I. MỤC TIÊU
1. Phát triển thể chất
Hình thành ý thức và một số kĩ năng giữ gìn đồ dùng, đồ chơi trong gia đình sạch sẽ, gọn gàng ngăn nắp và sử dụng an toàn hợp lí.
Ăn uống hợp lí đúng giờ, hiểu biết về bữa ăn của gia đình ( các món ăn, bữa ăn trong ngày, thái độ trong bữa ăn)
Có một số hiểu biết về ích lợi của việc tập luyện vận động đối với sự phát triển cơ thể, giữ gìn và bảo vệ sức khoẻ cùng người thân trong gia đình.
Trẻ có thói quen tốt, hành vi văn minh trong ăn uống và giữ gìn vệ sinh: biết rửa tay, lau mặt sạch sẽ trớc và sau khi ăn, khi tay bẩn, sau khi đi vệ sinh. ăn xong biết uống nước súc miệng và có thói quen đánh răng, giữ vệ sinh răng miệng.
Phòng bệnh và giữ gìn vệ sinh nhà cửa, đồ dùng trong gia đình.
2. Phát triển nhận thức
Trẻ hiểu được mối quan hệ và công việc của mỗi thành viên trong cuộc sống gia đình. Biết địa chỉ gia đình mình, số điện thoại.
Trẻ hiểu về nhu cầu của gia đình( biết quan tâm và cùng chia sẻ với nhau, nhu cầu về dinh dưỡng)
Trẻ biết một số qui tắc đơn giản của gia đình ( nề nếp, giờ giấc sinh hoạt, thói quen tốt.)
Phân biệt được đồ dùng GĐ theo 2,3 dấu hiệu,biết so sánh các đồ dùng, vật liệu trong gia đình và sử dụng các từ so sánh.
3. Phát triển thẩm mĩ
Hình thành ở trẻ khả năng cảm nhận cái đẹp trong cuộc sống và trong gia đình trẻ ( trang trí nhà cửa, bày biện.)
Phát triển ở trẻ khả năng thể hiện cảm xúc, sáng tạo yêu cái đẹp trong cuộc sống xung quanh trẻ.Tạo ra các sp tạo hình về đồ dùng GĐ, người thân, kiểu nhà.
4. Phát triển ngôn ngữ
Trẻ bày tỏ nhu cầu, mong muốn của mình bằng ngôn ngữ. Biết lắng nghe đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi. Kể lại được một số sự kiện trong gia đình một cách logic
Hình thành kĩ năng giao tiếp, chào hỏi lễ phép phù hợp với chuẩn mực văn hoá gia đình.Nhận biết ký hiệu chữ viết.
5. Phát triển tình cảm- xã hội
Trẻ biết yêu thương quan tâm giúp đỡ các thành viên trong gia đình trẻ. Có ý thức sử dụng tiết kiệm đồ dùng GĐ.
Có khả năng biểu lộ cảm xúc của bản thân, nhận biết những cảm xúc của người thân trong gia đình. Hình thành ở trẻ một số kĩ năng ứng xử tôn trọng và giữ gìn truyền thống của gia đình Việt Nam.
17 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 7254 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Chủ đề: Gia đình thân yêu (thực hiện 3 tuần), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề : Gia đình thân yêu
Thực hiện 3 tuần : Từ 13/10 đến 31/10/2008
I. Mục tiêu
1. Phát triển thể chất
Hình thành ý thức và một số kĩ năng giữ gìn đồ dùng, đồ chơi trong gia đình sạch sẽ, gọn gàng ngăn nắp và sử dụng an toàn hợp lí.
ăn uống hợp lí đúng giờ, hiểu biết về bữa ăn của gia đình ( các món ăn, bữa ăn trong ngày, thái độ trong bữa ăn)
Có một số hiểu biết về ích lợi của việc tập luyện vận động đối với sự phát triển cơ thể, giữ gìn và bảo vệ sức khoẻ cùng người thân trong gia đình.
Trẻ có thói quen tốt, hành vi văn minh trong ăn uống và giữ gìn vệ sinh: biết rửa tay, lau mặt sạch sẽ trớc và sau khi ăn, khi tay bẩn, sau khi đi vệ sinh. ăn xong biết uống nước súc miệng và có thói quen đánh răng, giữ vệ sinh răng miệng.
Phòng bệnh và giữ gìn vệ sinh nhà cửa, đồ dùng trong gia đình.
2. Phát triển nhận thức
Trẻ hiểu được mối quan hệ và công việc của mỗi thành viên trong cuộc sống gia đình. Biết địa chỉ gia đình mình, số điện thoại.
Trẻ hiểu về nhu cầu của gia đình( biết quan tâm và cùng chia sẻ với nhau, nhu cầu về dinh dưỡng)
Trẻ biết một số qui tắc đơn giản của gia đình ( nề nếp, giờ giấc sinh hoạt, thói quen tốt....)
Phân biệt được đồ dùng GĐ theo 2,3 dấu hiệu,biết so sánh các đồ dùng, vật liệu trong gia đình và sử dụng các từ so sánh.
3. Phát triển thẩm mĩ
Hình thành ở trẻ khả năng cảm nhận cái đẹp trong cuộc sống và trong gia đình trẻ ( trang trí nhà cửa, bày biện...)
Phát triển ở trẻ khả năng thể hiện cảm xúc, sáng tạo yêu cái đẹp trong cuộc sống xung quanh trẻ.Tạo ra các sp tạo hình về đồ dùng GĐ, người thân, kiểu nhà...
4. Phát triển ngôn ngữ
Trẻ bày tỏ nhu cầu, mong muốn của mình bằng ngôn ngữ. Biết lắng nghe đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi. Kể lại được một số sự kiện trong gia đình một cách logic
Hình thành kĩ năng giao tiếp, chào hỏi lễ phép phù hợp với chuẩn mực văn hoá gia đình.Nhận biết ký hiệu chữ viết.
5. Phát triển tình cảm- xã hội
Trẻ biết yêu thương quan tâm giúp đỡ các thành viên trong gia đình trẻ. Có ý thức sử dụng tiết kiệm đồ dùng GĐ.
Có khả năng biểu lộ cảm xúc của bản thân, nhận biết những cảm xúc của người thân trong gia đình. Hình thành ở trẻ một số kĩ năng ứng xử tôn trọng và giữ gìn truyền thống của gia đình Việt Nam.
II. mạng nội dung:
+ Các thành viên trong gia đình: tôi, bố mẹ, anh, chị, em( họ tên, sở thích)
+ Công việc của các thành viên trong gia đình
+ Họ hàng nội , ngoại ( ông, bà, cô, gì, chú, bác…)Những ngày họ hàng GĐ tập trung...
+ Qui mô gia đình( gia đình lớn, gia đình nhỏ gia đình đông con, gia đình ít con)
+5
Những người thân và họ hàng của bé.
Gia đình thân yêu
Ngôi nhà của bé
+ Nhà của bé: địa chỉ, nhà là nơi bé sống, sum họp cùng gia đình. Cần dọn dẹp giữ gìn nhà cửa sạch sẽ
+ Những kiểu nhà khác nhau: cao tâng, 1 tầng, 2 tầng, nhà mái ngói…
+ Căn phòng trong nhà có những chức năng khác nhau
+ Các đồ dùng trong nhà, thiết bị trong gia đình, cách sử dụng và giữ gìn an toàn
Nhu cầu trong gia đình
Đồ dùng tiện nghi trong gia đình
Nhu cầu ăn uống, mặc, phơng tiện đi lại, an toàn
Nhu cầu tình cảm của gia dình
Hoạt động thờng ngày, ngày nghỉ, trong các ngày lễ hội, ngày kỉ niệm của gia đình
Đi chơi, tham quan của gia đình
Đón khách trong gia đình
III. Mạng hoạt động
Làm quen với toán
Nhận xét và so sánh:
Những đồ vật có ở trong gia đình phạm vi 5,6
Những thứ giống nhau và khác nhau về kích thước to nhỏ, dài- ngắn, rộng- hẹp, cao- thấp( so sánh 3 đối tượng)
Xác định vị trí các đồ vật trong gia đình so với bản thân( phía trước, phía sau, phía phải, phía trái, phía trên , phía dưới )
Sắp xếp theo mẫu ( các đồ dùng gia đình)
Khám phá khoa học
Khám phá công dụng chất liệu đồ dùng gia đình.
Tìm hiểu một số nghề làm ra nhà, những vật liệu khác nhau để làm nhà, các phần của ngôi nhà
Gia đình bé có những ai( cây phả hệ )
Khám phá sử dụng đồ dùng an toàn.
An toàn khi sống trong nhà
Tạo hình
Thể hiện qua sản phẩm bằng vẽ nặn, cắt xé dán...các biểu tợng, các vật, các hoạt động trong gia đình mà trẻ quan sát đợc hoặc qua nghe kể, xem tranh
Cắt dán đồ dùng trong gia đình( đồ dùng các phòng )
Vẽ người thân trong gia đình bé, ngôi nhà của bé
Làm các con rối về các thành viên trong gia đình, làm đồ dùng gia đình từ các phế liệu
Làm sách về gia đình của các thành viên trong lớp, album ảnh gia đình trẻ
Âm nhạc
Hát , vận động, nghe hát những bài hát về bé, về mẹ, bố, bà, gia đình ngày lễ...( Cả nhà thơng nhau, Cháu yêu bà, Nhà của tôi, Cho con, Tổ ấm gia đình, Ba ngọc nến lung linh...
Trò chơi âm nhạc: Ai nhanh nhất, Nghe tiếng hát tìm đồ vật...
Phát triển nhận thức
Phát triển thẩm mĩ
Phát triển thể chất
Phát triển TC- XH
Phát triển ngôn ngữ
Thể dục
Bò rích rắc qua 5 hộp
Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát
Đi ngang bước dồn
Dinh dưỡng
Giới thiệu các bữa ăn, các món ăn, Thực đon món ăn gia đình
Cách chế biến 1 số món ăn và lợi ích của các món ăn ( bày bàn ăn, làm bánh...)
Chơi đóng vai: các thành viên trong gia đình, bác sĩ, bán hàng, công nhân xây dựng....
Trò chơi:
Ngời đầu bếp giỏi
Cái túi kì lạ
Gia đình ngăn nắp
Đóng kịch: Tích Chu
Giữ gìn, vệ sinh nhà cửa ngăn nắp, sạch sẽ
Tham quan 1 - 2 gia đình của thành viên trong lớp
Đàm thoại về gia đình, các thành viên trong gia đình, địa chỉ nhà của bé.
Quan sát tranh về gia đình của các con vật và kể về các con vật, cho trẻ kể thành một câu chuyện
Sách về gia đình của trẻ, trẻ kể về gia đình của trẻ. Sách công việc thờng ngày của bé ở nhà
Thơ: Con yêu mẹ, Mẹ đi vắng, Giúp mẹ, Bà em, Ông em, Làm anh, vì con
Truyện: Ba chú heo, Ai đáng khen nhiều hơn, Tích Chu
Đọc đồng dao ca dao :Công cha như núi Thái Sơn...
Làm quen chữ cái, tập tô chữ cái (a ă â)
iv.Thời gian
Chủ đề Gia đình thân yêu thưcj hiện trong 3 tuần : Từ 13/10/2008 đến 31/10/2008
3 chủ đề nhánh : Những người thân trong gia đình của bé
Ngôi nhà thân yêu
Nhu cầu của gia đình bé.
v. Chuẩn bị học liệu
- Sưu tầm quần áo, giầy dép, túi xách cũ cử các thành viên trong GĐ
- Các loại vật liệu có sẵn : rơm, len, giấy hạt...
- Tranh ảnh, đồ chơi các loại thực phẩm, đồ dùng GĐ,
- Các loại sách, báo , tạp chí cũ...
- Các loại bút vẽ, giấy vẽ, ghim ...
- Album ảnh gia đình...
- Búp bê, các con rối gia đình...
vi. Giới thiệu chủ đề
Thông báo tới cha mẹ HS về nội dung của chủ đề.
Yêu cầu cha mẹ chuẩn bị cho trẻ mang đến lớp Albumgia đình....Tròchuyện với trẻ về gia đình trẻ : họ hàng...
Cô và trẻ lám tranh phả hệ gia đình trẻ
Cô và trẻ cùng trang trí bày biện đồ chơi trong lớp theo chủ đề.
vii. Khám phá chủ đề
Kế hoạch họat động
Tuần
Những người thân và họ hàng của bé
T1:13/10 -> 17/10
Ngôi nhà của bé
T2:
20/10 -> 24/10
Nhu cầu gia đình
T3:27/10 -> 31/10
TD
Bò rích rắc qua 5 hộp
-TC:Truyền bóng
ĐI trên ghế thể dục đầu đội bao cát
-TC: Nhảy tiếp sức
TH
TH: Vẽ người thân trong gia đình
TH:Vẽ ngôi nhà của bé Tr 3
TH: Cát dán ít nhất 4 đồ dùng gia đình trong hoạ báo
LQVH
Thơ : Vì con
Truyện : “Ai đáng khen nhiêu hơn”
Truyện : Tích Chu
LQVT
Ôn số lượng trong phạm vi 5 .Nhận biết số 5 .Bài 5 .BT Tr 12-13
Xác định phía trước ,phía sau ,phía trên, phía dưới của đối tượng khác có sự định hướng .BT Tr 53
Phân biệt đồ dùng trong phạm vi 6
Nhận biết số 6
MTXQ
Gia đình bé có những ai
1 số đồ dùng trong gia đình
Trò chuyện bữa ăn trong GĐ bé. Lựa chọn thực đơn .
GDÂN
Dạy hát-VĐ: Cả nhà thương nhau
Nghe :Niềm vui gia đình
TC:Tai ai tinh
Dạy hát : Bà Còng đi chợ
Nghe :Ba ngọn nến lung linh
TC:Ai nhanh nhất
Dạy hát :Ông cháu
Nghe :Ru con
-TC:Ai đoán giỏi
LQCV
LQ a,ă,â
Trang trí chữ a, ă, â
Tập tô a ă â
Chủ đề nhánh 1: Những người thân và họ hàng của bé Thực hiện từ 13/10 ->17/10/2008
Giáo viên : Triệu Trần Hậu.
Tên hoạt động
ngày Thứ 1
ngày Thứ 2
ngày Thứ 3
ngày Thứ 4
ngày Thứ 5
Lưu ý
Thể dục sáng
Tập theo nhạc các bài
Nhạc nước ngoài
Trò chuyện sáng
*Trò chuyện về hai ngày nghỉ của trẻ ( Đi thăm họ hàng)
*Cho trẻ giới thiệu về gia đình của trẻ (qua cuốn album trẻ mang đén lớp)
*Trò chuyện về các thành viên trong gia đình
*Thảo luận về nghề nghiệp của bố mẹ , họ hàng của trẻ.
Hoạt động vui chơi
Khám phá công dụng, chất liệu, cách sử dụng đồ dùng gia đình.
Khám phá sử dụng đồ dùng, thiết bị trong gia đình an toàn và cách bảo quản
Công việc của mỗi thành viên trong gia đình trẻ khi ở nhà
Tập viết giống cô, tìm chữ cái trong từ : a, ă, â
Làm rối về các thành viên trong gia đình. Vẽ tranh về những người thân, họ hàng gần gũi
+ Gia đình: đóng vai các thành viên trong gia đình ( ông bà, bố mẹ, con...)
Lắp ghép đồ dùng gia đình, mô hình người
Chăm sóc vườn cây
Hường đẫn kỹ năng góc chơi : Gia đình
Hoạt động
lao động và nề nếp
Hướng dẫn trẻ cách cầm bút và ngôi học đúng tư thế
Hướng dẫn trẻ làm trực nhật theo công việc mà trẻ được phân công
Hoạt động
học có chủ đích
Thảoluận
Gia dình bé có những ai
Làm cây phả hệ.
Vẽ người thân trong gia đình
Làm quen chữ a-ă-â
Bò dích dắc qua 5,6 hộp
Truyền bóng
-Hát + VĐ : Cả nhà thương nhau
-Nghe hát:“Niềm vui gia đình”
Hoạt động
ngoài trời
-Nhà tôi có ….
-Chơi Bóng bay
-Chơi tự chọn
-Đọc thơ : Vì con
-Chơi Mèo đuổi chuột
-Chơi theo ý thích
-Quan sát các khu nhà ở xung quan trường
-Chơi VĐ “Tìm nhà”
-Chơi theo ý thích
-Vẽ phấn theo ý thích (vẽ về nhà của bé)
-Chơi Mèo đuổi chuột
-Chơi tự chọn
-Quan sát công việc của các bác cấp dưỡng
-Chơi: Người đầu bếp giỏi
-Chơi theo ý thích
Hoạt động chiều
Rèn nếp cởi áo, mặc áo, gấp quần áo gọn gàng
Làm rối các thành viên trong gia đình
Nhận xét và so sánh những đồ dùng có số lượng 5
Dạy trò chơi mới “Cửa hàng bán quần áo”
-Nhận xét cuối tuần, nêu gương bé ngoan
biểu diễn văn nghệ
Tổ chức thực hiện
Thứ hai, ngày 13 tháng 10 năm 2008
Nội dung
hoạt động
yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
lưu ý
Hoạt động học có chủ đích
Vẽ người thân trong gia đình
-KT:Biết tên các thành viên trong gia đình, số lượng các thành viên trong gia đình.
-KN:Trẻ vẽ về những người thân yêu trong gia đình theo trí nhớ và sự tưởng tượng của trẻ.
-TĐ:Trẻ yêu thương và quan tâm tới những người thân trong gia đình.
Albumảnh gia đình
Một số tranh vẽ những người thân trong gia đình.
Bút, giấy vẽ.
HĐ1: Hát kết hợp vận động “Cả nhà thương nhau”
Cho trẻ đóng vai những người thân trong gia đình (ông, bà, bố, mẹ, các con)
Hỏi trẻ đây là ai trong gia đình?
-Cho trẻ giới thiệu về ảnh chụp gia đình của mình
Đây là ai? ảnh chụp của gia điình con nhân dịp nào?….
HĐ2: Hỏi trẻ: con thích vẽ người thân nào trong gia đình con? Tại sao?
Trong gia đình của con mọi người đối với nhau như thế nào? yêu thương chăm sóc lẫn nhau, chia sẻ, con cái ngoan nghe lời ông bà bố mẹ ….
Cho trẻ xem một số tranh ảnh gợi ý (mọi người trong tranh đang làm gì? nét mặt mọi người vui hay buồn ….)
HĐ3: Trẻ thực hiện: vẽ tranh theo ýthích của trẻ cô khuyến khích dộng viên trẻ để trẻ hoàn thành bài vẽ, tô màu , và đặt tên cho bức tranh của trẻ
HĐ4: Nhận xét
Cho trẻ giới thiệu tranh vẽ của trẻ
Tổ chức thực hiện
Thứ ba, ngày 14 tháng 10 năm 2008
Nội dung
hoạt động
yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
lưu ý
Hoạt động học có chủ đích
Bò dích dắc qua 5,6 hộp
Chuyền bóng
-KT : Trẻ biết bò rích rắc
-KN : Trẻ bò dích dắc bằngbàn tay cẳng chân, không chạm vào hộp
Chuyền bóng không làm rơi bóng
-TĐ :Trẻ chú ý tập đúng theo yêu cầu của bài tập và chú ý tập thao các hiệu lệnh của cô
Rèn luyện tính kiên nhẫn
Các hộp sữa...
bóng
ĐH :
x x x x x x
..
x x x x x x
1, Khởi động: tự do- vòng tròn
Kết hợp : đi thường kiễng chân, gót chân chạy…
Đội hình: 4 hàng dọc, 2 hàng ngang
2, Ttrọng động:
Tập bài tập phát triển chung
Vận động cơ bản: Cô giới thiệu và hướng dẫn cách luyện tập
+ bò dích dắc qua các hộp sao cho không chạm vào hộp
Luân phiên tổ nhóm trẻ thực hiện và thi đua
Chia thành hai vòng tròn chơi chuyền bóng không làm rơi bóng.
3, hồi tĩnh:
hát bài Nhà của tôi
Tổ chức thực hiện
Thứ tư, ngày 15tháng 10 năm 2008
Nội dung
hoạt động
yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
lưu ý
Hoạt động học có chủ đích
Gia đình bé có những ai
Làm cây phả hệ
-KT: Trẻ biết trong gia đình mình có những ai và người họ hàng gần gũi, mối quan hệ trong gia đình.
-KN:
Trẻ nhận biết và gọi được tên các thành viên trong gia đình, một số dồ dùng cá nhân và đồ dùng chung trong gia đình.
Biết ghép tranh phả hệ .
-tranh hoặc ảnh các thành viên trong gia đình
-Một số dồ dùng cá nhân
-Một số đồ dùng chung
-Quần áo trang phục của các thành viên trong gia đình
SP vẽ người thân của trẻ, băng dính...
HĐ1: Giới thiệu các thành viên trong gia đình.
Cho trẻ xem tranh ảnh về những người thân trong gia đình và giới thiệu từng người trong ảnh. Hỏi trẻ:
- Đây là ai? Ai nhiều tuổi nhất? Ai ít tuổi nhất?
- Gia đình con có bao nhhiêu người? Hỏi tên các thành viên trong gia đình trẻ?
- Hỏi trẻ về địa chỉ nhà, số điện thoại?
- Hỏi trẻ về họ hàng bên nội, bên ngoại của trẻ.
Cho trẻ kể về tình cảm, những kỷ niệm của trẻ với những người họ hàng.
HĐ 2: Nhận biết, gọi tên 1 số đồ dùng cá nhân
Trẻ chọn những đồ dùng cá nhân và nói tên những đồ dùng đó. Trẻ nói về công dụng của những đồ dùng đó.
à Đây là các đồ dùng riêng củatừng người nên được gọi là đồ dùng cá nhân.
HĐ 3: Nhận biết, gọi tên 1 số đồ dùng chung.
Cho trẻ lên chọn và lấy đồ dùng chung theo số lượng thành viên trong gia đình bé.
Đây là cái gì? Cái này dùng làm gì? Nó được làm từ chất liệu gì, cái này có vỡ ko? Vì sao? Với những đồ dùng dễ vỡ chúng ta phải làm thế nào?
- Cho trẻ đếm số lượng đồ dùng tương ứng với số lượng thành viên trong gia đình bé.
Giải thích gia đình lớn, gia đình nhỏ.
HĐ4: Cho trẻ cùng nhau làm cây phả hệ từ sp tạo hình trẻ đã thực hiện
Hát “Tổ ấm gia đình”
Tổ chức thực hiện
Thứ năm, ngày 16 tháng 10 năm 2008.
Nội dung
hoạt động
yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
lưu ý
Hoạt động học có chủ đích
-Hát + VĐ : Cả nhà thương nhau
-Nghe hát:“Niềm vui GĐ
-KT: Trẻ hiểu nội dung bài hát nói về tình cảm gắn bó thương yêu trong GĐ
-KN: Trẻ nhớ tên bài hát, thuộc lời bài hát.
Hát đúng giai điệu và rõ lời bài hát.
Biết vận động nhịp nhàng theo lời ca.
-TĐ:Thể hiện tình cảm khi nghe hát
Đàn, đài, băng nhạc.
Mũ, hoa tay
-HĐ1:Hát + vận động “Cả nhà thương nhau”
Cho trẻ xem ảnh, album về gia đình, con có biết đây là ảnh chụp gia đình của bạn nào lớp nào không? Cho trẻ lên giải thích các thành viên trong gia đình của trẻ.
Các con ạ ai trong các con cũng có một gia đình, ở đó mọi người luôn yêu thương, chăm sóc nhau và các con luôn được sự quan tâm của người lớn trong gia đình và các con luôn được sống trong mỗi tổ ấm hạnh phúc đó. Cho trẻ nghe nhạc và hát bài hát “Cả nhà thương nhau” về chỗ ngồi. Hỏi trẻ tên bài hát? Cô hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu chậm bài hát 2 lần.
Cho trẻ hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu chậm bài hát 2-3 lần
- HĐ2: Nghe hát “Niềm vui gia đình
Cô hát cho trẻ nghe lần 1
Lần 2 cô hát và trẻ biểu diễn cùng cô
Tổ chức thực hiện
Thứ sáu, ngày 17tháng 10 năm 2008
Nội dung
hoạt động
yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
lưu ý
Hoạt động học có chủ đích
Làm quen chữ cái a-ă-â
-KT: Trẻ nhận biết và phát âm được chữ cái a, ă, â
-KN: Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái a, ă, â trong từ.
Tìm và gạch chân chữ a, ă, â trong các chữ, các từ.
- Phân biệt sự giống và khác nhau của cặp chữ a - ă, a-â
- TĐ:hứng thú tham gia vào các trò chơi.
Tranh và các thẻ từ a, ă, â cho cô và cho trẻ
Các hộp chữ cái
Bảng, phấn
HĐ1: Cô đọc câu đố cho trẻ đoán tên các đồ dùng cái bát, cái ấm, cái chăn
Giới thiệu chữ a trong từ “cái bát ”
Cô đọc mẫu , cho trẻ đọc chữ cai, giới thiệu chữ a
Giới thiệu chữ ă trong từ “cái ấm ”
Giới thiệu chữ â trong từ “cái chăn ”
HĐ2So sánh chữ” a, ă’’ và chữ “a, â”giống nhau, khác nhau
HĐ3: Chơi xếp hột hạt chữ cái a,ă,â
-Chơi chọn đồ dùng chữ a,ă, â
Cho trẻ chia thành các nhóm nhỏ chon đồ dùng để ăn để uống , đồ dùng sinh hoạt …có chứa chữ cái a,ă,â
Gạch chân chữ a,ă,â trong từ
Cho trẻ trang trí chữ a,ă,â
chủ đề nhánh: nhu cầu gia đình Tuần III Từ ngày 27/10 đến ngày 31/10/2008
Giáo viên: Triệu Trần Hậu
Tên hoạt động
ngày Thứ 1
ngày Thứ 2
ngày Thứ 3
ngày Thứ 4
ngày Thứ 5
Lưu ý
Thể dục sáng
Tập theo nhạc các bài: Đu quay, Tập đếm, Nhạc nước ngoài
Trò chuyện sáng
- Bé tự giới thiệu về ngôI nhà của mình
- Trò chuyện về các nhu cầu của mọi người trong gia đình bé
- Trò chuyện những chuyến du lịch, hội hè của gia đình bé.
- Phân loại các đồ dùng theo các phòng trong nhà
Hoạt động vui chơi
Góc khoa học: Khám phá những vật liệu khác nhau để làm ra nhà, các phòng trong nhà có những chức năng khác nhau, các phần của ngôi nhà...
Góc thư viện: Quan sát tranh về gia đình của các con vật và tập kể truyện theo tranh.
Trang trí chữ cái a ă â, .
Góc nghệ thuật; Làm rối về các thành viên trong gia đình.
.Góc đóng vai: Gia đình: đóng vai các thành viên trong gia đình ( ông bà, bố mẹ, con...), Bác sĩ, Bán hàng, Công nhân xây dựng
Góc xây dựng, lắp ghép: Xây dựng ngôi nhà của bé
Góc nghệ thuật: Chăm sóc vườn cây. Làm thí nghiệm vật nào nổi, vật nào chìm, nặng nhẹ.
Hướng dẫn góc chơi : Thư viện và Bán hàng
Hoạt động
lao động và nề nếp
Dạy trẻ đi giầy, dép, cách mặc cởi quần áo
Dạy trẻ dọn dẹp cất đồ dùng gọc gàng, ngăn nắp
Hoạt động
học có chủ đích
Cắt dán đồ dùng trong GĐ
Dạy hát : Ông cháu
Nghe : Ru con
TC : Ai đoán giỏi
Trò chuyện bữa ăn trong gia đình . Lựa chọn thực đơn
Phân biệt đồ dùng gia đình trong phạm vi 6
Tập tô A, Â, Ă
Hoạt động
ngoài trời
- Vẽ phấn về gia đình bé
- CVĐ: “Bắt chước tao dáng”
- Chơi với đồ chơi ngoài trời.
- Quan sát thời tiết mùa thu
- CVĐ " Trời tối - trời sáng"
- Chơi với đồ chơi ngoài trời.
- Thảo luận cùng trẻ về an toàn trong ngôi nhà
- CVĐ "Gieo hạt".
- Chơi với đồ chơi ngoà-.
- Chăm sóc cây trong vườn trường.
-CVĐ:” cáo và thỏ.”
- Chơi với đồ chơi ngoài trời.
- Nhặt hoa lá xép hình ngôI nhà
-CVĐ:” Lộn cầu vồng.”
- Chơi với đồ chơi ngoài trời.
Hoạt động chiều
- Dạy trẻ cách bê ,cất ghế
- Chơi tự chọn
- Nghe kể Truyện : “Tích Chu ”
- Chơi tự chọn
- Làm sách ảnh các thành viên trong gia đình
- Chơi tự chọn
- Trò chuyện đóng chủ đề và gợi mở về chủ đề mới : Nghề nghiệp
- Chơi tự chon
-Nêu gương bé ngoan.
- Cùng cô cất dọn đồ dùng của chủ điểm và chuẩn bị chủ điểm mới : Nghề nghiệp
- Chơi tự chọn
Tổ chức thực hiện
Thứ hai, ngày 27 tháng 10 năm 2008
Nội dung
hoạt động
yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
lưu ý
Hoạt động học có chủ đích
Cắt dán đồ dùng GĐ trong hoạ báo ( ĐT )
-KT:Biết tên các đồ dùng trong GĐ
-KN:Trẻ biết cách cầm kéo cát và dán ít nhất 4 đồ dùng GĐ .
-TĐ:Trẻ có ý thức thực hiện nhiệm vụ cô giao và dọn VS sạch sẽ.
Một số tranh ảnh đồ dùng GĐ.
Tranh vẽ đồ dùng GĐ của trẻ
Vở, hồ, kéo.
HĐ1: Hát kết hợp vận động “Cả nhà thương nhau”
-Cho trẻ giới thiệu về các đồ dùng trong GĐ mình
HĐ2:
Trong gia đình của con mọi người thường sử dụng những đồ dùng gì ? Dùng như thế nào ?
Cho trẻ xem một số tranh ảnh gợi ý
HĐ3: Trẻ thực hiện: Cắt dán đồ dùng GĐ .
HĐ4: Nhận xét
Cho trẻ giới thiệu bài làm của trẻ
Tổ chức thực hiện
Thứ ba, ngày 28 tháng 10 năm 2008
Nội dung
hoạt động
yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
lưu ý
Hoạt động học có chủ đích
Phân biệt đồ dùng gia đình trong phạm vi 6
KT: .Trẻ nhận biết nhóm số lượng 6. Biết số 6
KN: Phân biệt các đồ dùng gia đình trong phạm vi 6
Đếm , phân nhóm , tạo nhóm đồ dùng theo số lượng trong phạm vi 6
TĐ: Trẻ hào hứng tham gia vào tiết học.
Các đồ dùng theo từng loại :ăn, uống , sinh hoạt số lượng 6 cho trẻ.
HĐ1: Cho trẻ xem tranh ảnh các phòng (khách, ngủ,bếp, vệ sinh)
Nói tên các đồ trong từng phòng
Phòng khách, phòng ngủ, phòng bếp, phòng của bếp
Đếm các đồ dùng trong phòng số lương 1- 5
HĐ2: Chon đồ dùng cho gia đình nhà thỏ nâu, nhà thỏ nâu có( ông, bà, bố, mẹ , thỏ nâu, và em bé- gia đình có 6 người). trẻ tìm và lựa chọn cho các thành viên trong gia đình của thỏ nâu
Cho trẻ gọi tên đồ dùng theo công dụng, tên gọi chất liệu số lượng 6
Cho trẻ tìm đồ dùng đồ chơi số lượng 6 giới thiệu số 6
HĐ3: Cho trẻ vẽ đồ chơi đồ dùng trong nhà số lượng 6
Chơi Chuyển đồ dùng về đúng số nhà đúng số nhà
Hát bài “ nhà của tôi”
Tổ chức thực hiện
Thứ tư, ngày 29 tháng 10 năm 2008
Nội dung
hoạt động
yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
lưu ý
Hoạt động học có chủ đích
Trò chuyện bữa ăn trong gia đình
Lựa chọn thực đơn
KT : Trẻ biết tên một số món ăn trong gia đình
Biết một số món ăn mà buổi sáng bé thường ăn
Biết một bữa ăn đủ chất gồm có các nhóm : đạm ,béo, bột đường, vitamin
KN : Biết thảo luận cùng cô và các bạn về các món ăn. Lựa chọn thực đơn cho nhóm của mình
Tranh ảnh các món ăn, hoa quả , sữa
Lô tô, tranh, đồ chơi các món ăn
Sữa, dụng cụ pha sữa
HĐ1: Cho trẻ hát bài “Mì ống ”
Trẻ ngồi xung quanh cô nhìn lên màn hình trinh chiếu các món ăn, bữa ăn trong ngày
Bữa ăn sáng : trẻ nói tên các món ăn trong ảnh (bánh bao ,sữa , chuối)
Bữa ăn tối : cá rau sào thập cẩm, canh bí nấu tôm, đâu phụ luộc……
HĐ2: Cho trẻ kể tên các nhóm chất
Chất đạm : thịt, cá, tôm, cua, trứng
Chất béo : dầu, mỡ, bơ ...
Chất bột đường : gạo, mì, phở
Vitamin va chất khoáng : rau, củ, quả..
HĐ3: Hỏi trẻ : Bữa sáng các con thường ăn những gì ?
Ăn như thế nào gọi là ăn hợp lý, ăn đủ chất
Cho trẻ chia thành 4 nhóm :đạm béo bột đường. Mỗi nhóm có 4 bạn và các nhóm thi đua nhau chọn bữa sáng và bữa tối rồi lần lượt gắn vào hai bảng thi xem nhóm nào đúng và nhanh hơn
Cô giới thiệu dụng cụ cần có để pha sữa , hướng dẫn cách pha cho trẻ , trẻ thực hành
Tổ chức thực hiện
Thứ năm, ngày 16 tháng 10 năm 2008.
Nội dung
hoạt động
yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
lưu ý
Hoạt động học có chủ đích
-Hát : Ông cháu
-Nghe hát: Rucon
-TC: Ai đoán giỏi
-KT: Trẻ hiểu nội dung bài hát nói về tình cảm thương yêu của ông và cháu
-KN: Trẻ nhớ tên bài hát, thuộc lời bài hát.
Hát đúng giai điệu và rõ lời bài hát.
-TĐ:Thể hiện tình cảm khi nghe hát
Đàn, đài, băng nhạc.
-HĐ1:Hát + vận động “Ông cháu”
Cho trẻ xem ảnh, album về gia đình, con có biết đây là ảnh chụp gia đình của bạn nào lớp nào không? Cho trẻ lên giới thiệu : Ông, ....
Các con ạ ai trong các con cũng có một gia đình, ở đó mọi người luôn yêu thương, chăm sóc nhau và các con luôn được sự quan tâm của người lớn trong gia đình.Bạn nào được ở cùng ông bà thì sẽ càng nhận được tình cảm yêu thương chăm sóc của ông bà.
Cho trẻ nghe nhạc và hát bài hát Ô.cháu” về chỗ ngồi. Hỏi trẻ tên bài hát?
Cho trẻ hát tập thể, nhóm
Dạy trẻ hát từng đoạn
- HĐ2: Nghe hát:Ru con
Cô hát cho trẻ nghe lần 1
Hỏi trẻ về gia điệu dân ca của bài hát.
Lần 2 cô hát kết hợp giới thiệu nội dung bài.
-HĐ 3: TC : Ai đoán giỏi.
Cô giới thiệu tên TC. Hỏi trẻ cách chơi và luật chơi.
Tổ chức cho trẻ chơi.
Tổ chức thực hiện
Thứ sáu, ngày 31/10/2008
Nội dung
hoạt động
yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
NHậT Ký
Hoạt động học có chủ đích
Tập tô chữ cái a, ă, â
- KT: Trẻ ôn nhận biết và phát âm chữ a, ă, â
KN: Trẻ ngồi viết đúng tư thế, cầm bút đúng cách và tô trùng khít lên các nét chấm mờ
- Biết tô chữ cái a, ă. â
viết thường theo đúng trình tự
TĐ: Hào hứng và có ý thức học tập
- Bảng, phấn
- Thẻ chữ a, ă, â viết thường và in thường
- Vở mẫu, bút chì
- Vở tập tô
- Tranh ảnh các loại phương tiện giao thông có chứa các chữ cáiâ, ă, â
*HĐ1: Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi: Tìm chữ( Tổ chức cho trẻ chơi theo nhóm, hết 1 bản nhạc đội nào tìm được nhiều hơn sẽ là đội chiến thắng)
*HĐ2: Hướng dẫn tập tô chữ a, ă, â
Cho trẻ tìm chữ a trong từ : Cái bát
sau đó phát âm
Cô giới thiệu chữ a viết thường, trẻ cùng quan sát và mô tả lại
So sánh chữ a viết thường và chữ a in thường( trẻ đưa ra nhận xét về sự giống và khác nhau)
Hướng dẫn trẻ tô chữ a Cô làm mẫu cho trẻ xem, trẻ đưa ra những nhận xét của mình về cách tô của cô, cô tổng kết lại các ý kiến và làm rõ hơn cho trẻ hiểu
Trẻ tham khảo vở tô mẫu của cô, cô gợi ý để trẻ tự nêu lên cách cầm bút, cách ngồi tô,triển khai cho cả lớp cùng tô
Hướng dẫn trẻ tương tự như vậy với 2 chữ còn lại
*HĐ3: Kết thúc: cho trẻ xem bài của nhau và cùng nhận xét
File đính kèm:
- Chu diem Gia dinh MGL.doc