giáo viên nhận xét chữ viết của học sinh và nhận xét chung tiết học
_____________________________________________________________________
Tuần 10
Thứ 3 ngày 12 tháng 11 năm 2013
File đính kèm:
- tuan 9.doc