Giáo án Chủ đề: Gia đình (thời gian thực hiện: 5 tuần)

I.mục tiêu:

1. Phát triển thể chất

* Dinh dưỡng sức khoẻ

- Phân biệt ích lợi của 4 nhóm thực phẩm, biết lựa chọn các thực phẩm theo sở thích của gia đình, kể được tên một số món ăn ở nhà và cách chế biến đơn giản.

- Biết giữ gìn sức khoẻ cho bản thân và người thân trong gia đình. Có thói quen và thực hiện được các thao tác rửa tay bằng xà phòng, đánh răng, rửa mặt.

- Biết mặc trang phục phù hợp với thời tiết. Biết tự thay tất, quần áo khi bị ướt, bẩn và để vào nơi quy định.

- Nhận biết được một số vật dụng, nơi nguy hiểm và cách phòng tránh.

- Biết nói với người lớn khi bị ốm, mệt và đau.

* Vận động

Thực hiện và phối hợp nhịp nhàng các hoạt động:

- Đi khuỵu gối, bật xa, đi chạy theo hiệu lệnh, bò vượt chướng ngại vật, Ném xa bằng hai tay.

- Thực hiện được các vận động khéo léo của bàn tay, ngón tay.Tự rót nước không bị đổ ra ngoài.

 

doc25 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 3556 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Chủ đề: Gia đình (thời gian thực hiện: 5 tuần), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề: Gia đình Thời gian thực hiện: 5 tuần, từ ngày 26/10/2009 - 27/11/2009 I.mục tiêu: 1. Phát triển thể chất * Dinh dưỡng sức khoẻ - Phân biệt ích lợi của 4 nhóm thực phẩm, biết lựa chọn các thực phẩm theo sở thích của gia đình, kể được tên một số món ăn ở nhà và cách chế biến đơn giản. - Biết giữ gìn sức khoẻ cho bản thân và người thân trong gia đình. Có thói quen và thực hiện được các thao tác rửa tay bằng xà phòng, đánh răng, rửa mặt. - Biết mặc trang phục phù hợp với thời tiết. Biết tự thay tất, quần áo khi bị ướt, bẩn và để vào nơi quy định. - Nhận biết được một số vật dụng, nơi nguy hiểm và cách phòng tránh. - Biết nói với người lớn khi bị ốm, mệt và đau. * Vận động Thực hiện và phối hợp nhịp nhàng các hoạt động: - Đi khuỵu gối, bật xa, đi chạy theo hiệu lệnh, bò vượt chướng ngại vật, Ném xa bằng hai tay. - Thực hiện được các vận động khéo léo của bàn tay, ngón tay.Tự rót nước không bị đổ ra ngoài. 2. Phát triển nhận thức - Biết họ tên, một số đặc điểm và sở thích của người thân trong gia đình. - Biết địa chỉ, số điện thoại của gia đình. Biết công việc của mỗi thành viên trong gia đình và nghề nghiệp của bố m- Phát hiện sự thay đổi của môi trường xung quanh nhà của trẻ. - Phân biệt được đồ dùng gia đình theo 2,3 dấu hiệu. Biết so sánh các đồ dùng, vật dụng trong gia đình và sử dụng các từ to nhất – to hơn – thấp hơn – thấp nhất. 3. Phát triển ngôn ngữ - Biết bày tỏ tình cảm, nhu cầu, mong muốn, suy nghĩ của mình bằng lời nói. - Biết lắng nghe, đặt và trả lời câu hỏi. - Kể lại được một số sự kiện của gia đình theo trình tự, có lô gíc, hoạt động ngày hội của cô. - Có thể miêu tả mạch lạc về đồ dùng, đồ chơi của gia đình. - Thích sách và chọn sách theo ý thích về chủ đề. - Thích nghe đọc thơ, đọc sách và kể chuyện diễn cảm về gia đình, thầy cô. - Biết sử dụng lời nói, có kĩ năng giao tiếp, chào hỏi lễ phép lịch sự. - Nhận biết kí hiệu chữ viết. 4. Phát triển thẩm mĩ - Biết tạo ra các sản phẩm tạo hình có bố cục cân đối, màu sắc hài hoà về các đồ dùng gia đình, các kiểu nhà, các thành viên gia đình. - Biết thể hiện cảm xúc phù hợp với tác phẩm có liên quan đến chủ đề gia đình. - Nhận ra cái đẹp của nhà cửa qua việc sắp xếp đồ dùng, đồ chơi gọn gàng, ngăn nắp. - Biết thể hiện cảm xuác phù hợp khi hát, múa, vận động theo nhạc. 5. Phát triển tình cảm – xã hội - Nhận biết cảm xúc của người thân trong gia đình và biết thể hiện cảm xúc phù hợp. - Thực hiện một số quy tắc trong gia đình: cảm ơn, xin lỗi, xin phép, cất đồ dùng, đồ chơi đúng chỗ, bỏ rác đúng nơi quy định, không khạc nhổ bừa bãi. - Biết cách cư xử với các thành viên trong gia đình: lễ phép, tôn trọng, quan tâm, giúp đỡ, chia sẻ khi cần thiết. - Có ý thức về những điều nên làm như khoá nước khi rửa tay xong, tắt điện khi ra khỏi phòng, cất đồ dùng đúng nơi quy định. - Mạnh dạn, tự tin, trong sinh hoạt hằng ngày. ii. mạng nội dung - Các thành viên trong gia đình: Tôi, bố mẹ, anh chị em (họ tên, sở thích, ngày sinh nhật…) - Công việc của các thành viên trong gia đình. - Gia đình là nơi vui vẻ, hạnh phúc. Tình cảm của bé với các thành viên trong gia đình: Bé tham gia các hoạt động cùng mọi người trong gia đình vào các ngày kỉ niệm của gia đình, cách đón tiếp khách. - Những thay đổi trong gia đình (có người chuyển đi, có người sinh ra, có người mất đi). - Họ hàng bên nội, bên ngoại. - Cách gọi bên nội, bên ngoại (ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, cô, dì, chú, bác…) - Những ngày họ hàng thường tập trung (ngày giỗ, ngày lễ…). Họ hàng gia đình Gia đình tôi Đồ dùng gia đình Ngôi nhà GĐ ở GIA ĐÌNH - Địa chỉ gia đình. - Nhà: là nơi gia đình cùng chung sống. Dọn dẹp và giữ gìn nhà cửa sạch sẽ. - Có nhiều kiểu nhà khác nhau (nhà một tầng, nhiều tầng, khu tập thể, nhà ngói, nhà tranh…) - Người ta dùng nhiều vật liệu khác nhau để làm nhà. - Những người kĩ sư, thợ xây, thợ mộc… là những người làm nên ngôi nhà. - Đồ dùng gia đình, phương tiện đi lại của gia đình. - Chất liệu làm ra đồ dùng gia đình. - Các loại thực phẩm cần cho gia đình. Cần ăn thức ăn hợp vệ sinh. - Cách giữ gìn quần áo sạch sẽ. iii. mạng hoạt động - Vận động - Đi khuỵu gối - Trèo lên, xuống thang - Bật xa. - Ném xa bằng một tay. - Bò theo đường zích zắc. - Thực hiện vận động khéo kéo của bàn tay, ngón tay: tết tóc, cầm bút, cầm kéo. Giáo dục dinh dưỡng sức khoẻ - Giới thiệu các món ăn trong gia đình: các thực phẩm cần dùng cho gia đình và lợi ích của chúng. - Bé tập làm nội trợ - Khám phá các vật liệu khác nhau để làm ra nhà. - Khám phá sử dụng đồ dùng an toàn - Tìm hiểu về gia đình của các bạn trong lớp. - Xác định vị trí của đồ vật trong gia đình so với vật chuẩn (phía trước, phía sau, phía dưới). - Nhận ra và gọi tên khối trụ, khối cầu, nhận dạng trong thực tế. - Nhận biết ý nghĩa của các con số trong cuộc sống như số nhà, số điện thoại trong gia đình, biển số xe. - Đếm đến 6 nhóm có 6 đối tượng. - Nhận biết về mối quan hệ hơn, kém trong phạm vi 6 về các đồ dùng trong gia đình, thêm bớt, tách gộp nhóm đồ dùng gia đình trong phạm vi 6. - Đàm thoại về gia đình, các thành viên trong gia đình, địa chỉ gia đình. - Trò chuyện về công việc của bố mẹ. - Kể về những kỉ niệm, sự kiện của gia đình. - Đọc thơ: “Làm anh”, “thương ông, “Giữ vòng gió thơm”. - Truyện: “Ba cô gái”, “Hai anh em”. - Đồng dao, ca dao về tình cảm gia đình. - Nhận biết và phát âm e, ê, u, ư. - Làm sách về gia đình bé, ngôi nhà của bé. Phát triển nhận thức Phát triển thể chất Phát triển ngôn ngữ GIA ĐÌNH Phát triển tình cảm – xã hội Phát triển thẩm mĩ - Sử dụng đa dạng các vật liệu để: + Vẽ chân dung người thân trong gia đình. + Vẽ ngôi nhà của bé. + Vẽ đồ dùng gia đình. + Nặn đồ dùng gia đình. + Cắt dán đồ dùng gia đình. + Làm ngôi nhà của bé (bằng các phế liệu). - Hát, vận động, nghe những bài hát về gia đình: “Tổ ấm gia đình”, “Ba ngọn nến lung linh”, “Cả nhà thương nhau”, “Nhà của tôi”... - Trò chơi âm nhạc: “Ai nhanh nhất”, “Nghe tiếng hát tìm đồ vật”. - Thực hiện một số nền nếp quy định trong sinh hoạt hằng ngày của gia đình. - Làm một số công việc giúp bố mẹ và người thân trong gia đình. - Làm quà tặng bố, mẹ và những người thân. - Trò chuyện tìm hiểu về tình cảm, sở thích của các thành viên trong gia đình và những ứng xử lễ phép, lịch sự với người thân trong gia đình. - Đóng kịch: “Hai anh em”, “Ba cô gái”… - Đóng vai các thành viên gia đình, bác sĩ, người bán hàng. - Chơi: “Người đầu bếp giỏi”, “Gia đình ngăn nắp”. Chủ đề: Gia đình (5 tuần) Tuần 7. Chủ đề nhánh 1: “Gia đình của bé” ( Thời gian thực hiện: từ ngày 26/10 đến 30 /10 / 2009 ) 1. Yêu cầu: - Trẻ biết họ tên và một số đặc điểm của những người thân trong gia đình, hiểu được các mối quan hệ trong gia đình. - Biết công việc và cuộc sống hằng ngày của các thành viên trong gia đình. - Biết yêu thương, chia sẻ với mọi người trong gia đình. - Biết công lao, kính trọng và lễ phép với bố mẹ, ông bà… - Biết cách chào hỏi, xưng hô phù hợp với truyền thống gia đình Việt Nam 2. Mạng nội dung - Tôi, bố mẹ, anh chị em (họ tên, sở thích, ngày sinh nhật…) - Công việc và cuộc sống hàng ngày của các thành viên trong gia đình. Họ hàng gia đình Các thành viên trong gia đình Cảm xúc và mối quan hệ với những người thân trong gia đình GIA ĐÌNH CỦA BÉ Gia đình là nơi vui vẻ, hạnh phúc. Tình cảm của bé với các thành viên trong gia đình; Bé tham gia các hoạt động cùng mọi người trong gia đình vào các ngày kỉ niệm của gia đình, cách đón tiếp khách… 3. Mạng hoạt động Khám phá khoa học - Tìm hiểu về gia đình: kể về các thành viên và công việc của họ trong gia đình. Toán: đếm đến 6 các nhóm có 6 đối tượng. Nhận ra số 6. - Phân loại đồ dùng theo công dụng, xếp số lượng thành viên trong gia đình, so sánh 3 đối tượng khác nhau. Tạo hình: - Vẽ chân dung người thân trong gia đình - Vẽ, xé dán tranh về gia đình. Làm đồ chơi về các đồ dùng gia đình, nặn đồ dùng gia đình. Âm nhạc: - Hát, vận động, nghe những bài hát về gia đình “Cháu yêu bà”, “Cả nhà thương nhau”, “Tổ ấm gia đình”. - Trò chơi âm nhạc “Ai nhanh nhất”. Phát triển thẩm mĩ Phát triển nhận thức GIA ĐÌNH CỦA BÉ Phát triển ngôn ngữ Phát triển tình cảm – xã hội Phát triển thể chất - Trèo lên, xuống cầu thang. - Bò theo đường zích zắc về nhà. - Trò chơi: chuyền bóng, đua ngựa - Thực hiện một số nền nếp quy định trong sinh hoạt hằng ngày của gia đình. - Trò chuyện tìm hiểu về tình cảm, sở thích của các thành viên trong gia đình và ứng xử lễ phép, lịch sự với người thân trong gia đình. - Đóng kịch: Ba cô gái. - Đàm thoại về gia đình, các thành viên trong gia đình, địa chỉ gia đình. - Trò chuyện về công việc của bố mẹ. - Truyện: “Ba cô gái”. - Đọc khổ thơ “Giữa vùng gió thơm”. - Đọc các bài ca dao tục ngữ về gia đình- Làm sách về gia đình bé, ngôi nhà của bé. 4. Kế hoạch hoạt động tuần:(Thực hiện từ ngày 26 - 30/10/2009) Hoạt động Nội dung Đón trẻ * Đón trẻ: -Giới thiệu với trẻ về chủ đề mới:CĐ “ Gia Đình” - Hướng trẻ đến sự thay đổi trong lớp (Có bức tranh lớn về gia đình, có nhiều đồ dùng, đồ chơi về gia đình) - Đàm thoại cho trẻ kể về gia đình mình: + Gia đình cháu có những ai? Buổi sáng, mọi người trong gia đình cháu làm gì? Trong gia đình , mọi người sống với nhau như thế nào? Giới thiệu gia đình đông con,, ít con… + Trò chuyện với trẻ về công việc của người lớn trong gia đình và trẻ đã làm gì ở nhà,trẻ giúp gì cho bố mẹ? Trong các ngày nghỉ gia đình thường đi đâu? Làm gì? ( Đi công viên,thăm Ông Bà,dọn dẹp vệ sinh nhà cửa,về quê...) - Tuyên truyền với phụ huynh về dịch Cúm A( H1N1),cùng phụ huynh có kế hoạch phối kết hợp để phòng dịch tốt. * Thể dục sáng: 1.Khởi động: Xoay cổ tay,bả vai,eo,gối. 2.Trọng động: + Hô hấp: Hai tay lên cao gập trước ngực. + ĐT tay: Hai tay sang ngang gập vào vai. + ĐT vặn mình: Hai tay chống hông,xoay người 90 độ + ĐT chân: Hai tay chống hông đưa 1 chân ra trước. + ĐT bật: Bật chụm tách chân kết hợp hai tay sang ngang lên cao. 3.Hồi tĩnh: Thả lỏng, điều hoà. Điểm danh trẻ tới lớp. Hoạt động học Thứ 2 26/10 Vận động: VĐCB : “ Đi trên ghế thể dục” Trò chơi: “ Chuyền bóng” Thứ 3 27/10 1.Môi trường xug quanh: “ Gia đình của bé”. 2. Âm nhạc: - Hát kết hợp vỗ tay theo nhịp bài: “ Cả nhà thương nhau” - Nghe hát bài: “ Ru con”- DC Nam Bộ - Trò chơi: “Nghe tiết tấu tìm đồ vật” Thứ 4 28/10 *Tạo hình:“Vẽ ngôi nhà củabé” Thứ 5 29/10 * LQVCC: - “Làm quen với chữ cái e,ê” Thứ 6 30/10 Văn học: Thơ:” Giữa vòng gió thơm” Hoạt động ngoài trời - Hoạt động có chủ đích: Quan sát,nhận xét các kiểu nhà,vẽ các kiểu nhà. - Trò chơi vận động: Bịt mắt bắt dê. - Chơi tự do: Chơi với đồ chơi sẵn có ngoài sân,đồ chơi mang theo. Hoạt động góc Góc đóng vai: - Chơi mẹ con, cách chăm sóc con; Nấu ăn: Cách bày món ăn trong gia đình; Bán hàng: Mời khách mua; Gia đình: Đưa gia đình đi chơi… Góc xây dựng: xây dựng lắp ghép các kiểu nhà, các khuôn viên vườn hoa, vườn cây… Xếp các đồ dùng gia đình. Góc sách: - Đọc truyện về gia đình: Tích Chu, Ba cô tiên, Hai anh em, Gấu con chia quà. - Đọc các bài ca dao, tục ngữ về gia đình. Làm sách về gia đình bé, đoán người theo tranh vẽ. Góc âm nhạc: Múa hát các bài về gia đình. Góc tạo hình: Vẽ, xé dán tranh về gia đình. Làm đồ chơi về các đồ dùng gia đình. Nặn đồ dùng gia đình. Góc khoa học: Sờ, tìm đồ dùng trong túi và đoán xem đó là đồ dùng gì, làm bằng chất liệu gì. Hoạt động chiều - Trò chuyện về gia đình,làm tranh sách về gia đình - Xem băng hình về gia đình. - Làm al bum gia đình của cả lớp. - Chơi trò chơi: “Đoán xem đó là ai?”, “Tôi có điều bí mật”. - Trẻ biết chào hỏi, lễ phép, kính trọng người lớn tuổi và nhường nhịn em bé. - Vệ sinh,ăn chiều. - Ôn kĩ năng vệ sinh rửa tay,rửa mặt.Rèn cho trẻ cách sắp xếp đồ dùng cá nhân gọn gàng (quần áo gấp gọn gàng, để đúng ngăn lắp). - Nhận xét nêu gương cuối ngày,cuối tuần. - Trả trẻ,trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập,sức khoẻ của trẻ. Chủ đề: Gia đình (5 tuần) Tuần 8. Chủ đề nhánh 2: “Ngôi nhà gia đình ở” (Thời gian thực hiện:Từ ngày 02/11 đến 06/11/2009) 1. Yêu cầu: - Trẻ biết địa chỉ của gia đình và biết các thành viên trong gia đình sống trong cùng một ngôi nhà… - Biết công dụng và chất liệu các đồ dùng trong gia đình. - Biết các kiểu nhà, các phòng của nhà. - Biết một số nghề làm nên ngôi nhà. - Biết cách sắp xếp, trang trí nhà ở góc chơi gia đình. 2. Mạng nội dung - Nhà 1 tầng, nhà nhiều tầng. - Nhà ngói, nhà tranh - Địa chỉ của gia đình ở - Nhà là nơi tất cả mọi người cùng sống - Giữ gìn, dọn dẹp và vệ sinh ngôi nhà sạch sẽ. Các kiểu nhà của gia đình Những ngày tập trung của họ hàng NGÔI NHÀ GIA ĐÌNH Ở - Những kỹ sư, thợ xây, thợ mộc… là những người làm nên ngôi nhà. - Những vật liệu như gạch, ngói, cát… làm nên ngôi nhà. Những người làm nên ngôi nhà củagia đình 3. Mạng hoạt động Khám phá khoa học - - LQVT: bé học chia nhóm: chia 6 đối tượng thành 2 phần. Chơi “Tập tầm vòng”. - Trò chuyện về ngôi nhà của bé, đặc điểm ngôi nhà, đồ dùng trong nhà. Tạo hình: - Vẽ ngôi nhà của bé - Xé, dán hình ngôi nhà Âm nhạc: - Hát, vận động: “Cả nhà thương nhau” - Trò chơi âm nhạc “Ai nhanh nhất”. Phát triển nhận thức Phát triển thẩm mĩ Ngôi nhà gia đình ở Phát triển tình cảm – xã hội Phát triển thể chất Phát triển ngôn ngữ Dinh dưỡng- sức khoẻ - Trò chuyện về lợi ích của các loại thực phẩm gia đình ăn hàng ngày. - Luyện tập và thực hiện công việc tự phục vụ bản thân; dọn dẹp vệ sinh nhà cửa. Vận động: - Ai ném trúng đích - Chơi vận động: Gia đình hạnh phúc - Đọc thơ: “Thương ông” - Tập tô chữ cái e, ê - Chơi: xếp chữ theo hiệu lệnh của cô. - PV: chơi gia đình, nấu ăn. - Xây dựng ngôi nhà của bé - Làm sách các kiểu nhà khác nhau. - Chọn sách, xem đọc sách về ngôi nhà của bé. 4. Kế hoạch hoạt động tuần: Hoạt động Nội dung Đón trẻ * Đón trẻ:- Chơi theo ý thích. - Trò chuyện về nhà của bé, địa chỉ nhà; Trò chuyện về các kiểu nhà khác nhau, nguyên vật liệu để làm ra nhà, những thành phần cơ bản để làm ra nhà. Trò chuyện về cách dọn dẹp, giữ gìn nhà cửa. -*Thể dục buổi sáng; + Hô hấp 2: Thổi bóng bay. + ĐT tay: Đưa ra trước, lên cao. + ĐT chân: Đứng đưa chân trước lên cao + ĐT bụng: Đứng cúi gập người về phía trước, tay chạm ngón chân. + ĐT bật: Bật khép tách chân. -*Điểm danh. Hoạt động học Thứ 2 02/11 Vận động: -BTPTC: + Động tác tay: Tay đưa ra phía trước, lên cao. + Động tác chân (NM) ngồi khuỵ gối (tay đưa cao ra trước) + Động tác bụng: Đứng cúi gập người về trước, tay chạm gót + Động tác bật: Bật tiến về trước - VĐCB: “Ném xa bằng 1 tay, bật xa 45cm” - TCVĐ: “ Chuyền bóng” Thứ 3 03/11 1.Toán: Số 6 ( Tiết 3)- (Trẻ biết chia 6 đối tượng thành 2 phần) 2. Âm nhạc: - Hát múa: “ Cháu yêu bà” - Nghe hát: “ Chỉ có một trên đời” - TCAN: “ Nghe tiết tấu tìm đồ vật” Thứ 4 04/11 *Tạo Hình: “ Nặn cái Làn”. ( Tiết: Mẫu) Thứ 5 05/11 *LQVCC: “Tập tô chữ cái e,ê ” Thứ 6 06/11 *Văn học: Thơ: “ Thương ông ” Hoạt động ngoài trời - Quan sát các ngôi nhà xung quanh trường, lớp. Tham quan một gia đình: Xem cách sắp xếp đồ dùng trong nhà. - Đọc đồng dao, ca dao về tình cảm gia đình. - Quan sát cây cảnh, chăm sóc cây cảnh trong gia đình - Vận động: “Mèo đuổi chuột”, “Chạy theo bóng”. - Chơi cầu trượt, đu quay… Hoạt động góc *Góc xây dựng: Xây khu nhà ở của bé *Góc phân vai: - Chơi gia đình: Dọn dẹp nhà cửa sạch đẹp; nấu ăn; Cửa hàng: bán đồ dùng gia đình. *Góc tạo hình: - Làm mô hình nhà bằng các chất liệu khác nhau *Góc khám phá khoa học - Làm sách các kiểu nhà khác nhau, các phòng trong nhà. - Phân nhóm các đồ dùng gia đình. *Góc âm nhạc: Biểu diễn các bài hát về gia đình *Góc sách: - Chọn sách, xem và “đọc” sách về gia đình - Làm truyện tranh về gia đình của bé. - Tô chữ e, ê. Điền chữ cái trong từ. Hoạt động chiều - Âm nhạc: Hát “Nhà của tôi”; Trò chơi âm nhạc: Hát các bài hát có từ: ba, mẹ, con, ông, bà. - Đọc thơ” Giữ vòng gió thơm”; đóng kịch “Ba cô gái” - Chơi theo ý thích: Xem băng hình, chơi với đồ chơi… - Cất đồ chơi đúng chỗ, sắp xếp đồ chơi gọn gàng. -Vệ sinh,ăn chiều. - Nhắc nhở trẻ quần áo gọn gàng, sạch sẽ. - Nhận xét ,nêu gương cuối ngày,cuối tuần. Chủ đề: Gia đình (5 tuần) Tuần 9. Chủ đề nhánh 3: “Họ hàng của gia đình” (Thời gian thực hiện: Từ ngày 09/11 đến13/11/2009) 1. Yêu cầu: - Trẻ biết cách xưng hô với mọi người trong gia đình, họ hàng. - Biết cách xưng hô, chào hỏi mọi người trong gia đình phù hợp. - Có kĩ năng giao tiếp phù hợp với chuẩn mực văn hoá - Trẻ hiểu về các hoạt động cùng nhau mang lại hạnh phúc trong gia đình - Biết quan tâm tới gia đình, kính trọng người lớn, nhường nhịn em nhỏ… 2. Mạng nội dung: - Cách gọi bên nội, bên ngoại (ông, bà nội; ông bà ngoại; cô dì, chú bác, cậu mợ). - Ngày giỗ; ngày lễ; ngày tết; ngày sinh nhật. Những ngày tập trung của họ hàng Họ hàng bên nội, bên ngoại Họ hàng của gia đình 3. Mạng hoạt động Khám phá khoa học - Trò chuyện bé mang họ gì? cách xưng hô trong gia đình và họ hàng. Mối quan hệ họ hàng nhà bé. - LQVT: Trẻ ôn chia nhóm: chia 6 đối tượng thành 2 phần. Chơi “Tập tầm vòng”. - Chơi “về đúng nhà”. Tạo hình: - Nặn người thêm trong gia đình. - Làm mô hình nhà và các đồ dùng gia đình bằng các chất liệu khác nhau. - Làm sách các kiểu nhà khác nhau, các phòng trong nhà. - Học cách sử dụng đồ dùng an toàn âm nhạc. Âm nhạc: -Trẻ biết hát vỗ tay theo nhịp bài: “Cả nhà thương nhau” -Nghe hát: “Ru con”-DC Nam Bộ - Trò chơi âm nhạc “Ai nhanh nhất”, “Nghe tiếng hát tìm đồ vật”. Phát triển thẩm mĩ Phát triển nhận thức Họ hàng của gia đình Phát triển tình cảm – xã hội Phát triển ngôn ngữ Phát triển thể chất - Đi ngang bước dồn trên ghế. - Thực hiện vận động khéo léo của bàn tay, tết tóc, cầm kéo… - Làm quà tặng bố, mẹ và những người thân. - Trò chuyện tìm hiểu về tình cảm, sở thích của các thành viên trong gia đình và cách ứng xử, lễ phép, lịch sự với người thân trong gia đình. - Đóng kịch: “Ba cô gái”, “Tích Chu”. - Đàm thoại về gia đình nhỏ, gia đình lớn, họ hàng bên nội có những ai; bên ngoại có những ai; các cách gọi khác của bên nội và bên ngoại. - Trò chuyện về những ngày họ hàng thường tập trung đông đủ. - Đọc thơ “Thương ông”. - Truyện “Ai đáng khen nhiều hơn” - Đồng dao, ca dao về tình cảm gia đình - Nhận biết và phát âm e, ê, - Làm sách về gia đình bé, ngôi nhà của bé 4. Kế hoạch hoạt động tuần: (Thực hiện từ ngày 9/11 đến 13/11/2009) Hoạt động Nội dung Đón trẻ *Đón trẻ:- Trò chuyện về gia đình của các bé trong lớp, nói về gia đình nhỏ và gia đình lớn, họ hàng bên nội có những ai, bên ngoại có những ai, các cách gọi khác nhau của bên nội và bên ngoại. - Trò chuyện về những ngày họ hàng thường thường tập trung đông đủ. - Khi sinh ra các con được đặt theo họ của ai. Mối quan hệ thân thích giữa những người họ hàng trong gia đình. -*Tập thể dục buổi sáng: + Hô hấp 3: Thổi nơ bay + Động tác tay: Đưa tay ra ngang, gập khuỷu tay. + Động tác chân: Bước khuỵu chân trái sang bên chân phải thẳng. + Dụng 4: Đứng đan tay sau lưng gập người về phía trước. + Bật 1: Bật tiến về phía trước. *Điểm danh trẻ tới lớp. Hoạt động học Thứ 2 09/11 *Vận động - VĐCB: “ Bò zíc zắc bằng bàn tay,bàn chân qua 5 -6 hộp” - BTPTC: + Động tác tay: tay đưa ra phía trước, lên cao. + Động tác chân (NM) ngồi khuỵ gối (tay đưa cao ra trước) + Động tác bụng: Ngồi duỗi chân, quay người sang hai bên. + Động tác bật: bật tách chân, khép chân. - Trò chơi: “Chuyền bóng”. Thứ 3 10/11 1.MTXQ: “ Mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình” 2. Âm nhạc: -Dạy VĐ: “ Múa cho mẹ xem” - Nghe hát: “ Cho con” - TCAN: “ Nghe tiết tấu tìm đồ vật” Thứ 4 11/11 Tạo hình: “ Vẽ người thân trong gia đình” ( Tiết :Đề tài) Thứ 5 12/11 LQVCC: “ Ôn tập” Thứ 6 13/11 Văn học: Truyện “ Ai đáng khen nhiều hơn” Hoạt động ngoài trời - Quan sát các ngôi nhà xung quanh trường, lớp. Tham quan một gia đình: xem cách sắp xếp đồ dùng trong nhà. - Đọc đồng dao, ca dao về tình cảm gia đình. - Quan sát cây quanh vườn và thời tiết. Trò chuyện về trang phục, sức khoẻ khi thời tiết thay đổi. - Vận động: Mèo đuổi chuột, Chạy theo bóng. - Chơi với các vật liệu thiên nhiên. Hoạt động góc Góc đóng vai: - Chơi gia đình: trang trí sắp xếp, dọn dẹp nhà cửa sạch đẹp; nấu ăn; Cửa hàng: bán đồ dùng gia đình. Đưa con đi khám ở phòng bệnh đa khoa. Góc xây dựng: Xây khu nhà ở của bé Góc âm nhạc: Biểu diễn các bài hét về gia đình Góc tạo hình: - Làm mô hình nhà và các đồ dùng gia đình bằng các chất liệu khác nhau - Làm sách các kiểu nhà khác nhau, các phòng trong nhà. - Học cách sử dụng đồ dùng an toàn. Góc thư viện: Tìm chữ cái e, ê. Tô chữ cái, đọc truyện tranh. Hoạt động chiều - Âm nhạc: Hát “Múa cho mẹ xem”; Trò chơi âm nhạc: Hát các bài hát có từ ba, mẹ, con, ông, bà. -Truyện: “ Ai đáng khen nhiều hơn”. - Chơi theo ý thích ở các góc (có thể sử dụng vở Bé làm quen với toán, Tô màu, pha nước cam…). - Chơi vận động. - Xem băng hình hoạt cảnh… - Rèn trẻ cách ngồi học ngay ngắn, đúng tư thế, cách cầm bút đúng -Vệ sinh ăn chiều. - Vệ sinh góc chơi. Sắp xếp đồ chơi gọn gàng. -Nhận xét nêu gương cuối ngày,cuối tuần. - Trả trẻ: Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập,sức khoẻ của trẻ... Chủ đề: Gia đình (5 tuần) Tuần 10: Chủ đề nhánh 4: “Ngày hội của các thầy cô giáo (20/11)” (Thời gian thực hiện: Từ ngày 16/11 đến 20/11/2009) 1. Yêu cầu: - Biết ý nghĩa của ngày 20/11: Ngày hiến chương các nhà giáo Việt Nam. - Biết làm những vật phẩm để tặng cô. - Biết thể hiện những bài hát, câu truyện, bài thơ, vẽ tranh kể chuyện về cô giáo. 2. Mạng nội dung - Chuẩn bị các món quà tặng cô giáo. - Biểu diễn văn nghệ. - Các trò chơi trong ngày hội: tặng hoa, biểu diễn, thời trang… - Tô màu, vẽ, xé, dán hoa, quà… - Dán dây xúc xích. - Trang phục ngày hội - Làm bưu thiếp 20/11 - Làm Album về các hoạt động của thầy cô. Các hoạt động trong ngày hội Trang trí ngày hội NGÀY HỘI CỦA CÁC THẦY CÔ 3. Mạng hoạt động Khám phá khoa học - Trò chuyện tìm hiểu về ngày nhà giáo Việt Nam (20/11) - Nhận biết ý nghĩa của các con số trong cuộc sống như số nhà, số điện thoại… Phát triển nhận thức Tạo hình: - Vẽ, xé, dán hoa tặng cô giáo - Làm bưu thiếp tặng cô giáo. - Làm dây xúc xích, hoa trang trí lớp… Âm nhạc: - Hát, vận động bài “Bông hồng tặng cô” - Nghe hát: “Niềm vui cô nuôi dạy trẻ” Phát triển thẩm mĩ - Trò chơi âm nhạc: “Ai nhanh nhất”. Ngày hội của các thầy cô 20/11 Phát triển thể chất Phát triển ngôn ngữ Phát triển tình cảm – xã hội - Bật xa. - Ném xa bằng 1 tay. - Đi ngang bước dồn trên ghế TD. - Chơi: đóng vai cô giáo. - Làm một số công việc giúp cô giáo. - Trò chuyện tìm hiểu về tình cảm của các bạn đối với cô giáo. - Đàm thoại, trò chuyện về các công việc của thầy cô. - Kể về những kỉ niệm của các cô giáo đã học qua. - Đọc thơ “Bàn tay cô giáo” - Nhận biết và phát âm chữ e, ê, u, ư 4. Kế hoạch hoạt động tuần: (Thực hiện từ ngày 16/11-20/11/2009) Hoạt động Nội dung Đón trẻ * Đón trẻ: - Trò chuyện về các công việc của thầy cô. Một số cách làm vật phẩm tặng cô giáo. Trò chuyện một số hoạt động trong tuần lễ, ngày hội của các thầy cô. * Thể dục sáng: 1.Khởi động: Xoay cổ tay,bả vai,eo,gối. 2.Trọng động: + Hô hấp: Gà gáy ò ó o... + ĐT tay: Tay đưa ra phía trước gập trước ngực + ĐT chân: Hai tay chống hông đưa 1 chân ra trước. + ĐT lườn: Hai tay chống hông xoay người 90 độ. + Bật: Chụm tách chân,kết hợp đưa 2 tay sang ngang và lên cao 3. Hồi tĩnh: Thả lỏng,điều hoà. * Điểm danh trẻ tới lớp. Hoạt động học Thứ 2 16/11 * Vận động: - VĐCB: “ Đi ngang,bước dồn trên ghế TD” - BTPTC: + Động tác tay: tay đưa ra phía trước, lên cao. + Động tác chân (NM) : Ngồi khuỵu gối (tay đưa cao ra trước). + Động tác bụng: Đứng cúi gập người về phía trước, tay chạm ngón chân. + Động tác bật: bật tiến về phía trước. - TCVĐ: “ Chuyền bóng” Thứ 3 17/11 1. MTXQ: “Trò chuyện với trẻ về ngày nhà giáo VN (20/11)”. 2.Âm nhạc: - Hát, vận động“Bông hồng tặng cô”. Nghe hát “Niềm vui cô nuôi dạy trẻ” - Trò chơi: “Ai nhanh nhất”. Thứ 4 18/11 *.Tạo hình: - “Vẽ hoa (làm bưu thiếp) tặng cô giáo”. Thứ 5 19/11 *LQVCC: “Làm quen với CC: u, ư.” Thứ 6 20/11 *Văn học: Thơ “Bàn tay cô giáo” Hoạt động ngoài trời - Quan sát thời tiết, thiên nhiên, công việc của các cô giáo, cấp dưỡng. - TC vận động: Tìm đúng nhà, Thỏ tìm chuồng. - Chơi tự do: với nước, cát; vẽ trên sân. - Chơi với đồ chơi ngoài trời. Hoạt động góc Góc đóng vai: - Chơi “Cô giáo – Học sinh”, bán hàng: mua hoa tặng cô giáo. Góc xây dựng: Xây dựng các khuôn viên vườn hoa, ghép các món quà tặng cô giáo. Góc sách: + Đọc truyện về cô giáo. + Làm sách tranh về cô giáo, các món

File đính kèm:

  • docKe hoach thuc hien chu de 3chu de Gia Dinh lop MG 56 tuoi truong MN Yen Duc .doc