A/ MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ
1/ Phát triển thể chất:
* Dinh dưỡng và sức khỏe:
- Biết tên một số thực phẩm quen thuộc, một số món ăn hàng ngày trong gia đình và cách chế biến đơn giản
- Biết lợi ích của việc luyện tập, ăn uống và bữa ăn đa dạng thực phẩm đối với sức khỏe
- Biết làm một số công việc tự phục vụ đơn giản (đánh răng, rửa mặt, rửa tay bằng xà phòng, mặc quần áo )
- Có một số hành vi tốt trong việc giữ gìn sức khoẻ: Gọi người lớn khi ốm đau, mặc quần áo phù hợp với thời tiết.
21 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1840 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Chủ đề Gia đình của bé, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề : Gia đình của bé
Thực hiện từ ngày 21 tháng 10 đến ngày 22 tháng 11 năm 2013
A/ Mục tiêu của chủ đề
1/ Phát triển thể chất:
* Dinh dưỡng và sức khỏe:
- Biết tên một số thực phẩm quen thuộc, một số món ăn hàng ngày trong gia đình và cách chế biến đơn giản
- Biết lợi ích của việc luyện tập, ăn uống và bữa ăn đa dạng thực phẩm đối với sức khỏe
- Biết làm một số công việc tự phục vụ đơn giản (đánh răng, rửa mặt, rửa tay bằng xà phòng, mặc quần áo…)
- Có một số hành vi tốt trong việc giữ gìn sức khoẻ: Gọi người lớn khi ốm đau, mặc quần áo phù hợp với thời tiết.
- Biết sử dụng hợp lý các dụng cụ ăn uống và một số vận dụng trong gia đình.
* Vận động:
- Biết phối hợp thực hiện các vận động cơ bản: Ném xa bằng 2 tay, bật liờn tục vào vũng, nộm và bắt búng bằng 2 tay;Thực hiện một số vận động khéo léo của bàn tay và ngón tay
2/ Phát triển nhận thức:
- Biết địa chỉ, số điện thoại của gia đình
- Biết công việc của mỗi thành viên trong gia đình, nghề nghiệp của bố mẹ
- Biết các nhu cầu của gia đình ( nhu cầu về nhà ở, đồ dùng, phương tiện trong gia đình, nhu cầu được ăn ngủ, nghỉ ngơi, giải trí, được quan tâm,yêu thương chăm sóc lẫn nhau)
- Phát hiện được sự thay đổi rõ nét trong gia đình: Thêm người, có những đồ dùng mới…
- Nhận biết điểm giống và khác nhau của bản thân so với những người trong gia đình…
- Nhận biết điểm giống và khác nhau của một số đồ dùng gia đình.
- Biết được chức năng, chất liệu và cách sử dụng của một số đồ dùng, đồ chơi ở gia đình. Phân loại đồ dùng trong gia đình theo nhiều dấu hiệu.
- Biết đếm đến 7 trên các đồ dùng gia đình, thành viên trong gia đình
- Biết nhận ra số lượng, chữ số và số thứ tự trong phạm vi 7
3/ Phát triển ngôn ngữ:
- Biết bày tỏ tình cảm, nhu cầu, mong muốn và suy nghĩ của mình bằng lời nói. Biết lắng nghe đặt và trả lời câu hỏi.
- Nghe hiểu và thực hiện theo yêu cầu của người lớn
- Thích xem các loại sách, tranh ảnh về gia đình.
- Kể lại được một số sự kiện của gia đình theo đúng trình tự, có logic.
- Đọc một số bài thơ, kể lại chuyện đã được nghe (có nội dung về gia đình) một cách rõ ràng, diễn cảm.
- Biết xưng hô phù hợp với các thành viên trong gia đình và mọi người xung quanh.
- Nhận ra kỹ hiệu nhà vệ sinh, nơi nguy hiểm, lối ra vào…
4/ Phát triển tình cảm- xã hội:
- Biết thương yêu, tôn trọng và giúp đỡ các thành viên trong gia đình
- Có một số kỹ năng ứng xử phù hợp với truyền thống tốt đẹp của gia đình Việt Nam (lễ phép với người lớn, nhường nhịn em bé, yêu thương, quan tâm đến mọi người trong gia đình và người thân…)
- Nhận biết được cảm xúc của người thân và thể hiện cảm xúc của bản thân với các thành viên trong gia đình (thông qua lời nói, cử chỉ, hành động).
- Biết thực hiện một số qui tắc trong gia đình: tắt nước khi rửa tay xong, tắt điện khi ra khỏi phòng, cất đồ dùng, đồ chơi đúng nơi qui định…
- Vui vẻ mạnh dạn trong sinh hoạt hàng ngày
5/ Phát triển thẩm mỹ
- Trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của cuộc sống xung quanh
- Biết vẽ,nặn,cắt,xếp dán, xếp hình về các đồ dùng, đồ chơi các thành viên trong gia đình
- Thích hát múa và biết thể hiện cảm xúc với bài hát, bản nhạc
B/ Chuẩn bị:
- Sưu tầm tranh ảnh hoạ báo về gia đình
- Tranh ảnh, băng đĩa, lụ tụ…. Vờ̀ gia đỡnh
- Tranh đồ dựng gia đỡnh
- Bỳp bờ trai, bỳp bờ gỏi.
- Bài thơ , bài hát, cõu đụ́…. Vờ̀ chủ đề gia đỡnh
- Các nguyờn liợ̀u tạo hình, nguyờn vọ̃t liợ̀u phờ́ thải, sách báo…
c/ Mạng nội dung:
- Địa chỉ gia đình, nhà là nơi gia đình
cùng chung sống.
- Có nhiều kiểu nhà khác nhau.
- Các nguyên vật liệu làm ra nhà.
- Những nghề làm ra nhà.
- Biết dọn dẹp và giữ gìn nhà cửa sạch sẽ.
- Các thành viên trong gia đình:
Tôi, bố mẹ, anh chị em ( Ho tên, sở thích)
- Họ hàng ( Ông , bà, cô, dì, chú, bác..)
- Những thay đổi trong gia đình( Có người
chuyển đi, có người sinh ra, có người mất đi)
Tổ ấm gia đỡnh
Ngày nhà giỏo VN
Nhu cầu gia đỡnh
Festival chố Thỏi Nguyờn
Ngụi nhà của bộ
Gia đỡnh-Ngày 20/11-festival chố Thỏi Nguyờn
-Quỏ trỡnh lớn lờn của cõy chố
- í nghĩa của cõy chố với người dõn Thỏi Nguyờn
-Cỏc hoạt động diễn ra festival chố
- Đồ dùng gia đình, phương tiện đi lại của gia đình.
Gia đình là nơi các thành viên sống vui vẻ hạnh phúc.Trẻ được tham gia các hoạt động cùng mọi người trong gia đình như: Ngày kỷ niệm của gia đình
- Biết các loại thực phẩm cần thiết cho gia đình. Cần ăn uống hợp vệ sinh. Giữ quần áo sạch sẽ
- Ngày 20-11 là ngày hội của các thầy cô giáo.
- ý nghĩa của ngày hội, công việc của thày cô giáo ở trường.
- Một số đồ dùng, dụng cụ của cô giáo
d/ Mạng hoạt động:
LQVT
- Chia nhúm cú 6 đối tượng thành 2phần
- Đếm đến 7, nhận biết số lượng 7
-Mối quan hệ hơn kộm trong phạm vi 7
Chia nhúm 7đối tượng thành2 phần
KPKH :
- Tổ ấm gia đỡnh bé
- Cõy chố quờ em
-Tìm hiểu về một số đồ dùng trong GĐ
- Tìm hiểu về ngày nhà giáo Việt Nam 20/11
Âm nhạc:
-Biểu diễn văn nghệ chủ đề gia đỡnh
- VTTTTC: “Cả nhà thương nhau”
- Nghe:Ba ngọn nến lung linh,chỉ có 1 trên đời..
- Trò chơi: Tai ai tinh, về đúng nhà, nghe giai điệu đoán tên bài hát, nghe hát tìm đồ dùng GĐ
Tạo hình:
-Làm thiếp chào mừng ngày 20/11
- Nặn cỏi làn
- Vẽ người thõn trong gia đỡnh
-Cắt dỏn đồ dựng trong gia đỡnh
Gia đình
Phát triển
nhận thức
Phát triển thẩm mỹ
Phát triển
thể chất
Phát triển ngôn ngữ
Phát triển TC- XH
Thể dục:
-Nộm xa bằng 2 tay
- Nộm và bắt búng bằng 2 tay
- Bật liờn tục vào vũng
Dinh dưỡng- SK:
- Biết ăn uống vệ sinh,
-Biết giữ vệ sinh cá nhân nơi công cộng, chăm sóc sức khoẻ.
Phát triển NN:
- Các bài thơ câu chuyện, ca dao , đồng dao về chủ đề .
- Giải câu đố về một số đồ dùng gia đình.
Phát triển tình cảm xã hội:
- Trò chơi: Mẹ con, nấu ăn, gia đình.
- Xây nhà cho gia đình bé.
Hoạt động gúc nhỏnh 1: “Tổ ấm gia đỡnh”
Tên góc
Nội dung chơi
Yêu cầu
chuẩn bị
Cách tiến hành
Góc phân vai
- Gia đình
- Bếp ăn gia đình
- Bán hàng
- Phòng khám đa khoa
-Trẻ Biết nấu một số món ăn, đi chợ, bế em cho bố mẹ đi làm
- Biết khám và chữa bệnh cho bệnh nhân
- Một số đồ chơi búp bê, mô hình nhà, đồ dùng gđ
- Bộ đồ nấu ăn
- Bộ đồ khám bệnh
- Bước đầu cô cùng chơi với trẻ,, tham gia trực tiếp vào trò chơi, giúp trẻ thoả thuận và đưa ra chủ đề chơi
- Nhận xét sau khi chơi
- Mở rộng chủ đề chơi
Góc xây dựng - lắp ghép
- Xây nhà, chung cư, vườn cây, vườn hoa
-Trẻ xâyđược một số kiểu nhà có vườn hoa, vườn cây, cổng, lối đi. Kể lại được cách xây.
-Ghạch xây dựng đồ chơi
-Bộ đồ lắp ghép hành rào, cây xanh
Hướng dẫn trẻ sử dụng ghạch, hộp xây nhà, hàng rào, vườn. Gợi ý trẻ sáng tạo thêm ở bố cục và kỹ năng xây.
Góc tạo hình
- Tô màu, vẽ, cắt, dán người thân trong g.đình.
- Làm đồ dùng gđ, thiết kế thời trang
- Trẻ có kỹ năng vẽ, tô màu
-Biết cách xé hình tròn, vuông để ghép thành hình người
Giấy ,bút bảng, Giấy vụn ,rổ
Trẻ nêu sở thích của mình, tự chọn nguyên vật liệu để tạo sản phẩm.
Cô gợi ý để trẻ sáng tạo theo chủ đề. Trẻ tự đặt tên cho SP của mình
Góc sách
- Tập kể chuyện về gia đình, xem tranh ảnh về chủ đề g.đình
- Đọc ca dao, tục ngữ về gđ
-Trẻ biết kể chuyện về gia đình của trẻ: Có mấy người, công việc của bố mẹ, người thân
Tranh ảnh về gia đình của trẻ
- Cho trẻ vào góc chơi, trẻ tập kể chuyện cô nghe và sửa cho trẻ
- Trẻ cùng nhau xem tranh ảnh về những người thân trong gia đình
- Đọc ca dao, đồng dao về gia đình.
Góc âm nhạc
- Hát múa những bài hát về gia đình
- Nghe những bản nhạc về gia đình
- Trẻ thuộc một số bài hát và biết thể hiện tình cảm của mình vào bài hát.
- Thích nghe nhạc, nghe hát.
- Băng đài, đạo cụ
- Trẻ vào góc chơi, tự thảo luậnvà tìm bài hát, sau đó cả nhóm sẽ cùng hát.
- Trẻ có thể nằm nghe nhạc.
Góc khoa học - toán
- Xếp số lượng thành viên trong gia đình, so sánh số lượng người.
Trẻ biết xếp số lượng người thân trong gia đình, biết xếp các đồ dùng cho người thân theo tương ứng 1:1
- Một số dồ dùng trong gia đình bằng nhựa
- các hình người bằng bìa
- Trẻ vào góc chơi, lấy đồ chơi, xếp số lương người trong gia đình, lấy đồ dùng tương ứng số người, đếm số người và số đồ dùng.
Góc thiên nhiên
- Gieo hạt, tưới cây, chăm sóc cây, quan sát cây nảy mầm và phát triển.
- Trẻ theo dõi và phát hiện ra được sự phát triển của cây
- Những yếu tố cần thiết cho cây phát triển
Một số chậu cây mới gieo hạt và nột số cây cảnh ở góc thiên nhiên.
- Cô cùng trẻ tìm hiểu về sự phát triển của cây, trẻ phát hiện ra sự thay đổi của cây.
Chủ đề gia đỡnh
Nhỏnh 1: Tổ ấm gia đỡnh
Thực hiện từ ngày 21 đến 25 thỏng 10 năm 2013
Yêu cầu
- Trẻ biết họ tên và một số đặc điểm của những người thân trong gia đình, sở thích của những người thân trong gia đình, hiểu được các mối quan hệ trong gia đình. Biết g.đình nhỏ,g.đình lớn.
- Biết công việc và cuộc sống hàng ngày của các thành viên trong gia đình
- Biết thê hiện sự yêu thương, chia sẻ, quan tâm với mọi người trong gia đình
- Biết công lao, kính trọng, chào hỏi, xưng hô lễ phép với người trên và mọi người xung quanh.
- Biết cách chào hỏi, xưng hô phù hợp với truyền thống gia đình Việt Nam
- Biết chia nhúm cú 6 đối tượng thành 2 phần
Thứ
HĐ
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sỏu
Đún trẻ
- Đón trẻ vào lớp hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân
- Cho trẻ ngồi nghe băng, xem tranh ảnh, băng hình về gia đình thân yêu của bé.
- Hướng trẻ đến sự thay đổi lớn của gia đình, có bức tranh lớn về gia đình có nhiều đồ dùng đồ chơi về gia đình của bé
TD sỏng
-Tập bài thể dục thỏng 10
Hoạt động chủ đớch
*PTNT:KPKH:
Trũ chuyện về gia đỡnh bộ
*PTTM: Âm nhạc: - VTTTTC: Cả nhà thương nhau
- Nghe hỏt:Chỉ cú 1 trờn đời
-TCÂN:Nhỡn hỡnh đoỏn tờn bài hỏt
*PTNN:Văn học:Thơ: Giữa vũng giú thơm
*PTTM:Tạo hình:Vẽ Người thõn trong gia đỡnh(ĐT)
* LQVT:
Chia nhúm cú 6 đối tượngthành 2 phần
Hoạt động ngoài trời
- QS : Gia đình của bé
Trò chơi :Đàn chuột con
-Chơi theo ý thích
-Vẽ phấn người thõn trờn sõn trường
-Trò chơi: Chạy tiếp cờ
-Chơi tự do
-Quan sát thời tiết.
TC: Tìm bạn
-Chơi theo ý thích
-Q.sát: TC về gia đỡnh đụng con, ớt con
- TCVĐ: Thi đi nhanh
-Chơi tụ do
- Dạo chơi trên sân trường
TC: Xỉa cỏ mố
-Chơi theo ý thích
Hoạt động chơi gúc
- Góc phân vai: Gia đình, bếp ăn gia đình, bán hàng, phòng khám đa khoa
- Góc xây dựng: Xây nhà, chung cu, vườn cây, vườn hoa
- Góc tạo hình:Tô màu, vẽ,cắt, dán người thân g.đình. Làm đồ dùng, thiết kế thời trang
- Góc sách: Tập kể chuyện về gia đình, xem tranh ảnh về chủ đề gia đình
+ Đọc ca dao, tục ngữ về gia đình
- Góc âm nhạc: Hát múa những bài hát về gia đình.Nghe những bản nhạc về gia đình
- Góc khoa học- toán: Xếp số lượng thành viên trong gia đình, so sánh số lượng người.
- Góc thiên nhiên: Gieo hạt, tưới cây, chăm sóc cây, quan sát cây nảy mầm và phát triển.
Hoạt động chiều
- Vận động chống mệt mỏi
-Chơi theo gúc
-Làm bài tập trong vở tạo hỡnh
-Đọc thơ: Giữa vũng giú thơm
-Hỏt mỳa về chủ đề
nhận xột cuối tuõn
KẾ HOẠCH NGÀY :Thứ 2 ngày 21 thỏng 10 năm 2013
I.HOẠT ĐỘNG HỌC
*PTNT:KPKH:Trũ chuyện về gia đỡnh bộ
1.Mục đớch yờu cầu
a. Kiến thức
- Trẻ biết tự giới thiệu về những người thân trong gia đình, hiểu được các mối quan hệ trong gia đình
- Biết công việc của các thành viên trong gia đình.
b. Kỹ năng
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ
c. Thái độ
- Biết yêu thương, chia sẻ
- Biết kính trọng lễ phép với bố mẹ ông bà.
2.Chuẩn bị
- Một số bức ảnh(hoặc power point) gia đình của trẻ.
- Tranh vẽ gia đình đông con và gia đình ít con.(hoặc power point)
- bài hát “ Cả nhà thương nhau”
- Tranh chủ đề, bút màu.
*Địa điểm:Lớp học
3.Tiến hành
Hoạt động của cô
HĐ của trẻ
* Hoạt động 1: Gây hứng thú
- Hát “Cả nhà thương nhau”
+ Chúng mình vừa hát bài gì? Bài hát nói về ai?
* Hoạt động 2: Khám phá gia đình của bé.
- Cho trẻ giới thiệu và kể về gia đình của mình , về tên tuổi, công việc, mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình.
+ Ông bà sinh ra mẹ gọi là gì?
+ Ông bà sinh ra bố gọi là gì?
+ Bố mẹ con làm nghề gì?
+ Hằng ngày ai đưa con đến lớp, đón con về nhà?
+ Gia đình con có mấy anh chị em?
- Gia đình có 1-2c on là gia đình ít con, gia đình có từ 3con trở lên là gia đình nhiều con.
- Nhận biết xem gia đình mình có mấy người và thuộc loại gia đình nào: Nhỏ, lớn hay mở rộng.
+ Ai biết gia đình nào được gọi là gia đình lớn, gia đình nào được gọi là gia đình nhỏ?
+ Cô cho trẻ xem tranh gia đình lớn là gia đình có ông bà, bố mẹ, con cái cùng sống chung gọi là gia đình lớn
+ Cô cho trẻ xem tranh gia đình nhỏ là gia đình có bố mẹ và con cái
- Xem tranh và nhận xét về gia đình trong tranh có gì khác so với gia đình của mình.
- Giáo dục trẻ biết yêu thương chia sẻ với mọi người trong gia đình, biết kính trọng lễ phép với ông bà, bố mẹ.
* Hoạt động3: Trò chơi củng cố
- Tô màu tranh người thân trong gia đình.
* Kết thúc: Cho trẻ mang tranh đã tô màu treo ở góc tạo hình
- Cả lớp hát
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ xem tranh
- Trẻ chơi trò chơi
II.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- QS : Gia đình của bé
-Trò chơi : Đàn chuột con
-Chơi theo ý thích
1.Mục đớch yờu cầu
- Trẻ nói lên được công việc, tên tuổi,sở thích của những người thân trong gia đình.
- Tình cảm mình đối với gia đình.
- Nắm được luật chơi và cách chơi
2.Chuẩn bị
- Tranh hoặc mô hình gia đình bé
3.Tiến hành
Quan sát: Cùng lên tàu đến thăm gia đình bé Lan
- Cho trẻ kể xem gia đình bạn Lan có những ai? tất cả mấy người?
- Công việc đang làm của từng người trong gia đình ?
- Gia đình có ông bà, bố mẹ, và các con là gì đình gì? (gia đình lớn)
- Gia đình có bố mẹ, các con là gia đình gì? (gia đình nhỏ)
- Ông bà ở với gia đình bạn Lan là ông bà ngoại hay ông bà nội?
- Ông bà nội sinh ra ai?Còn ai sinh ra mẹ ?
- Cho trẻ nói lên tình cảm của mình đối với gia đình.
VĐTT: Cô phổ biến luật chơi, cách chơi
- Cách chơi: Cô vẽ một vòng tròn nhỏ, một bạn sẽ đóng làm mèo ở trong hang, còn tất cả các con sẽ là những chú chuột đi kiếm ăn, nhưng chúng mình nhớ khi đi kiếm ăn phải để ý xem bao giờ mèo ra khỏi hang chúng mình phải chạy nhanh về ngôi nhà của mình, bạn nào chậm chân bị mèo bắt thì sẽ là người thua cuộc và phải nhảy lò cò
- Trò chơi thực hiện 2-3 lần
ý thích: Cho trẻ chơi tự do
III.HOẠT ĐỘNG GểC
- Góc phân vai: Gia đình, bếp ăn gia đình, bán hàng, phòng khám đa khoa
- Góc xây dựng: Xây nhà, chung cu, vườn cây, vườn hoa
- Góc tạo hình:Tô màu, vẽ,cắt, dán người thân g.đình. Làm đồ dùng, thiết kế thời trang
- Góc sách: Tập kể chuyện về GĐ, xem tranh ảnh về chủ đề GĐ.Đọc ca dao, tục ngữ về GĐ
- Góc âm nhạc: Hát múa những bài hát về gia đình.Nghe những bản nhạc về gia đình
- Góc khoa học- toán: Xếp số lượng thành viên trong gia đình, so sánh số lượng người.
- Góc thiên nhiên: Gieo hạt, tưới cây, chăm sóc cây, quan sát cây nảy mầm và phát triển.
IV.HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Vận động chống mệt mỏi
-Chơi theo gúc
V.VỆ SINH -TRẢ TRẺ
- Nhắc nhở trẻ thao tỏc vệ sinh cỏ nhõn.
VI. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KẾ HOẠCH NGÀY :Thứ 3 ngày 22 thỏng 10 năm 2013
I.HOẠT ĐỘNG HỌC
*PTTM: Âm nhạc: - VTTTTC: Cả nhà thương nhau
- Nghe hỏt:Chỉ cú 1 trờn đời
- TCÂN:Ai nhanh nhất
1.Mục đớch yờu cầu
a.Kiến thức
- trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả.
- trẻ nhắc lại được nội dung của bài hát: Nói niềm vui của bé khi được quét nhà và biết được mình cũng có thể giúp ích cho người lớn.
b.Kỹ năng
- trẻ biết vỗ tay theo TTC theo bài hát.
- phát triển cảm xúc âm nhạc.
c. thái độ
- giáo dục trẻ biết giúp đỡ người lớn một số việc vừa sức.
2.Chuẩn bị
- Đàn, đĩa nhạc có bài hát “Cả nhà thương nhau”
*Địa điểm:Lớp học
3.Tiến hành
Hoạt động của cụ
Họat động của trẻ
*Hoạt động 1
- cô cùng đàm thoại với trẻ về chủ đề
+Chỳng mỡnh đang học chủ đề gỡ?
Cỏc con đó học những bài hỏt gỡ trong chủ đề?
*Hoạt động 2
Ôn hát:
- Cô cho trẻ nghe lại gia điệu bài hát và cho trẻ nhắc lai tên bài hát và cùng trò chuyện với cô lại nội dung của bài hát.
Cô cho trẻ hát lại bài hát dướinhiều hình thức khác nhau: cá nhân, nhóm, tổ, cả lớp.
Dạy VTTTTC bài hát “ Cả nhà thương nhau”
Cô dạy trẻ cách vỗ tay theo tiết tấu chậm và cho trẻ vỗ cùng cô.
Cô cho trẻ vỗ theo nhóm cá nhân.
Cô cho trẻ vỗ ráp vào lời của bài hát.
Cô tổ chức cho trẻ luỵện tập theo nhiều hình thức.
Cô mở nhạc nền bài hát và cho trẻ vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu chậm lời bài hát.
Hoạt động 3:TCAN ai nhanh nhất
Cô giới thiệu tên trò chơi.
Cô nêu cách chơi: Cô gọi một số trẻ nhiều hơn số ghế lên vừa đi vừa hát bài các bài hát trong chủ điểm, khi cô lắc xắc xô thì trẻ phải nhanh chóng ngồi vào ghế. Bạn nào không có ghế sẽ phải nhảy lò cò một vòng.
Cô tổ chức cho trẻ chơi. trong quá trình trẻ chơi cô chú ý quan sát và động viên khuyến khích trẻ chơi.
3. kết thúc:
Cô nhận xét giờ hoạt động và cho trẻ thu dọn đồ dùng.
Trẻ trả lời
Trẻ hỏt
Trẻ thực hiện
Trẻ chơi
II.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
-Vẽ phấn người thõn trờn sõn trường
-Trò chơi: Chạy tiếp cờ
-Chơi tự do
1.Mục đớch yờu cầu
- Trẻ biết kết hợp những nét cơ bản để thể hiện những ấn tượng về người thân của mình trong việc nêu đặc diểm riêng như:đầu, tóc kính ,râu , nét mặt , nếp nhăn, quần, áo….
-Giáo dục tính thẩm mỹ, biết yêu thích cái đẹp, biết giữ gìn sản phẩm của mình.
-Trẻ biết yêu quý kính trọng ông, bà bố ,mẹ , những người thân trong gia đình
2. Chuẩn bị
- Phấn vẽ đủ cho trẻ
-Sõn trường sạch sẽ
3.Tiến hành
Chỳng mỡnh đang học chủ đề gỡ?Trong gia đỡnh con cú những ai?
-Con yờu quý ai nhất?Cụ sẽ cho chỳng mỡnh mỗi bạn 1 viờn phấn để vẽ người thõn trong gia đinh
+ Con dự định vẽ về ai? Con vẽ như thế nào để hấp dẫn mọi người?
+ Còn bạn ... sẽ vẽ gì khác bạn? Cho trẻ thực hiện: Vẽ người thân trong gia đình.
Trong khi trẻ vẽ cô gợi ý, khuyến khích trẻ sáng tạonhư: bà đeo kính, đọc báo, mẹ có hoa tai, bé cầm hoa
- Vậy để giúp cho các bạn luôn vui tươi thì các con sẽ làm gì?
* Trò chơi : Cô phổ biến cách chơi và cho trẻ chơi
- Luật chơi: Lớp chia làm 2 tổ.Xanh đỏ.Bạn đầu hàng cầm cờ màu đội mỡnh chạy lờn đớch rồi chạy về đưa cờ cho bạn tiếp theo chạy lờn đớch rồi về cuối hàng đứng.cứ như vậy đội nào cú bạn cuối cựng chạy về đớch trước là đội chiến thắng
Chơi tự do: Cô bao quát trẻ khi chơi
* III.HOẠT ĐỘNG GểC
- Góc phân vai: Gia đình, bếp ăn gia đình, bán hàng, phòng khám đa khoa
- Góc xây dựng: Xây nhà, chung cu, vườn cây, vườn hoa
- Góc tạo hình:Tô màu, vẽ,cắt, dán người thân g.đình. Làm đồ dùng, thiết kế thời trang
- Góc sách: Tập kể chuyện về GĐ, xem tranh ảnh về chủ đề GĐ.Đọc ca dao, tục ngữ về GĐ
- Góc âm nhạc: Hát múa những bài hát về gia đình.Nghe những bản nhạc về gia đình
- Góc khoa học- toán: Xếp số lượng thành viên trong gia đình, so sánh số lượng người.
- Góc thiên nhiên: Gieo hạt, tưới cây, chăm sóc cây, quan sát cây nảy mầm và phát triển.
IV.HOẠT ĐỘNG CHIỀU
-Làm bài tập trong vở tạo hỡnh
V.VỆ SINH -TRẢ TRẺ
- Nhắc nhở trẻ thao tỏc vệ sinh cỏ nhõn.
VI. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KẾ HOẠCH NGÀY :Thứ 4 ngày 23 thỏng 10 năm 2013
I.HOẠT ĐỘNG HỌC
*PTNN:Văn học:Thơ: Giữa vũng giú thơm
1. Mục đớch yờu cầu
a.Kiến thức:
- Trẻ nhớ tờn bài thơ "Giữa vũng giú thơm" của tỏc giả Quang Huy
- Trẻ hiểu nội dung bài thơ: Bài thơ núi về tỡnh cảm của bạn nhỏ dành cho bà khi bà bị ốm, bạn quạt cho bà, nhắc vịt gà khụng cói nhau để cho bà ngủ yờn giấc.
- Trẻ đọc thuộc diễn cảm bài thơ.
b. Kỹ năng:
- Rốn kỹ năng đọc thơ diễn cảm, kỹ năng phỏt õm, núi cõu đủ thành phần.
- Khả năng chỳ ý và ghi nhớ.
c. Thỏi độ:
- Trẻ biết yờu thương ụng bà và chăm súc ụng bà, bố mẹ khi ốm đau và hàng ngày biết giỳp đỡ ụng bà, cha mẹ làm những cụng việc nhỏ.
2. Chuẩn bị:
Tranh minh hoạ nội dung bài thơ.
Tranh thơ chữ to.
Giấy đủ cho trẻ gập quạt
*Địa điểm:Lớp học
3.Tiến hành
Hoạt động của cụ
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1:
- Cụ tập trung trẻ, hỏi trẻ:
+ Ai đưa con đi học?
+ Ngoài bố mẹ cũn cú ai?
+ Trong gia đỡnh cú bố mẹ, ụng bà, mọi người sống trong gia đỡnh với nhau thỡ phải như thế nào?
Cỏc con cú yờu bố mẹ ụng bà mỡnh khụng?
-Để tỏ lũng yờu quy người thõn trong gia đỡnh thỡ cỏc con cần làm gỡ?
- Cụ giới thiệu bài thơ "Giữa vũng giú thơm" của tỏc giả Quang Huy.
* Hoạt động 2:
- Cụ đọc cho trẻ nghe 2 lần, lần 1 đọc kết hợp cử chỉ minh hoạ kết hợp giúi thiệu nội dung bài thơ; lần 2 kết hợp xem tranh.
- Đàm thoại:
+ Cụ đọc bài thơ gỡ?
+Do ai sỏng tỏc?
+ Trong bài thơ cú những ai?
+ Em bộ đó núi gỡ với bạn gà, bạn vịt?
+ Vỡ sao em bộ bảo bạn gà, bạn vịt im lặng?
+ Khi bà bị ốm, em bộ đó làm gỡ để chăm súc bà?
+ Vỡ sao bài thơ được đặt tờn là Giữa vũng giú thơm?
+ Ở nhà cỏc chỏu cú thương bà khụng?
-Cỏc chỏu làm gỡ để giỳp bà? Cụ kết hợp giỏo dục trẻ.
- Cho cả lớp đứng dậy vận động theo bài hỏt " Chỏu yờu bà"
- Dạy trẻ đọc thơ:
+ Cho cả lớp đứng dậy đọc cựng cụ 1- 2 lần.
+ Mời bạn nữ, bạn nam, tổ, nhúm, cỏ nhõn...
- Cho trẻ đọc thơ nối tiếp theo hiệu lệnh của cụ.
- Cho trẻ đọc thơ theo tranh tự chọn.
- Cho trẻ đọc thơ qua tranh chữ to cựng cụ.
* Hoạt động 3:
-Cho trẻ gập quạt
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ thực hiện
Trẻ thực hiện
II.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
-Quan sát thời tiết.
TC: Tìm bạn
-Chơi theo ý thích
1.Mục đớch yờu cầu
- Trẻ biết được sự thay đổi của thời tiết
- Nắm được luật chơi và cách chơi
2.Chuẩn bị
- Sân chơi sạch sẽ, trẻ đi dày dép
3.Tiến hành
* Quan sát:
Cô đàm thọai với trẻ về thời tiết
- Ai có nhận xét gì về bầu trời hôm nay
- Con thấy không khí hôm nay như thế nào?
- Trời nóng hay mát?
- Trời nắng hay mưa?
- Với thời tiết này sỏng ra đi học cỏc con mặc quần ỏo như thế nào?
Giáo dục trẻ trời lạnh phải mặc đủ quần áo ấm
*VĐTT: Cô phổ biến luật chơi, cách chơi
- Cách chơi: Cụ cho cả lớp đi vũng trũn hỏt về gia đỡnh.
Khi cụ hụ kết bạn kết bạn, cả lớp hỏi:Kết mấy kết mấy.
Cụ yờu cầu số lượng trẻ tỡm đủ số bạn cầm tay nhau.
Ai khụng tỡm đủ và đỳng sẽ nhảy lũ cũ
- Trò chơi thực hiện 2-3 lần
ý thích: Cho trẻ chơi tự do
III.HOẠT ĐỘNG GểC
- Góc phân vai: Gia đình, bếp ăn gia đình, bán hàng, phòng khám đa khoa
- Góc xây dựng: Xây nhà, chung cu, vườn cây, vườn hoa
- Góc tạo hình:Tô màu, vẽ,cắt, dán người thân g.đình. Làm đồ dùng, thiết kế thời trang
- Góc sách: Tập kể chuyện về Gia Đỡnh, xem tranh ảnh về chủ đề Gia Đỡnh.Đọc ca dao, tục ngữ về gia đỡnh
- Góc âm nhạc: Hát múa những bài hát về gia đình.Nghe những bản nhạc về gia đình
- Góc khoa học- toán: Xếp số lượng thành viên trong gia đình, so sánh số lượng người.
- Góc thiên nhiên: Gieo hạt, tưới cây, chăm sóc cây, quan sát cây nảy mầm và phát triển.
IV.HOẠT ĐỘNG CHIỀU
-Đọc thơ: Giữa vũng giú thơm
V.VỆ SINH -TRẢ TRẺ
- Nhắc nhở trẻ thao tỏc vệ sinh cỏ nhõn.
- Nhắc trẻ đi học đỳng giờ
VI. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KẾ HOẠCH NGÀY :Thứ 5 ngày 24 thỏng 10 năm 2013
I.HOẠT ĐỘNG HỌC
*PTTM:Tạo hình:Vẽ Người thõn trong gia đỡnh(ĐT)
1.Mục đớch yờu cầu
a Kiến thức:
- Trẻ biết kết hợp những nét cơ bản để thể hiện những ấn tượng về người thân của mình trong việc nêu đặc diểm riêng như: đầu , tóc kính ,râu , nét mặt , nếp nhăn, quần, áo….
b.Kỹ năng:
-Phát triển óc sáng tạo và trí tưởng tượng của trẻ.
- Củng cố kỹ năng vẽ người , đồng thời biết phối màu để tạo cho bức tranh của mình được hấp dẫn.
-Biết đặt tên cho tác phẩm của mình.
-Trẻ biết sáng tạo khi sử dụng NV
File đính kèm:
- nghe nghiep(2).doc