Giáo án Chủ đề I: Trường mầm non (thời gian thực hiện: 3 tuần)

I. MỤC TIÊU

1. Phát triển thể chất.

- Biết một số món ăn thông thường ở trường mầm non.

- Biết sử dụng các đồ dùng trong sinh hoạt ở trường mầm non: Khăn, bàn chải đánh răng, cốc uống nước, bát ăn cơm, thìa xúc cơm.

- Có thói quen vệ sinh, thực hiện hành vi văn minh trong ăn uống (sinh hoạt): Rửa tay trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh, chào mời trước bữa ăn, không nói chuyện trong khi ăn.

- Phối hợp với các bộ phận trên cơ thể một cách nhịp nhàng để tham gia các hoạt động như, đi, chạy bò, tung, và bắt bóng.

- Thực hiện các vận động cơ thể theo nhu cầu của bản thân.

- Biết tránh những vận dụng và nơi nguy hiểm trong trường lớp mầm non

2. Phát triển nhận thức:

- Biết tên địa chỉ của trường lớp, đang học.

- Biết được đặc điểm của trường mầm non, tình cảm bạn bè cô giáovà ý nghĩa của việc đến trường

- Phân biệt các khu vực trong trường và công việc của các cô bác trong khu vực đó.

- Biết tên và một vài đặc điểm nổi bật của các bạn trong lớp.

- Nhận biết về thời gian, không gian

3. Phát triển ngôn ngữ:

- Biết bày tỏ nhu cầu, mong muốn, suy nghĩ của mình bằng lời nói.

- Biết lắng nghe cô giáo và các bạn nói, biết đặt và trả lời câu hỏi.

- Kể về các hoạt động trong lớp

- Đọc thơ, kể chuyện diễn cảm về trường, lớp mầm non.

- Biết giao tiếp bằng lời nói rõ ràng, mạch lạc, lễ phép.

- Mạnh dạn, vui vẻ trong giao tiếp.

 

doc174 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1639 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Chủ đề I: Trường mầm non (thời gian thực hiện: 3 tuần), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch hoạt động Năm học: 2008- 2009 chương trình đổi mới 5 - 6 tuổi STT Chủ đề lớn Chủ đề nhánh I Trường mầm non 1. Bé vui đón Tết trung thu. 2. Trường Mẫu giáo của em 3. Lớp mẫu giáo của chúng ta II Bản thân 1. Tôi là ai. 2. Cơ thể tôi. 3. Tôi cần gì để lớn lên và khoẻ mạnh? III Gia đình 1. Gia đình tôi 2. Ngôi nhà gia đình ở. 3. Họ hàng của gia đình 4. Đồ dùng gia đình. 5. Ngày hội của các thầy, cô giáo. IV Một số ngành nghề 1. Nghề phổ biến quen thuộc 2. Nghề sản xuất 3. Nghề dịch vụ 4. Nghề truyền thống, phổ biến ở địa phương 5. Ngày 22/12, ngày hội của chú bộ đội. Thế giới thực vật xung quanh bé 1. Một số loại cây 2. Một số loại rau - quả 3. Một số loại hoa 4. Tết và mùa xuân. 5. Một số cây lương thực VI Thế giới động vật 1. Động vật nuôi trong gia đình 2. Một số động vật sống trong rừng. 3. Ngày hội của bà- mẹ- cô giáo. 4. Động vật sống dưới nước 5. Côn trùng, chim. VII Nước và một số hiện tượng tự nhiên 1. Nước. 2. Mùa hè VIII Phương tiện và luật lệ giao thông 1.Phương tiện giao thông 2. Luật lệ giao thông IX Quê hương- Đất nước- Bác hồ 1. Đất nước Việt Nam diệu kỳ 2. Bác Hồ với các cháu thiếu nhi. 3. Quê hương yêu quý. X Trường tiểu học 1. Trường tiểu học 2. Bé chuẩn bị để đi học lớp 1. chủ đề I: Trường mầm non. Thời gian thực hiện: 3 tuần Từ ngày: 8/9 đến ngày 26/9/2008 I. Mục tiêu 1. Phát triển thể chất. - Biết một số món ăn thông thường ở trường mầm non. - Biết sử dụng các đồ dùng trong sinh hoạt ở trường mầm non: Khăn, bàn chải đánh răng, cốc uống nước, bát ăn cơm, thìa xúc cơm. - Có thói quen vệ sinh, thực hiện hành vi văn minh trong ăn uống (sinh hoạt): Rửa tay trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh, chào mời trước bữa ăn, không nói chuyện trong khi ăn. - Phối hợp với các bộ phận trên cơ thể một cách nhịp nhàng để tham gia các hoạt động như, đi, chạy bò, tung, và bắt bóng. - Thực hiện các vận động cơ thể theo nhu cầu của bản thân. - Biết tránh những vận dụng và nơi nguy hiểm trong trường lớp mầm non 2. Phát triển nhận thức: - Biết tên địa chỉ của trường lớp, đang học. - Biết được đặc điểm của trường mầm non, tình cảm bạn bè cô giáovà ý nghĩa của việc đến trường - Phân biệt các khu vực trong trường và công việc của các cô bác trong khu vực đó. - Biết tên và một vài đặc điểm nổi bật của các bạn trong lớp. - Nhận biết về thời gian, không gian 3. Phát triển ngôn ngữ: - Biết bày tỏ nhu cầu, mong muốn, suy nghĩ của mình bằng lời nói. - Biết lắng nghe cô giáo và các bạn nói, biết đặt và trả lời câu hỏi. - Kể về các hoạt động trong lớp - Đọc thơ, kể chuyện diễn cảm về trường, lớp mầm non. - Biết giao tiếp bằng lời nói rõ ràng, mạch lạc, lễ phép. - Mạnh dạn, vui vẻ trong giao tiếp. 4. Phát triển thẩm mỹ: - Hào hứng tham gia các hoạt động nghệ thuật trong trường, lớp. - Thể hiện bài hát về trường mầm non một cách tự nhiên, đúng nhịp, có cảm xúc - Thể hiện cảm xúc, khả năng sáng tạo trong các sản phẩm tạo hình về trường lớp, đồ dùng, đồ chơi, cảnh vật, cô giáo, các bạn trong lớp một cách hài hoà cân đối. 5. Phát triển tình cảm - xã hội. - Biết kính trọng yêu quý cô giáo, các cô bác trong trường, thân thiện hợp tác với các bạn trong lớp. - Biết lắng nghe cô và các bạn nói, biết đặt và trả lời các câu hỏi. - Kể về các hoạt động trong lớp, trong trường có trình tự lô gíc. - Đọc thơ, kể chuyện diễn cảm về trường, lớp mầm non. - Nhận biết ký hiệu chữ viết qua các từ. - Biết giao tiếp bằng lời nói rõ ràng, mạch lạc, lễ phép. - Mạnh dạn, vui vẻ trong giao tiếp. - Trẻ biết ngày 15/8 âm lịch hàng năm là ngày Tết trung thu dành cho trẻ em trên toàn thế giới - Trẻ biết các loại hoa, quả có trong mùa thu, thời tiết mùa thu - Trẻ biết các hoạt động trong ngày tết trung thu: Bày mâm quả, rước đèn, phá cỗ dưới trăng, - Trẻ được vui chơi, ca hát được tặng quà - Biết yêu quý kính trọng những người lớn tuổi - Cảm nhận được vẻ đẹp của quê hương đất nước II. Mạng nội dung: Bé vui đón tết trung thu Trường Mầm non Lớp mẫu giáo của chúng ta Trường mầm non Cẩm Phú cuả bé - Tên gọi, địa chỉ của trường. - Ngày hội đến trường- ngày khai giảng. - Các khu vực trong trường, các phòng chức năng trong trường. - Công việc của các cô bác trong trường. - Các hoạt động của trẻ trong trường mầm non. - Đồ dùng, đồ chơi trong trường. - Bạn bè trong trường. - Tên lớp . - Các khu vực trong lớp. - Cô giáo. - Các bạn trong lớp: Tên gọi, sở thích, đặc điểm riêng. - Đồ dùng, đồ chơi trong lớp. - Các hoạt động trong lớp. - Lớp học là nơi trẻ được cô giáo chăm sóc- dạy dỗ, được chơi đùa với các bạn. * Tạo hình: - Sử dụng các vật liệu khác nhau để cắt, nặn, xé dán, xếp hình về trường, lớp mầm non, đồ dùng, đồ chơi, cảnh vật, cô giáo, các bạn trong trường, lớp, về Tết trung thu. * Âm nhạc: - Hát, múa, vận động theo nhạc các bài về trường, lớp, Tết trung thu - Nghe nhạc, nghe hát (các bài hát, bản nhạc, dân ca địa phương) về trường, lớp mầm non. - Tham gia vào các hoạt động văn nghệ chào mừng ngày khai giảng và ngày Tết trung thu III. Mạng hoạt động: * Làm quen với toán: - Phân loại các đồ dùng, đồ chơi , các loại quả theo 2- 3 dấu hiệu: hình dạng màu sắc, mùi vị, hình dạng,cấu tạo, kích thước, chất liệu, tên gọi - Đếm trong phạm vi 10 và đếm theo khả năng. - Thêm bớt trong phạm vi 5, tách 1 nhóm đối tượng thành 2 nhóm không giống nhau trong phạm vi 5. - Tên gọi các thứ trong tuần * Khám phá khoa học: Trò chuyện và tìm hiểu về: - Ngày Tết trung thu: Ngày15/8, Các hoạt động trong ngày tết trung thu, các loại quả, thời tiết mùa thu - Tên, địa chỉ của trường đang học. - Các khu vực trong trường và công việc của các cô bác trong khu vực đó. - Tên và một vài đặc điểm nổi bật của các bạn trong lớp Phát triển nhận thức Phát triển thể chất Phát triển thẩm mỹ Trường mầm non * Dinh dưỡng- sức khoẻ: Trò chuyện về ích lợi của thực phẩm và các món ăn trong trường mầm non đối với sức khoẻ của trẻ. Luyện tập và thực hiện các công việc tự phục vụ trong ăn uống, ngủ, chơi, vệ sinh cá nhân, cách giữ gìn vệ sinh thân thể, lớp học, thói quen vệ sinh, văn minh trong ăn uống, sinh hoạt. Nhận biết và tránh nhữnh vật dụng, nơi nguy hiểm trong trường, lớp mầm non. ích lợi của các loại quả đối với đời sống con người. * Vận động: Rèn luyện các kỹ năng đi, chạy, nhảy, leo trèo: Đi kiễng chân, đi nối gót, bò bằng tay, đập bắt bóng Luyện tập phát triển các nhóm cơ, hô hấp, vận động tinh: Tập thở, cử động và điều khiển khéo léo các ngón tay qua các bài tập hoặc cấc công việc tự phục vụ hằng ngày hoặc các thao tác khi tham gia các trò chơi (xâu dây dày, cài cúc áo, xỏ lỗ, xếp hình, bày mâm ngũ quả) Phát triển tình cảm- xã hội Trò chuyện và nói về tình cảm của trẻ trong ngày Tết trung thu, với trường lớp, cô giáo, các bạn trong lớp và các cô bác trong trường. Tham gia các hoạt động lễ hội ở trường, lớp. Sắp xếp đồ dùng, đồ chơi gọn gàng sau khi chơi xong. Chăm sóc góc tự nhiên vệ sinh lớp học, trường học. Hợp tác với các bạn, giúp đỡ bạn, giúp đỡ cô giáo. Thực hiện một số quy định của lớp, của trường. Chuẩn bị trang trí trong ngày Tết trung thu. Phát triển ngôn ngữ Trò chuyện về ngày Tết trung thu, các loại quả có trong mùa thu. Quan sát, trò chuyện về các khu vực, các hoạt động của trường, lớp mầm non. Đặt và trả lời các câu hỏi về trường, lớp mầm non, về ngày Tết trung thu. Kể chuyện về một sự kiện xảy ra trong lớp, trong trường. Kể chuyện về ngày Tết trung thu. Đọc thơ, kể chuyện diễn cảm, hát về trường, lớp mầm non, về ngày Tết trung thu. Nhận biết các ký hiệu chữ viết qua các từ. Xem tranh, ảnh, sách, báo về trường mầm non, về ngày Tết trung thu. “Làm sách về trường, lớp MN, về Tết trung thu. Chủ đề nhánh 1: Bé vui đón Tết trung thu Thời gian thực hiện : 1 tuần ( Từ ngày 08/09/2008-12/09/2008) 1. Yêu cầu: - Sau khi học xong chủ đề trẻ có thể : - Biết ngày Tết trung thu là ngày 15/08 hàng năm - Trẻ biết các hoạt động trong ngày rằm tháng tám: Rước đèn, phá cỗ, vui múa hát dưới trăng. - Trẻ biết một số loại quả mùa thu, thời tiết mùa thu. 2. Mạng nội dung: - Hát múa các bài hát về giằm trung thu “Phá cỗ”, “Rước đèn”, “Múa sư tử”, “Cùng múa hát dưới trăng”.. - Tập kịch bản lễ hội trung thu - Múa sư tử - Đón chị Hằng Nga - vẽ, xé dán các bức tranh về các hoạt động trung thu trang trí lớp - Tạo khung cảnh đẹp hấp dẫn cho đêm trung thu - Làm bưu thiếp - Tập bày mâm ngũ quả Trang trí Bày mâm ngũ quả Bé vui đón tết trung thu Bé vui múa hát đêm hội trăng rằm Một số loại quả mùa thu Ngày 15 tháng 8 Ngày 15 tháng 08 âm lịch là ngày tết trung thu. Ngày rằm tháng tám trăng tròn và sáng. Các hoạt động trong ngày Tết trung thu: Bày mâm quả, rước đèn, phá cỗ, múa hát, đón chị Hằng Nga. - Kể tên một số loại hoa, quả của mùa thu: Bòng, hồng, táo, lê, na.. - Trò chuyện về lợi ích của các loại quả đối với con người 3. mạng hoạt động: * Tạo hình: - Sử dụng các vật liệu khác nhau để cắt, nặn, xé dán, xếp hình về , cảnh vật, về Tết trung thu. * Âm nhạc: - Hát, múa, vận động theo nhạc các bài về Tết trung thu. - Nghe nhạc, nghe hát (các bài hát, bản nhạc, dân ca địa phương.) về trường Tết trung thu. - Tham gia vào các hoạt động văn nghệ chào mừng ngày ngày Tết trung thu * Làm quen với toán: - Phân loại các loại quả theo 2- 3 dấu hiệu: tên gọi, cấu tạo, hình dạng, màu sắc, mùi vị, kích thước . - Đếm các loại quả trong phạm vi 10 và đếm theo khả năng. - Thêm bớt trong phạm vi 5, tách 1 nhóm đối tượng thành 2 nhóm không giống nhau trong phạm vi 5. * Khám phá khoa học: Trò chuyện và tìm hiểu về: - Ngày Tết trung thu: Ngày15/8, Các hoạt động trong ngày tết trung thu, các loại quả, thời tiết mùa thu. bé vui tết trung thu Phát triển thẩm mỹ Phát triển nhận thức Phát triển thể chất * Dinh dưỡng- sức khoẻ: -.Luyện tập và thực hiện các công việc tự phục vụ trong ăn uống, ngủ, chơi, vệ sinh cá nhân, cách giữ gìn vệ sinh thân thể, lớp học, thói quen vệ sinh, văn minh trong ăn uống, sinh hoạt. -.ích lợi của các loại quả đối với đời sống con người. * Vận động: -.Rèn luyện các kỹ năng đi, chạy, nhảy, leo trèo: Đi kiễng chân, đi nối gót, bò bằng tay, đập bắt bóng. -.Luyện tập phát triển các nhóm cơ, hô hấp, vận động tinh: Tập thở, cử động và điều khiển khéo léo các ngón tay qua các bài tập hoặc cấc công việc tự phục vụ hằng ngày hoặc các thao tác khi tham gia các trò chơi (xâu dây dày, cài cúc áo, xỏ lỗ, xếp hình, bày mâm ngũ quả.) Phát triển tình cảm- xã hội - Trò chuyện và nói về tình cảm của trẻ trong ngày Tết trung thu, Tham gia các hoạt động lễ hội ở trường, lớp. - Sắp xếp đồ dùng, đồ chơi gọn gàng sau khi chơi xong. - Chăm sóc góc tự nhiên vệ sinh lớp học, trường học. - Hợp tác với các bạn, giúp đỡ bạn, giúp đỡ cô giáo. - Thực hiện một số quy định của lớp, của trường. - Chuẩn bị trang trí trong ngày Tết trung thu. Phát triển ngôn ngữ - Trò chuyện về ngày Tết trung thu, các loại quả có trong mùa thu. - Đặt và trả lời các câu hỏi về ngày Tết trung thu. - Kể chuyện về một sự kiện xảy ra trong lớp, trong trường. - Kể chuyện về ngày Tết trung thu. - Đọc thơ, kể chuyện diễn cảm, hát về ngày Tết trung thu. - Nhận biết các ký hiệu chữ viết qua các từ. - Xem tranh, ảnh, sách, báo về ngày Tết trung thu. -“Làm sách về Tết trung thu. 4. Kế hoạch tuần : Nội dung Hoạt động Đón trẻ - Đón trẻ vào lớp, trẻ tự cất đỗ dùng cá nhân. - Trò chuyện với trẻ về ngày Tết trung thu, các hoạt động trong ngày Tết trung thu, các loại quả mùa thu. - Cho trẻ chơi ở các góc - Thể dục sáng: HH 2, Tay 4, Chân1, Bụng 3, Bật 1. - Điểm danh Hoạt động học Thứ 2 Ngày8/9/08 Tạo hình: - Nặn một số loại quả. + Trò chuyện về các loại quả mùa thu. + Hát: Quả. Thứ 3 Ngày9/9/08 Khám phá KH: MTXQ: - Tết trung thu của bé. + Trò chuyện về các hoạt động trong ngày Tết trung thu. + Các loại quả mùa thu. + Hát: “ánh trăng hoà bình”, Múa sư tử. Thứ 4 Ngày10/9/08 Phát triển ngôn ngữ: - Thơ: “Trăng ơi từ đâu đến” + Trò chuyện về ngày tết trung thu. +Hát: Trăng sáng. Thứ 5 Ngày11/9/08 Thể duc: - Đập bắt bóng. + Trò chơi vận động: Đuổi bắt + Trò chuyện về điều khiển khéo léo các ngón tay khi bày mâm ngũ quả: + Các loại quả mùa thu. Cách bày mâm ngũ quả Thứ 6 Ngày12/9/08 Âm nhạc: - Hát, vận động: " Gác trăng" - Nghe hát: " Cùng múa hát dưới trăng: - Trò chơi âm nhạc: Ai nhanh nhất + Xem tranh ảnh trò chuyện với trẻ về ngày Tết trung thu, cảm xúc của trẻ trong ngày Tết trung thu. Nội dung Hoạt động Hoạt động ngoài trời - Dạo quanh sân trường, tham quan các khu vực trong trường. - Nhặt hoa lá về làm đồ chơi. - Làm quen với đèn ông sao. - Chơi với đồ chơi, thiết bị ngoài trời. - Trò chơi vận động: Nhảy vào, nhảy ra; Ném còn. - Hát: “ánh trăng hòa bình”, “Trăng sáng”, “Gác trăng”. Chơi, hoạt động góc * Góc tạo hình: - Nặn một số loại quả -Vẽ, tô màu tranh bé vui Tết trung thu. * Góc nghệ thuật: - Hát, biểu diễn các bài hát về tết trung thu. - Làm đèn ông sao. * Góc sách: - Xem sách, tranh theo chủ đề tết trung thu? Làm sách về bé vui Tết trung thu. * Góc xây dựng: - Xây khu vui chơi của bé * Góc khoa học- toán: - Chọn và phân loại lô tô các loại quả * Góc đóng vai: - Gia đình, cửa hàng, lớp học. Hoạt động chiều - Đọc thơ “Trăng sáng”, "Trăng ơi từ đâu đến" - Hoạt động góc: Theo ý thích của bé - Hát vận động minh hoạ theo bài hát "ánh trăng hòa bình", "Gác trăng", "Vườn trường mùa thu". - Chơ trò chơi: Truyền tin, Ném còn, Lộn cầu vồng - Cùng cô giáo xếp đồ chơi gọn gàng, vệ sinh giá góc - Nhận xét nêu gương bé ngoan cuối tuần. Chủ đề nhánh 2: Trường mầm non của em Thời gian thực hiện: 1tuần ( Từ ngày 15/9/08 đến ngày 19/9/08) 1. Yêu cầu - Biết tên, địa chỉ, quang cảnh của trường, các khu vực trong trường. - Biết mối quan hệ của mình với các bạn, với cô giáo, các cô bác trong trường. - Biết chơi, bảo vệ đồ chơi trong trường. - Biết chào hỏi, kính trọng cô giáo, các cô bác trong trường. - Biết yêu quý trường lớp, gìn giữ đồ dùng, đồ chơi và vệ sinh trường lớp. - Các ngày lễ hội . - Thể dục buổi sáng. - Hoạt động có chủ định. - Chơi ngoài trời. - Chơi ở các góc. - Chăm sóc cây cối, con vật nuôi trong trường. - Các lớp năng khiếu. - Các em lớp bé. - Các bạn cùng tuổi. - Các bạn trong lớp năng khiếu. - Các bạn trong đội văn nghệ. - Đoàn kết, giúp đỡ bạn. - Làm gương cho các em bé 2. Mạng nội dung - Tên gọi, đặc điểm, vị trí của đồ dùng đồ chơi trong trường học - Các sử dụng, công dụng, chơi leo thang, trượt ở cầu trượt, bỏ rác vào thùng đựng rác. - Giữ gìn đồ dùng, đồ chơi. Các hoạt động chung của trẻ ở trường MN Đồ dùng đồ chơi trong sân Trường Các bạn trong trường trường mầm non của em Các khu vực trong trường trường Ngày hội đến trường - Mùa thu bắt đầu năm học mới và là mùa có nhiều lễ hội: Tết độc lập, ngày khai giảng, Tết trung thu. - Ngày 5/9 là ngày khai giảng năm học mới - Chuẩn bị cho khai giảng: quầm áo đep, cờ, hoa. - Các hoạt động trong ngày hội đến trường, không khí nhộn nhịp của ngày hội. - Tên gọi, đặc điểm các khu vực trong trường: cổng trường, các lớp học, sân chơi nhà bếp, vườn cây, phòng y tế, phòng bảo vệ. - Công việc, nơi làm việc của các cô bác trong trường: các bác cấp dưỡng, bảo vệ, y tế. - Yêu mến, chăm sóc trường mầm non * Tạo hình: - Quan sát, nhận xét về màu sắc, hình dáng, kích thước cảu đồ dùng, đồ chơI trong trường. - Khám phá vẻ đẹp khung cảnh trong trường. - Vẽ tranh về trường mầm non, về cô giáo, các bạn. - Xé, dán tranh theo chủ đề trường mầm non. - Nặn đồ chơi. - Xếp hình, xây dựng "trường mầm non". * Âm nhạc: - Hát những bàI hát về trường, lớp, mùa thu, tết trung thu: " Ngày vui của bé", " Em đi mẫu giáo", " Chiếc đèn ông sao", "Gác trăng". - Vận động minh họa theo bài hát. - Nghe hát: "Đi học", "Cô giáo", dân ca địa phương. - Trò chơi âm nhạc: "Ai nhanh nhất", " làm theo hiệu lệnh" 3. Mạng hoạt động * Làm quen với toán: - Đếm trong phạm vi 10 và đếm theo khả năng. - Gộp các nhóm đối tượng và nhận biết trong phạm vi 5. - Phân nhóm đồ dùng, đồ chơi theo kích thước, hình dạng, chất liệu. - Trò chơi: " Tìm người láng giềng", "Tìm đồ vật có hình dạng này", " Sách số của bé". * Khám khá khoa học: - Quan sát, đàm thoại, thảo luận về: Tên trường; ngày hội đến trường; các khu vực trong trường; công việc của các cô, bác trong trường; tên, công dụng, cách chơi của một số đồ dùng, đồ chơI trong truờng. - Chăm sóc, báo vệ cây cối trong trường. - Trò chơi: "Làm đồ chơI bể cá", "Chơi với nước", " Thả bóng bay". Phát triển nhận thức Phát triển thẩm mỹ Trường mầm non của em Phát triển thể chất Phát triển tình cảm- xã hội - Chơi đóng vai: Chơi trò chơi “Cô giáo”, “Lớp học”, “Cửa hàng sách”. - Chơi trò chơi: Xây dựng trường mầm non, sân chơi, trồng cây trong sân trường. - Cùng chơi với bạn, làm đồ chơi tặng bạn. - Tham gia các hoạt động với các bạn lớp khác, các anh chị lớp lớn, các em bé. - Cất dọn đồ chơi đúng chỗ sau khi chơi xong. - Giúp đỡ cô giáo vệ sinh lớp học. - Chăm sóc cây cối. - Trò chuyện về những cảm xúc của trẻ khi ở trường. - Làm album ảnh về trường của bé. * Dinh dưỡng- sức khỏe: - Trò chuyện về các loại thực phẩm và món ăn ở trường mầm non. - Tự phục vụ, chăm sóc bản thân: đánh răng, rửa tay trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh, khi tay bị lấm bẩn. Luyện tập hành vi văn minh trong ăn uống: chào, mời khi ăn; không nói chuyện khi ăn. - Trò chuyện nhận biết và phòng chánh các nơI nguy hiểm trong trường, lớp, nhận biết dấu hiệu khi bị đau, ốm, nguy hiểm và cách đề nghị người giúp đỡ. * Vận động: - Đi dạo trong sân trường. - Đi trong đường hẹp. - Chạy theo đường zích zắc. - Chơi các trò chơi vận động: ''đuổi bắt'',''nhảy vào, nhảy ra'',''ném còn''. Phát triển ngôn ngữ - Đàm thoại, trò chuyện về trường, lớp, cô giáo, các bạn, các hoạt động ở trường. - Nghe và đọc thơ, ca dao: “Gà con học chữ”, “Nghe lời cô giáo”, “Bập bênh” - Nghe kể chuyện: “Món quà của cô giáo”, “Câu chuyện của giấy kẻ”. - Kể chuyện theo tranh vẽ. - Kể chuyện sáng tạo về đồ chơi. - Xem tranh, sách, báo về trường mầm non. - Làm bưu thiếp, làm sách” về trường mầm non. - Chơi các trò chơi phát triển ngôn ngữ: “Cái gì đã thay đổi”, “Truyền tin”, “Tay cầm tay”, “Ai nói đúng”. 4. Kế hoạch tuần: Nội dung Hoạt động Đón trẻ - Đón trẻ vào lớp, trẻ tự cất đồ dùng cá nhân. - Trò chuyện với trẻ về trường/lớp, các đồ dùng đồ chơi trong sân trường. - Cho trẻ chơi ở các góc - Thể dục sáng: HH 1, Tay 4, Chân 1, Bụng 3, Bật 1. - Điểm danh Hoạt động học Thứ 2 Ngày15/9/08 Tạo hình: vẽ về trường mầm cùa cháu Tròchuyện về trường mầm non. +Hát và vận động theo bài hát “Vui đến trường”. Thứ 3 Ngày16/9/08 HTBTTSĐ: + Phân biệt đồ dùng, đồ chơi trong sân trường theo màu sắc, kích thước, chất liệu. - Tách, gộp hai nhóm đồ dùng, đồ chơi trong phạm vi 5.. + Trò chơi: Tìm đồ vật có hình dạng này. Thứ 4 Ngày17/9/08 Phát triển ngôn ngữ: LQCC:- Làm quen với vở Bé tập tô: - Vẽ đường đi từ trái sang phải. - Tô theo những con đường. - Cách sử dụng vở: Bé tập tô. Hướng dẫn trẻ ngồi, cầm bút đúng và tô các nét in mờ + Trò chuyện về tết trung thu + Hát: “Trăng sáng” Thứ 5 Ngày18/9/08 Thể duc: - Tung, bắt bóng. - Bài tập phát triển chung: (T4), C1, B3, B1. + Trò chơi vận động: Đuổi bắt Thứ 6 Ngày19/9/08 Khám phá MTXQ: Trường mầm non của bé. + Giới thiệu tên mình và làm quen với các bạn. + Trò chuyện về trường mău giáo của bé Tên gọi, địa chỉ, các khu vực trong trường. + Phân loại các đồ dùng, đồ chơi trong trường. + Trò chơi “Thả bóng bay”. Nội dung Hoạt động Hoạt động ngoài trời - Dạo quanh sân trường, tham quan các khu vực trong trường. - Trò chuyện về các khu vực và công viẹc của các cô bác trong trường. - Nhặt hoa, lá về làm đồ chơi. - Vẽ tự do trên sân. - Chơi với đồ chơi, thiết bị ngoài trời. - Chơi một số trò chơi tập thể. - Chơi các trò chơi dân gian: Lộn cầu vồng, Trốn tìm. Chơi, hoạt động góc * Góc tạo hình: - Vẽ đường đến lớp, tô màu theo tranh, dán hình ảnh về trường mầm non. * Góc nghệ thuật: - Hát, biểu diễn các bài hát về trường, cô giáo, các bạn. * Góc sách: - Xem truyện tranh , kể chuyện theo tranh về trường mầm non. - Làm sách về trường mầm non. * Góc xây dựng: - Xây trường học, xây hàng rào, vườn trường, lớp ghép đồ chơi, xếp đường đến trường. * Góc khoa học- toán: - Chọn và phân loại tranh lô tô, đồ dùng, đồ chơi. - Chơi với các con số. * Góc đóng vai: - Gia đình- Lớp mẫu giáo của bé- Cửa hàng sách-Phòng y tế -Bếp ăn của trường. Hoạt động chiều - Chơi trò chơi tập thể: “Đoán tên”, “Cái gì đã thay đổi”, “Truyền tin”. - Ôn bài hát: “Ngày vui của bé”. - Ôn lại bài thơ : “Tình bạn”. - Hoạt động góc: Theo ý thích của bé. - Biểu diễn văn nghệ. - Cùng cô giáo xếp đồ chơi gọn gàng, vệ sinh giá góc - Nhận xét nêu gương bé ngoan cuối tuần. Chủ đề nhánh 3: Lớp mẫu giáo của chúng ta Thời gian thực hiện: 1tuần (Từ ngày 22/9/08 đến ngày 26/9/08) 1. Yêu cầu - Trẻ biết tên mình, tên lớp học; Trẻ biết các khu vực trong lớp. - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm riêng của cô giáo và các bạn trong lớp. Trẻ biết sử dụng các đồ dùng, đồ chơi trong lớp. - Trẻ biết về các hoạt động trong lớp. - Biết yêu quý lớp, giữ gìn đồ dùng, đồ chơi và vệ sinh trường, lớp. - Chơi đoàn kết, thân ái với các bạn trong lớp. - Cắt, xé dán trang trí lớp. - Chăm sóc cây cối, bể cá. - Cất đồ chơi đúng nơi quy định. - Làm album về lớp học. - Vẽ cô giáo, các bạn. 2. Mạng nội dung - Tên gọi của các cô giáo và các bạn. - Đặc điểm riêng của cô giáo và từng bạn trong lớp. - Sở thích của nhóm bạn thân. - Chơi đoàn kết, thân ái với các bạn. - Các công việc của các cô giáo trên lớp. - Tình cảm của cô giáo và trẻ. -Tên gọi, đặc điểm các khu vực trong lớp: Khu vệ sinh, khu học tập vui chơi, các góc chơi, các giá đồ chơi. - Yêu mến, chăm sóc lớp mầm non. Các khu vực trong lớp Chăm sóc và trang trí lớp Các cô giáo và các bạn trong lớp Lớp mg của chúng ta Các hoạt động trong lớp Đồ dùng, đồ chơi trong lớp - Tên gọi, đặc điểm, vị trí của các đồ dùng, đồ chơi trong lớp. - Cách sử dụng, công dụng của đồ dùng, đồ chơi. - So sánh sự giống và khác nhau về công dụng, kích thước, màu sắc, chất liệu của đồ dùng, đồ chơi. - Giữ gìn đồ dùng, đồ chơi. - Đến lớp. - Thể dục sáng. - Nghe kể chuyện, hát, múa, đọc thơ - Chơi ở các góc. - Chơi ngoài trời. - Chơi tự do. - Giờ ăn. - Giờ ngủ. - Các lớp năng khiếu. 3. Mạng hoạt động * Làm quen với toán: - Phân loại đồ dùng, đồ chơi trong lớp theo 2 - 3 dấu hiệu: Kích thước, hình dạng, màu sắc, chất liệu. - Đếm các đồ dùng, đồ chơi trong lớp trong phạm vi 10 và theo khả năng.Thêm bớt trong phạm vi 5. - Tên các thứ trong tuần: Thứ hai, thứ ba... chủ nhật. * Khám phá khoa học: - Quan sát, đàm thoại thảo luận về: Lớp học của bé; Tên, đặc điểm nổi bật của cô giáo, các bạn trong lớp; Các khu vực trong lớp; Tên, công dụng, chất liệu của một số đồ dùng, đồ chơi trong lớp. - Xây dựng trường mầm non, sân chơi. - Chơi trò chơi “Cô giáo”, “Lớp học”. - Chăm sóc, bảo vệ cây cối trong lớp. - Chơi trò chơi: “Tìm bạn”. “Lớp mẫu giáo của chúng ta” Phát triển thẩm mỹ * Tạo hình: - Quan sát, nhận xétvề màu sắc, hình dáng của đồ dùng, đồ chơi trong lớp. - Tô, vẽ tranh về trường mầm non, lớp học của bé. - Xé, dán tranh về cô giáo, các bạn, lớp học. - Nặn đồ chơi. - Xếp hình, xây dựng trường, lớp. * Âm nhạc: - Hát những bài hát về trường, lớp, cô giáo, các bạn: “Bàn tay cô giáo”, “ Nắm tay thân thiết”, “Những khúc nhạc hồng”. - Vận động minh hoạ theo bài hát. - Nghe hát: “Đi học”, dân ca địa phương. - Trò chơi âm nhạc: “Ai nhanh nhất”, “Tình bạn”. Phát triển nhận thức Phát triển tình cảm- xã hội Phát triển ngôn ngữ Phát triển thể chất - Chơi đóng vai: Cô giáo; Cửa hàng sách; xây dựng trường, lớp. - Trang trí lớp. - Trò chuyện về bạn bè, cô giáo, lớp học. - Làm album ảnh về lớp học của bé: Cô giáo, các bạn, đồ dùng, đồ chơi. * Dinh dưỡng- sức khoẻ: - Các loại thực phẩm, món ăn, cách chế biến ở trường mầm non. - Thói quen vệ sinh, văn minh trong ăn uống, sinh hoạt. - Trò chuyện qua tranh nhận biết các nơi nguy hiểm trong trường, lớp. - Thực hành nói lời đề nghị người lớn giúp đỡ khi bị đau, ốm. * Vận động:- Đi theo đường zích zắc. - Chơi các trò chơi vận - động. - Đàm thoại, trò chuyện về cô giáo, các bạn các hoạt động trong lớp. - Thơ, ca dao: “Tình bạn”, “Bó hoa tặng cô”, “Gà học chữ”. - Nghe kể chuyện về trường, lớp mầm non: “Bài học đầu năm”, “Bạn mới”. - Kể chuyện theo tranh vẽ, kể ch

File đính kèm:

  • docKe hach MG.doc