I. MỤC TIÊU:
1. Phát triển thể chất.
Biết ích lợi của việc ăn uống đầy đủ và hợp lý đối với sức khoẻ của con người (Cần ăn uống đầy đủ để có sức khoẻ tốt )
- Biết làm tốt một số công việc tự phục vụ trong sinh hoạt hàng ngày.
- Nhận biết và tránh một số nơi lao động, một số dụng cụ lao động có thể gây nguy hiểm.
- Có kỹ năng và giữ thăng bằng trong một số vận động: đi khuỵ gối, chạy nhanh, bật nhảy, bò trườn phối hợp nhịp nhàng, có thể thực hiện một số hành động thao tác trong lao động của một số nghề.
2. Phát triển nhận thức.
- Biết trong xã hội có nhiều nghề, ích lợi của các nghề đối với đời sống con người.
- Phân biệt được một số nghề phổ biến, nghề truyền thống của địa phương qua một số đặc điểm nổi bật.
- Phân loại dụng cụ, sản phẩmcủa một số nghề.
- Biết đo và so sánh bằng các đơn vị đo khác nhau(một số sản phẩm).
- Nhận biết số lượng, chữ số, số thứ tự trong phạm vi 7.
- Biết đếm, tách, gộp nhóm theo dấu hiệu chung trong phạm vi 7 (đồg dùng, dụng cụ, sản phẩm theo nghề).
3. Phát triển ngôn ngữ.
, có thể nói câu dài, kể chuyện về một số nghề gần gũi quen thuộc.
4. Phát triển tình cảm- xã hội.
- Biết mọi nghề đều có ích cho xã hội, đều đáng quý, đáng trân trọng.
- Biết yêu quý người lao động.
- Biết giữ gìn và sử dụng tiết kiệm các sản phẩm lao động.
26 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1863 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Chủ đề IV: Một số ngành nghề (thời gian thực hiện: 3tuần), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch chỉ đạo chương trình 5-6 tuổi mới chủ điểm một số nghành nghề và thế giới thực vật năm 2009- 2010
Chủ đề IV: Một số ngành nghề Thời gian thực hiện: 3tuầ
(Từ ngày: 16/11 đến ngày 4/12/2009)
I. Mục tiêu:
1. Phát triển thể chất.
Biết ích lợi của việc ăn uống đầy đủ và hợp lý đối với sức khoẻ của con người (Cần ăn uống đầy đủ để có sức khoẻ tốt…)
- Biết làm tốt một số công việc tự phục vụ trong sinh hoạt hàng ngày.
- Nhận biết và tránh một số nơi lao động, một số dụng cụ lao động có thể gây nguy hiểm.
- Có kỹ năng và giữ thăng bằng trong một số vận động: đi khuỵ gối, chạy nhanh, bật nhảy, bò trườn phối hợp nhịp nhàng, có thể thực hiện một số hành động thao tác trong lao động của một số nghề.
2. Phát triển nhận thức.
- Biết trong xã hội có nhiều nghề, ích lợi của các nghề đối với đời sống con người.
- Phân biệt được một số nghề phổ biến, nghề truyền thống của địa phương qua một số đặc điểm nổi bật.
- Phân loại dụng cụ, sản phẩmcủa một số nghề.
- Biết đo và so sánh bằng các đơn vị đo khác nhau(một số sản phẩm).
- Nhận biết số lượng, chữ số, số thứ tự trong phạm vi 7.
- Biết đếm, tách, gộp nhóm theo dấu hiệu chung trong phạm vi 7 (đồg dùng, dụng cụ, sản phẩm theo nghề).
3. Phát triển ngôn ngữ.
, có thể nói câu dài, kể chuyện về một số nghề gần gũi quen thuộc.
4. Phát triển tình cảm- xã hội.
- Biết mọi nghề đều có ích cho xã hội, đều đáng quý, đáng trân trọng.
- Biết yêu quý người lao động.
- Biết giữ gìn và sử dụng tiết kiệm các sản phẩm lao động.
5. Phát triển thẩm mỹ.
- Biết hát và vận động theo nhạc một số bài hát về nghề nghiệp.
- Biết phối hợp các đường nét, màu sắc, hình dạng qua vẽ, nặn, cắt, dán, xếp hình để tạo ra các sản phẩm đa dạng về các nghề.
- Nghề dạy học.
- Nghề y tế.
- Công an.
- Bộ đội.
II. mạng nội dung.- Nghề bán hàng.
- Nghề dịch vụ thẩm mỹ.
- Nghề hướng dẫn du lịch.
- Nghề lái xe, lái tàu.
- Công nhân.
Nông dân.
Nghề may, nghề thủ công mỹ nghệ, thợ mộc
Các nghề phổ biến, quan thuộc
Nghề dịch vụ
Nghề sản xuất
Một số nghề
Nghề truyền thống địa phương
Nghề xây dựng
Thợ xây.
Kiến trúc sư.
Kỹ sư.
Nghề truyền thống, phổ biến ở địa phương nơi trẻ sống
- Trẻ biết trong xã hội có nhiều nghề khác nhau.
- Tên của các nghề, người làm nghề.
- Biết được công việc cụ thể của nghề, mỗi nghề có nhiều công việc khác nhau.
- Đồ dùng, dụng cụ, sản phẩm.
- ích lợi của nghề (đối với cá nhân, xã hội, cộng đồng quê hương nơi trẻ sống)
- Biết được đặc điểm công việc của những người làm trong nghề.
- Trẻ phân nhóm được đồ dùng, dụng cụ, sản phẩm theo nghề.
- Phân biệt được sự khác nhau qua trang phục, đồ dùng, dụng cụ, sản phẩm của nghề.
- Biết ích lợi của nghề, mối quan hệ của một số nghề với nhau.
- Yêu quý người lao động.
- Giữ gìn đồ dùng đồ chơi, có ý thức tiết kiệm
Trò chuyện thể hiện tình cảm, mong muốn được làm việc ở một số nghề nào đó, ước mơ trở thành người làm nghề mà trẻ biết và yêu thích.
Thực hành giữ gìn và sử dụng tiết kiệm các sản phẩm lao động.
Trò chơi: Đóng vai người làm nghề; Thực hành và thể hiện tình cảm yêu quý người lao động, quý trong các nghề khác nhau.
Tạo hình:
Vẽ, nặn, cắt, xé, dán, xếp hình một số hình ảnh, đồ dùng, dụng cụ của nghề.
Làm đồ chơi: Một số đồ dùng, sản phẩm của nghề từ các nguyên vật liệu sẵn có.
Âm nhạc:
Nghe, hát và vận động theo nhạc các bài hát có nội dung phù hợp chủ đề.
Trò chơi âm nhạc: Tai ai tinh
III. mạng hoạt động:
Dinh dưỡng- Sức khoẻ:
Tập chế biến một số món ăn, đồ uống.
Tập luyện một số kỹ năng vệ sinh cá nhân.
Trò chuyện, thảo luận về một số hành động có thể gây nguy hiểm khi vào nơi lao động sản xuất.
Vận động cơ bản:
Tập vận động: Đi và đập bóng, chuyền bóng sang hai bên; Bật chụm, tách chân, chạy nhanh.
Củng cố vận động: Đi khuỵu gối, bật xa, leo theo đường zích zắc.
Trò chơi vận đọng: Thực hiện mô phỏng một số hành động, thao tác trong lao động của nghề.
Phát triển tình cảm- xã hội
Phát triển thẩm mỹ
Phát triển thể chất
Một số nghề
Phát triển nhận thức
Phát triển ngôn ngữ
Trò chuyện, mô tả một số đặc điểm đặc trưng nổi bật của một số nghề gần gũi.
Thảo luận, kể lại những điều đã biết, quan sát được về một số nghề.
Nhận biết các chữ cái i,t,c,b,d,đ qua tên gọi của nghề, tên của người làm nghề.
Kể về một số nghề gần gũi, quen thộc (qua tranh ảnh, quan sát thực tế).
Làm sách tranh về nghề.
Khám phá khoa học:
Cho trẻ tham quan nơi làm việc, tiếp xúc với những người làm nghề (Nếu có điều kiện).
Trò chuyện, thảo luận, tìm hiểu và so sánh, phân biệt một số đặc điểm đặc trưng của các nghề phổ biến, nghề dịch vụ, nghề đặc trung ở địa phương.
Làm quem với toán:
Nhận biết số lượng, chữ số, số thứ tự trong phạm vi 7.
Phân biệt khối cầu, khối trụ qua các đặc điểm nổi bật. Phân nhóm hình khối qua một số đặc điểm nổi bật, tìm dấu hiệu chung.
Tách, gộp các đối tượng trong phạm vi 7; phân nhón các đồ dùng, dụng cụ, sản phẩn theo nghề.
Trò chơi: Làm biển số xe, gắn số hiệu cho tàu hoả, máy bay.
Tập đo và so sánh một số đồ dùng, dụng cụcủa một số nghề bằng đơn vị đo khác nhau.
Tìm chỗ không đúng theo nguyên tắc (những đồ dùng của nghề).
Chủ đề nhánh 1: Nghề phổ biến quen thuộc.
Thời gian thực hiện: 1 tuần.
(Từ ngày: 16/11đến 20/11/2009)
1. yêu cầu:
- Trẻ biết công an, bác sĩ, bộ đội, là những nghề phổ biến, quen thuộc trong xã hội.
- Biết phân biệt được một số nghề qua trang phục, tên gọi, công việc và sản phẩm của người làm nghề.
- Biết nhiệm vụ của bộ đội, công an, giáo viên, bác sĩ và y tá là những người giúp đỡ cho cộng đồng (mọi người trong xã hội): bảo vệ giữ trật tự xã hội; dạy hoc; khám chữa bệnh cho mọi người.
- Có tình cảm quý trọng những người làm nghề khác nhau
Công an / Cảnh sát là người giữ trật tự xã hội.
Công an đường phố, công an giao thông, công an cứu hoả.
Trang phục : Màu xanh, màu vàng.
Gậy chỉ đường, xe cứu hoả để phục vụ công việc.
2. Mạng nội dung.
Bộ đội / chiến sĩ là người có nhiệm vụ bảo vệ an ninh Tổ quốc.
Trang phục: Màu xanh lá cây.
Súng, lựu đạn là vũ khí giúp chú bộ đội chiến đấu.
Bộ đội
Công an
Nghề phổ biến quen thuộc
Nghề dạy học
Nghề y tế
Tên gọi: Bác sĩ, y tá, hộ lý.
Công việc: Khám và chữa bệnh; phục vụ bệnh nhân.
Trang phục: Màu trắng / màu xanh.
Một số đồ dùng: ống nghe, bơm kim tiêm, máy chụp tim, phổi (chụp Xquang)chức năng.
Lái xe
Tên gọi: Thầy, cô giáo / giáo viên.
Công việc : Dạy học.
Một số đồ dùng: Sách, bút, phấncủa thầy, cô.
Thầy, cô giáo dạy học cho học sinh biết nhiều thứ: Học, chơi, hát, múa.
Lái ô tô tải, lái ta-xi, lái tàu hoả, lái máy bay.
Trang phục: Tuỳ từng nghề có trang phục khác nhau.
Phương tiện và đặc điểm đặc trưng.
Vẽ, nặn, xé dán một số hình ảnh về chú bộ đội, chú công an, bác sĩ, y tá, giáo viên.
Làm đồ chơi, đồ dùng, dụng cụ của một số nghề.
Dạy trẻ hát: Bài “Gác trang”, “Cháu yêu cô thợ dệt”, “Cô giáo miền xuôi”..
Nghe hát, nhạc: “àu áo chú bộ đội”.
Vận động theo nhạc: Vỗ tay theo tiết tấu, múa minh hoạ theo bài hát.
Trò chơi âm nhạc:
3. Mạng hoạt động:
Cho trẻ tham quan nơi làm việc, tiếp xúc với những người làm nghề ( Nếu có điều kiện).
Cho trẻ xem băng hình, tranh ảnh hoặc trò chuyện, thảo luận, so sánh về những đặc điểm nổi bật của các nghề.
Trò chơi nhanh trí: Nhận ra và nối đúng tên nghề qua đồ dùng, dụng cụ, công việc
Nhận biết số lượng, chữ số, số thứ tự trong phạm vi 7. Đếm và tách một nhóm đối tượng thành nhiều nhóm nhỏ hơn có số lượng trong phạm vi 7.
Phát triển thẩm mỹ
Phát triển nhận thức
Nghề phổ biến, quen thuộc
Phát triển ngôn ngữ
Phát triển thể chất
Phát triển tình cảm- xã hội
Tập các vận động cơ bản: Chạy nhanh, trườn, trèo qua vật cản.
Củng cố các vận động: Bò theo đường zích zắc, nhảy qua vật cản, ném trúng đích đứng, chuyền bắt bóng, lên, xuống thang luân phiên chân.
Trò chơi vận động: chuyền bóng, “Bé là vận động viên”.
Thực hiện tự đánh răng, rửa mặt,rửa tay bằng xà phòng.
Kể chuyện, đọc thơ về một số ngành nghề: Thơ “Ước mơ của cu tí”, “Chú bộ đội hành quân trong mưa”.
Làm quen chữ cái và phát âm chữ cái: i, t, c,
Đóng kịch.
Làm sách tranh về nghề.
Xem sách, tập “đọc” truyện tranh.
Trò chuyện, toạ đàm về công việc của chú bộ đội, công an, bác sĩ, giáo viên.
Trò chơi: Xây dựng khu doanh trại quân đội, trò chơi làm quà tặng chú bộ đội, giúp chú công an bắt trộm, hát tặng các thầy cô
Làm quà tặng các chú bộ đội nhân ngày kỷ niệm.
Chủ đề nhánh 2: Nghề sản xuất.
Thời gian thực hiện: 1 tuần.
Từ ngày:23/11đến 27/11/2009
1. Yêu cầu:
- Trẻ biết nghề sản xuất là làm ra một số sản phẩm dùng trong xã hội (Phục vụ cho đời sống của mọi người).
- Biết công nhân, nông dân là những người làm nghề sản xuất, làm ra một số sản phẩm dùng trong xã hội (Phục vụ cho đời sống của mọi người).
- Biết công nhân làm việc trong các nhà máy, nông trường, nông dân làm việc trên đồng ruộng.
- Biết sản phẩm của nghề.
2. Mạng nội dung:
Làm việc trong nhà máy/ nông trường.
Làm ra một số sản phẩm: Máy móc/ đố dùng, dụng cụ phục vụ cho con người, cho các nghề.
Tuỳ điều kiện thực tế để giới thiệu với trẻ một số nghề cụ thể: Công nhân nhà máy sản xuất xe đạp/ xe máy; nhà máy xay/ sát gạo/ nông trường trồng chè, cà phê
Làm việc trên đồng ruộng.
Sản xuất ra lương thực. Rau quả
Đồ dùng để làm việc:Cày, cuốc, máy cày, liềm, máy gặt
Lợi ích của sản phẩm: Nuôi sống con người, dùng để mau bán, trao đổi
Công nhân
Nghề sản xuất
Nông dân
Nghề mộc
Nghề thủ công mỹ nghệ.
Nghề may
Những người làm ra đồ dùng bằng gỗ, đồ mỹ nghệ, quần áo cho mọi người.
Đồ dùng, nguyên vật liệu của nghề,
ích lợi của sản phẩm: Phục vụ đời sống, trao đổi
3. mạng hoạt động
Cho trẻ xem băng hình, tranh ảnh hoặc trò chuyện để làm quen với vài đặc điểm nổi bật của các nghề.
Phân biệt, so sánh hình chữ nhật, vuông, tròn, tam giác. Các hình khối tròn, trụ.
Nhận biết số lượng, chữ số, số thứ tự trong phạm vi 7. Đếm và tách một nhóm đối tượng thành nhiều nhóm nhỏ hơn có số lượng trong phạm vi 7.
Vẽ, nặn, xé dán một số hình ảnh về cô, chú, bác công nhân, nông dân, thợ thủ công, thợ mộc
Dạy trẻ hát: Bài “Cháu yêu cô dệt”, “Cháu yêu cô chú công nhân”.
Nghe hát, nhạc: “Ngôi nhà mới”.
Vận động theo nhạc, trò chơi âm nhạc: Vỗ tay theo tiết tấu, múa minh hoạ theo bài hát.
Phát triển ngôn ngữ
Phát triển nhận thức
Phát triển thẩm mỹ
Phát triển thể chất
Nghề sản xuất
Phát triển tình cảm xã hội
Kể chuyện, đọc thơ những bài có liên quan hoặc gần gũi liên quan đến nghề: Ba anh em, Hai anh em, Chiếc áo mới.
Tập tô chữ cáI :i,t,c.
Đóng kịch.
Làm sách tranh về nghề.
Xem sách, tập “đọc” truyện tranh
Tập các vận động cơ bản: Ném xa bằng hai tay; bật tách chân, khép chân.
Củng cố các vận động: Chạy nhanh, nhảy qua vật cản; đập bắt bóng tại chỗ; lên, xuống cầu thang luân phiên chân.
Trò chơi vận động: Chuyền bóng, trồng nụ trồng hoa.
Trò chơi: Vận chuyển rau quả, bác thợ khéo tay.
Trò chuyện, toạ đàm về công việc của chú công nhân, bác nông dân, thợ thủ công.
Trò chơi: Xây dựng nhà máy, khu công nghiệp
Trò chơi đóng vai: Công nhân/ Thợ thủ công.
Chủ đề nhánh3: Nghề truyền thống phổ biến ở địa phương.
Thời gian thực hiện: 1 tuần
Từ ngày: 30/11đến 4/12/09.
1. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết: Nghề truyền thống phổ biến ở địa phương nơi trẻ sống.
- Biết ích lợi cuả nghề đối với mọi người và địa phương nơi trẻ sống.
- Biết về người làm nghề (có thể trong gia đình trẻ, có thể những người xung quanh gần gũi với trẻ).
- Đồ dùng, dụng cụ, sản phẩm của nghề.
- Trẻ biết một số nghề truyền thống của quê hương Quảng Ninh: Thợ mỏ, thợ điện, du lịch.
- Tên gọi của người làm nghề, trang phục của một số đồ dùng: nơi làm việc và đặc trưng công việc của nghề.
- So sánh, phân biệt một số điểm giống và khác nhau trong công việc, đồ dùng dụng cụ trang phục. Của những người làm trong mỗi nghề.
- Quý trọng người lao động: Biết nghề đều có ích cho xã hội, cho mọi người.
2. Mạng nội dung.
- Đồ dùng, dụng cụ của nghề: Quần áo bảo hộ, đèn pin, cuốc, thuổng, xẻng
- Sản phẩm của nghề: Than.
- ích lợi của nghề: Làm chất đốt, nguyên liệu trong các nhà máy, xí nghiệp, sản xuất ra điện
Những người làm việc tại các mỏ: Khai thác than, vận chuyển than trong các mỏ... là những người làm nghề thợ mỏ.
Đặc điểm của nghề: Khai thác than tại các mỏ than.
Đồ dùng, dụng cụ, sản phẩm, ích lợi của nghề
Nghề thợ mỏ
Nghề truyền thống, phổ biến ở địa phương
Người làm nghề, tìnhcảm của trẻ
Người làm nghề: Có thể trong gia đình trẻ, có thể những người xung quanh gần gũi với trẻ.
Thể hiên tình cảm quý trọng với những người lao động trong nghề
3. Mạng hoạt động:
Tô màu, cắt, dán, ghép tranh có nội dung liên quan, phù hợp với chủ đề.
Dạy trẻ hát: Bài “Quảng Ninh quê em”.
Nghe hát, nhạc: “Tôi là người thợ lò”.
Vận động theo nhạc, trò chơi âm nhạc: Vỗ tay theo tiết tấu, múa minh hoạ theo bài hát.
Cho trẻ xem tranh ảnh hoặc trò chuyện để làm quen với vài đặc điểm nổi bật của nghề thơh mỏ.
Phân biệt, so sánh hình chữ nhật, vuông, tròn, tam giác. Các hình khối tròn, trụ.
Nhận biết số lượng, chữ số, số thứ tự trong phạm vi 7. Đếm và tách một nhóm đối tượng thành nhiều nhóm nhỏ hơn có số lượng trong phạm vi 7.
Phát triển ngôn ngữ
Phát triển nhận thức
Phát triển thẩm mỹ
Phát triển thể chất
Nghề truyền thống, phổ biến ở địa phương
Tập các vận động Lăn bóng bằng hai tay và đi theo bóng.
Củng cố các vận động: Chuyền bóng sang hai bên; Bước lên, xuống cầu thang chân luân phiên.
Trò chơi vận động: Làm theo người dẫn đầu, chơi trò chơi dân gian; bắt chước mô phỏng hành động của một số nghề.
Phát triển tình cảm- xã hội
Kể chuyện, đọc thơ những bài có liên quan hoặc gần gũi liên quan với nghề.
Đóng kịch.
Làm sách tranh về nghề thợ lò.
Xem sách, tập “đọc” truyện tranh.
Tô các chữ cái còn lại
Trò chuyện, toạ đàm về công việc của nghề thợ mỏ.
Trò chơi “Xem tranh gọi tên dụng cụ các nghề”, “Chạy nhanh lấy đúng tranh”
Trò chơi đóng vai: Thợ mỏ
Nội dung
Hoạt động
Hoạt động ngoài trời
* HH:4; T:3; C:3; Bụng;4; Bật:2.
- Quan sát thời tiết, lắng nghe các âm thanh khác nhau ở sân chơi
Nghe kể chuyện, đọc thơ, hát liên quan đến chủ đề.
Trò chơi: Chuyền bóng, cảnh sát giao thông
Chơi với đồ chơi, thiết bị ngoài trời.
Chơi vận động: Mèo đuổi chuột, thi ai nhanh nhất,(các ttrò chơi dân gian, chơi theo ý thích).
Làm đồ chơi từ vật liệu thiên nhiên.
Chơi, hoạt động góc
- Góc tạo hình:
Tô màu /Cắt /Xé, dán: Làm một số đồ dùng, dụng cụ của nghề: cắt dán ngôi sao trên mũ của chú bộ đội, công an; vẽ cô giáo, chú bộ đội
- Góc thư viện
Làm sách tranh truyện về nghề, xem sách tranh truyện liên quan đến nghề
- Góc xây dựng ghép hình: Xếp hình doanh trại, xây trường học
- Góc khoa học- toán:
Chơi trò chơi học tập: Phân biệt các hình, khối cầu, khối trụ
- Góc đóng vai:
Chơi đóng vai của trò chơi gia đình, bán hàng, doanh trại quân đội, lớp học của cô giáo
- Góc âm nhạc:
Hát lại hoặc biểu diễn các bài hát đã biết thuộc chue đề; Chơi với các nhạc cụ âm nhạc và phân biệt các âm thanh khác nhau.
Hoạt động chiều
- Vận động nhẹ ăn quà chiều.
- Chơi, hoạt động theo ý thích ở các góc tự chọn.
- Nghe đọc truyện, thơ. Ôn lại các bài hát, bài thơ, bài đồng dao.
- Xếp đồ chơi gọn gàng/ Biểu diễn văn nghệ.
- Nhận xét nêu gương bé ngoan cuối tuần.
Nội dung
Hoạt động
Hoạt động ngoài trời
* HH:4; T:3; C:3; Bụng;4; Bật:2.
Quan sát thời tiết, lắng nghe các âm thanh khác nhau ở sân chơi
Nghe kể chuyện, đọc thơ, hát liên quan đến chủ đề.
Trò chơi: Người làm vườn, Thợ gốm bát tràng
Chơi với đồ chơi, thiết bị ngoài trời.
Chơi vận động: Thi ai nhanh, khéo tay; Chơi trò chơi dân gian, chơi theo ý thích.
Làm đồ chơi từ vật liệu thiên nhiên.
Chơi, hoạt động góc
- Góc tạo hình:
Tô màu /Cắt /Xé, dán: Làm một số đồ dùng, dụng cụ, sản phẩm của nghề. Chơi với đất nặn.
- Góc thư viện
Làm sách tranh truyện về nghề, xem sách tranh truyện liên quan đến nghề
- Góc xây dựng ghép hình: Xếp nhà máy, làm vườn.
- Góc khoa học- toán:
Phân biệt các hình, khối cầu, khối trụ.
- Góc đóng vai:
Chơi đóng vai của trò chơi gia đình, bán hàng, doanh trại quân đội, lớp học của cô giáo
- Góc âm nhạc:
Hát lại hoặc biểu diễn các bài hát đã biết thuộc chue đề; Chơi với các nhạc cụ âm nhạc và phân biệt các âm thanh khác nhau.
Hoạt động chiều
- Vận động nhẹ ăn quà chiều.
- Chơi, hoạt động theo ý thích ở các góc tự chọn.
- Nghe đọc truyện, thơ. Ôn lại các bài hát, bài thơ, bài đồng dao.
- Xếp đồ chơi gọn gàng/ Biểu diễn văn nghệ.
- Nhận xét nêu gương bé ngoan cuối tuần.
Hoạt động ngoài trời
*Thể dục sáng: H1, T5, C1, B1, B1.
- Quan sát thời tiết, lắng nghe các âm thanh khác nhau ở sân chơi
Nghe kể chuyện, đọc thơ, hát liên quan đến chủ đề.
Trò chơi: Người làm đầu, tập hướng dẫn du lịch
Chơi với đồ chơi, thiết bị ngoài trời.
Chơi vận động: Thi ai nhanh, khéo tay; Chơi trò chơi dân gian, chơi theo ý thích.
Làm đồ chơi từ vật liệu thiên nhiên.
Chơi, hoạt động góc
- Góc tạo hình:
Tô màu /Cắt /Xé, dán: Làm một số đồ dùng, dụng cụ, sản phẩm của nghề. Chơi với đất nặn.
- Góc thư viện
Làm sách tranh truyện về nghề, xem sách tranh truyện liên quan đến chủ đề.
- Góc xây dựng ghép hình: Xếp của hàng,; Siêu thị
- Góc khoa học- toán:
Phân biệt các hình, khối cầu, khối trụ.
- Góc đóng vai:
Chơi đóng vai của trò chơi gia đình, bán hàng, doanh trại quân đội, lớp học của cô giáo
- Góc âm nhạc:
Hát lại hoặc biểu diễn các bài hát đã biết thuộc chủ đề; Chơi với các nhạc cụ âm nhạc và phân biệt các âm thanh khác nhau.
Hoạt động chiều
- Vận động nhẹ ăn quà chiều.
- Chơi, hoạt động theo ý thích ở các góc tự chọn.
- Nghe đọc truyện, thơ. Ôn lại các bài hát, bài thơ, bài đồng dao.
- Xếp đồ chơi gọn gàng/ Biểu diễn văn nghệ.
- Nhận xét nêu gương bé ngoan cuối tuần.
Chủ đề V : Thế giới thực vật xung quanh bé.
Thời gian thực hiện: 3 tuần
Từ ngày: 7/12/2008 đến ngày 25/12/2009
I. Mục tiêu:
1. Phát triển thể chất.
-Trẻ thực hiện được các vận động: Đi, chạy, nhảy, bật, ném, chuyền bóng, trèo lên, xuống và phối hợp nhịp nhàng.
- Phát triển sự khéo léo của đôi bàn tay qua hoạt động: Tập làm công việc nội trợ, chăm sóc cây
- Biết một số thực phẩm nguồn gốc thực vật và ích lợi của chúng.
- Hình thành mọtt số thói quen kỹ năng tốt trong sinh hoạt hàng ngà, có hành vi vệ sinh trong ăn uống
2. Phát triển nhận thức.
- Quan sát, hiểu và giải thích được quá trình phát triển của cây, biết phán đoán một số liên hệ đơn giản giữa cây cối với môi trường sống của cây (đát, nước, không khí ánh sáng).
-Biết cách so sánh sự giống nhau và khác nhau của một số loại cây, hoa, quả. Biết cách phân loại một số loại rau: ăn lá, ăn củ, ăn quả theo 2-3 dấu hiệu và giải thích vì sao.
- Biết cách phân nhóm cây theo loài, nơi sống hoặc theo lợi ích của cây.
- Nhận biết được số lượng, chữ số, số thứ tự trong phạm vi 8. tách, gộp các đối tượng trong phạm vi 8. Biết đo độ dài (chiều cao) bằng một đơn vị đo nào đó.
- Phân biệt được khối chữ nhật, khối trụ, khối vuông.
3. Phát triển ngôn ngữ.
- Biết sử dụng vốn từ của mình để nói về điều trẻ quan sát đưpợc trong thiên nhiên, vườn trường.
- Biết trả lời các câu hỏi về nguyên nhân tại sao, vì sao, phân biệt sự giống và khác nhau.
- Nhận biết được một số chữ cái và phát âm được những âm của chữ cái.
4. Phát triển tình cảm- xã hội.
- Yêu thích các loại cây và có ý thảo vệ các loại cây. Nhận biết được sự cần thiết giữ gìn môi trường xanh, sạch, đẹp.
- Có một số kỹ năng thói quen cần thiết bao vệ, chăm sóc cây gần gũi ở trường, lớp, nhà, quý trọng người trồng cây.
5. Phát triển thẩm mỹ.
- Yêu thích cái đẹp và sự đa dạng phong phú của môi trường cây xanh, mùa xuân. thể hiện được cảm xúc, tình cảm về thế giới thực vật- mùa xuân qua các sản phẩm vẽ, nặn, cắt dán và qua các bài hát, múa vận động…
II. mạng nội dung
- Trẻ biết tên gọi của một số loại cây gần gũi.
- Biết được các bộ phận chính của cây.
- Đặc điểm nỏi bật của một số loại cây, sự phát triển của cây và môi trường sống của cây.
- Sự giống và khác nhau.
- ích lợi.
- Cách chăm sóc bảo vệ.
- Trẻ biết tên gọi một số cây lương thực phổ biến ở địa phương.
- Phân biệt được các loại cây lương thực khác nhau.
- Cách chăm sóc và điều kiện sống của cây, đặc điểm nổi bật.
- Lợi ích, sản phẩm của cây.
- Các món ăn: Cơm, bánh các loại làm từ bột (gạo, khoai, sắn, ngô)
- Cách bảo quản, sử dụng các loại lương thực.
Một số loại cây
Một số cây lương thực
Thế giới thực vật xung quanh bé
Một số loại
rau - quả
Một số loại hoa
- Trẻ biết tên gọi của các loại hoa.
- Phân biệt và tìm ra những đặc điểm nổi bật của các loại hoa.
- Cách chăm sóc và điều kiện sống của các loại hoa.
- Lợi ích.
- Cách bảo quản.
- Trẻ biết tên gọi các loại rau quả .
- Phân biệt được những điểm giống và khác nhau qua đặc điểm của các loại rau: rau ăn lá, rau ăn củ, rau ăn quả.
- Sự phát triển của cây và môi trường sống, cách chăm sóc và bảo vệ cây.
- Lợi ích của các loại rau quả.
- Các cách chế biến món ăn từ rau: ăn sống, nấu chín, trần tái
- Cách bảo quản: Đồ tươi, đóng hộp, để lạnh.
- An toàn khi sử dụng một số loại quả.
III. Mạng hoạt động:
Toán:
Luyện tập, thực hành, trò chơi: Phân nhóm cây, rau, hoa, quả theo bài hoặc theo lợi ích của cây.
Nhận biết số lượng, chữ số trong phạm vi 8. Tách, gộp các đối tượng trong phạm vi 8.
Đo độ dài, (chiều cao) bằng một đợn vị đo nào đó.
Phân biệt khối chữ nhật, khối trụ, khối vuông.
Khám pha khoa học:
Quan sát, trò chuyện, thảo luận về đặc điểm, ích lợi, điều kiện sống của một số cây, hoa, rau, quả quen thuộc. Quá trình phát triển của cây, quan hệ giữa môi trường sống và cây (đất, nước, không khí, ánh sáng).
Quan sát, phán đoán một số mối liên hệ đơn giản giữa cây cối, con vật với môi trường sống với con người.
Trò chuyện về thời tiết mùa xuân, ngày Tết.
Các hoạt động khác: Thăm khu vườn ttrường, thu thập tranh ảnh , sách truyện về thế giới thực vật, tết Nguyên Đán.
Giáo dục dinh dưỡng:
Trò chuyện, thảo luận, chơi các ctrò chơi về nội dung: Phân biệt nhóm thực phẩm giàu chất bột đường và nhóm thực phẩm giàu vitamin và chất khoáng . Một số món ăn được chế biến từ nhóm thực phẩm giàu chất bột đường và rau, củ, quả. Nhận biết một số rau quả giau vitamin A.
Gọi tên và trò chuyện về các loại quả, các món ăn.
Trò chuyện: ích lơi và cách sử dụng, boả quản của các loại cây, rau, hoa, quả.
Trò chơi: Chọn rau, Tìm họ, Hái quả, Hãy nói nhanh
Phát triển vận động:
Bật chụm, tách chân vào vòng.
Nhảy xa, ném xa bằng hai tay, nhảy từ trên cao xuống, tung bóng lên cao và bắt bóng.
Bò chui.
Bước lên, xuống cầu thang chân luân phiên không cần bám, đi khuỵu gối.
Sự khéo léo của đôi bàn tay qua hoạt động: Tập làm công việc nội trợ (nhặt rau, ép tỏi).
Trò chơi vận động: Ai nhanh hơn, Cánh cửa kỳ diệu, Trồng nụ trồng hoa
Phát triển nhận thức
Phát triển thể chất
Thế giới thực vật xung quanh bé
Phát triển ngôn ngữ
Phát triển tình cảm- xã hội
- Làm quen- Tập tô nhóm chữ cái b,d,đ.
Trò chuyện về một số cây, rau, hoa, quả.
Mô tả và gọi tên các bộ phận đặc điểm nổi bật một số loại cây và rau, hoa, quả.
Đọc thơ, nghe truyện về chủ đề thế giới thực vật.
Mô tả, kể chuyện sáng tạo về một buổi tham quan vườn cây.
Thực hành chăm sóc cây, boả vệ cây, bảo vệ môi trường.
Trò chơi vận động: Xem ai nhanh, Mèo đuổi chuột, Kéo co, Rồng rắn lên mây.
Trò chơi xây dựng: Xây công viên, vườn rau, vườn cây, xếp vườn hoa, ghép hoa và ghép cây.
Trò chơi học tập: Chiếc túi kỳ lạ.
Phát triển thẩm mỹ
Tạo hình:
Vẽ, xé, nặn, dán, tô màu các loại cây, rau, củ, quả, hoa Âm nhạc:
Học hát, nghe hát, vận động theo nhạc các bài hát liên quan đến chủ đề.
Trò chơi âm nhạc: Tai ai tinh, Ai đoán giỏi, Ai nhanh nhất
Chủ đề nhánh 1: Một số loại cây.
Thời gian thực hiện: 1 tuần.
Từ ngày: 7/12/ đến 11/12/2009.
1. Yêu cầu:
- Biết tên gọi, ích lợi và mô tả được một vài đặc điểm nổi bật, rõ nét của một số cây quen thuộc, gần gũi với trẻ.
- Phát triển óc quan sát, tính ham hiểu biết.
- Yêu thích cây xanh, mong muốn được chăm sóc, bảo vệ và có một số thói quen chăm sóc, bảo vệ và có một số thói quen chăm sóc, bảo vệ và có mộ số thói quen chăm sóc, bảo vệ cây(tưới nước, không bẻ phá cây).
2. Mạng nội dung.
- Tên gọi của cây và các bộ phận chính: rễ, thân, lá, hoa, quả.
- Quan sát mô tả một vài đặc điểm nổi bật của cây (thân to, nhỏ, cây cao vút, lá xanh, hoa đỏ rực)
- Tên gọi
- Cấu tạo, đặc điểm nổi bật.
- Nơi sống.
- ích lợi.
- Cách bảo vệ và chăm sóc
- ích lợi của cây ( Cho bóng mát, cho quả, cho hoa)
- Cây cối được bảo vệ chăm sóc
Cây ăn quả
Cây bóng mát
một số loại cây
-
- Tên gọi
- Cấu tạo, đặc điểm nổi bật.
- Nơi sống.
- ích lợi.
- Cách bảo vệ và ch
File đính kèm:
- ke hoach 56 tuoi moi chu de nghe nghiep the gio thuc vat.doc