1. Lĩnh vực phát triển thể chất:
* Giáo dục dinh dưỡng:
- Trẻ biết ích lợi của ăn uống với tác dụng của luyện tập đối với sức khoẻ.
- Biết được nguồn lợi ích của các loại thực phẩm, biết ăn mặc sạch sẽ phù hợp với thời tiết.
- Biết được một số nghề nghiệp tạo sản phẩm giúp trẻ khỏe mạnh và phát triển toàn diện.
- Trẻ có khả năng nhận biết và tránh nguy hiểm, bảo vệ an toàn cho bản than.
- Rèn nề nếp thói quen trong ăn uống.
* Phát triển vận động:
- Rèn phát triển các vận động cơ bản: Ném ,bật, nhảy, chuyền bong,
- Rèn củng cố và phát triển kỷ năng tinh tế khéo léo của đôi bàn tay như tô màu, vẽ, nặn, cắt theo chủ đề nghề nghiệp.
2. Lĩnh vực phát triển nhận thức:
- Biết trong Xã hội có nhiều nghề khác nhau, biết được một số nghề phổ biến trong xã hội, các hoạt động chính, công cụ, sản phẩm và lợi ích của các nghề.
- Trẻ biết trong xã hội có nghề Bác sỹ, cô giáo ,thợ may, thuộc ngành dịch vụ chăm sóc sức khoẻ. Mỗi người có mỗi nghề, nhưng đều có trách nhiệm riêng, công việc riêng nhưng đều mang chung mục đích dịch vụ chăm sóc sức khoẻ.
- Biết được một số đặc điểm, đặc trưng của một số nghề phổ biến. Trẻ có khả năng phân biệt quan sát so sánh các nghề, nam giới, nữ giới đều có thể làm các nghề như nhau.
- Biết phân loại tranh lô tô theo ngành nghề, với tranh theo dụng cụ của ngành nghề.
- Biết phân nhóm đồ vật theo màu sắc, nhận biết tên hình tròn, vuông,tam giác.
- Biết tạo nhóm đồ vật theo các nghề, nhận biết số lượng 2, biết đếm thành thạo 4-5.
- Trẻ biết cộng tác với bạn trong khi chơi và trải nghiệm những kinh nghiệm trong cuộc sống.
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 8956 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Chủ đề: Nghề nghiệp - Mẫu giáo nhỡ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC TIÊU
CHỦ ĐỀ : NGHỀ NGHIỆP - MẪU GIÁO NHỠ
1. Lĩnh vực phát triển thể chất:
* Giáo dục dinh dưỡng:
- Trẻ biết ích lợi của ăn uống với tác dụng của luyện tập đối với sức khoẻ.
- Biết được nguồn lợi ích của các loại thực phẩm, biết ăn mặc sạch sẽ phù hợp với thời tiết.
- Biết được một số nghề nghiệp tạo sản phẩm giúp trẻ khỏe mạnh và phát triển toàn diện.
- Trẻ có khả năng nhận biết và tránh nguy hiểm, bảo vệ an toàn cho bản than.
- Rèn nề nếp thói quen trong ăn uống.
* Phát triển vận động:
- Rèn phát triển các vận động cơ bản: Ném ,bật, nhảy, chuyền bong,…
- Rèn củng cố và phát triển kỷ năng tinh tế khéo léo của đôi bàn tay như tô màu, vẽ, nặn, cắt theo chủ đề nghề nghiệp.
2. Lĩnh vực phát triển nhận thức:
- Biết trong Xã hội có nhiều nghề khác nhau, biết được một số nghề phổ biến trong xã hội, các hoạt động chính, công cụ, sản phẩm và lợi ích của các nghề.
- Trẻ biết trong xã hội có nghề Bác sỹ, cô giáo ,thợ may, thuộc ngành dịch vụ chăm sóc sức khoẻ. Mỗi người có mỗi nghề, nhưng đều có trách nhiệm riêng, công việc riêng nhưng đều mang chung mục đích dịch vụ chăm sóc sức khoẻ.
- Biết được một số đặc điểm, đặc trưng của một số nghề phổ biến. Trẻ có khả năng phân biệt quan sát so sánh các nghề, nam giới, nữ giới đều có thể làm các nghề như nhau.
- Biết phân loại tranh lô tô theo ngành nghề, với tranh theo dụng cụ của ngành nghề.
- Biết phân nhóm đồ vật theo màu sắc, nhận biết tên hình tròn, vuông,tam giác.
- Biết tạo nhóm đồ vật theo các nghề, nhận biết số lượng 2, biết đếm thành thạo 4-5.
- Trẻ biết cộng tác với bạn trong khi chơi và trải nghiệm những kinh nghiệm trong cuộc sống.
3. Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ:
- Trẻ tự kể lại được nghề nghiệp của bố mẹ.
- Phát triển ở trẻ kỷ năng giao tiếp qua các nghề nghiệp gần gũi trong xã hội như : Trò chuyện, thảo luận, thơ c, chuyện, ca dao, câu đố.
- Biết sử dụng mạnh dạn 1 số từ mới của nghề nghiệp và hiểu ý nghĩa của các nghề đó.
- Trẻ phát âm chuẩn, không nói ngọng qua các từ khó.
- Trẻ biết lắng nghe, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi.
- Biết sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp với bạn qua trò chơi phân vai cô giáo, bác sỹ, bán hành,…
- Trẻ nói được sản phẩm làm ra của các nghề bằng các câu đơn hoặc phức.
4. Lĩnh vực phát triển thẫm mỹ:
- Phát triển ở trẻ khả năng cảm nhận cái đẹp trong cuộc sống và trong nghệ thuật của các ngành nghề trong xã hội.
- Thể hiện cảm xúc đối với nghề qua bài hát, thơ, chuyện, qua các sản phẩm tạo hình của cô và trẻ tự làm.
- Nhận biết cảm xúc của người khác , biểu lộ cảm xúc của mình qua các nghề xây dựng, nghề nông, bảo vệ môi trường, bác sỹ, cô giáo…
- Biết múa hát và vận động cùng cô qua chủ đề nghề nghiệp.
- Trẻ yêu thích hào hứng tham gia vào hoạt động nghệ thuật.
5. Lĩnh vực phát triển tình cảm xã hội:
- Biết tôn trọng yêu quí các nghề trong xã hội và hiểu được mỗi nghề đều có ý nghĩa đối với xã hội.
- Biết bảo quản vật dụng của các nghề và biết thực hành 1 số thao tác của các nghề phổ biến mà trẻ biết.
- Giáo dục trẻ có tình cảm yêu mến kính trọng qua các nghề phổ biếnh trong xã hội.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn cẩn thận những sản phẩm của nghề bố mẹ làm ra.
- Phát triển khả năng hợp tác, chia sẻ quan tâm đến người khác.
- Ý thức tôn trọng người lao động, bảo vệ đồ dùng đồ chơi.
MẠNG NỘI DUNG
CHỦ ĐỀ : NGHỀ NGHIỆP - MẪU GIÁO NHỠ
Dịch vụ chăm sóc sức khoẻ: Nghề bác sỹ, Y tá , thợ may, cô giáo, công việc của cô bác trong trường mầm non.
Công việc cụ thể của mỗi người và lợi ích của mỗi nghề.
Mỗi người có 1 nghề nhưng đều có trách nhiệm riêng, công việc riêng nhưng đều mang chung một mục đích chăm sóc sức khoẻ, dịch vụ.
Biết được công cụ của mỗi nghề.
Thái độ của trẻ đối với công việc đó.
Dịch vụ chăm sóc sức khoẻ
NGHỀ NGHIỆP
Xây dựng sản xuất
Giao thông giúp đỡ cộng đồng
- Xây dựng sản xuất : Công nhân xây dựng - Giao thông giúp đỡ cộng đồng, công
Thợ xây, thợ mộc, thợ điện, nông dân, CN. an, bộ đội, lái xe.
- Dụng cụ lao động của các nghề - Công việc cụ thể và lợi ích của nghề.
- Công việc cụ thể và lợi ích của các nghề. - Biết được hoạt động chính của nghề
- Thái độ của trẻ đối với công việc đó. công an , bộ đội.
- Biết sản phẩm làm ra của mỗi nghề. - Thái độ của trẻ đối với mỗi nghề
- Biết thể hiện cảm xúc qua nghề xây dựng, mộc, - Tổ chức sinh hoạt, trò chuyện về
may, và nghề nông dân... ngày lễ 22/12.
- Cho trẻ tham quan doanh trại bộ
đội 22/12...
MẠNG HOẠT ĐỘNG
CHỦ ĐỀ NGHỀ NGHIỆP - MẪU GIÁO NHỠ
- Làm quen với các nghề Xây dựng, SX, thợ * GDÂN: Dạy hát + VĐ :
mộc, thợ điện, thợ may, nông dân,... - Cháu yêu cô chú CN, Cô giáo, cháu thương
- Trò chuyện thảo luận về ngành nghề dịch chú bộ đội . Nghe: Cháu yêu cô thợ dệt,cô giáo
vụ CSSK, Bác sỹ, y tá, công việc của cô giáo miền xuôi. Anh phi công ơi,…
người bán hàng... - Tổ chức sinh hoạt CĐ “ Bé yêu chú Bộ đội”
- Trò chuyện với người lớn trong Trường MN. * Tạo hình:
- Tổ chức SH trò chuyện về ngày Lễ 22/12. -Tô màu dụng cụ của nghề XDSX, nghề
* LQVT: nông, thợ mộc , thợ xây
- NBPB hình vuông, hình tam giác. - Vẽ : Chân dung cô giáo, Chú bộ đội.
- Ôn số lượng 1,2 . Tạo nhóm ĐV theo nghề. - Nặn cái đĩa,, nặn dụng cụ nghề bác sỹ.
- Nhận biết chữ số 1,2, Dán SL dụng cụ các nghề. - Cắt trang trí trang phục các nghề, và tô
Phát triển nhận thức
Phát triển thẫm mỹ
NGHỀ NGHIỆP
Phát triển ngôn ngữ
Phát triển thể chất
Phát triển TC-XH
- Thơ : cái bát xinh xinh * Dinh dưỡng: * Trò chơi phân vai: Bác sỹ,
Bàn tay cô giáo, làm Bác sỹ - Nhận biết các loại TP Y tá, Bán hàng,Cô giáo.
- Trẻ tự trả lời về NNghiệp hàng ngày và biết lợi ích - TC: Lựa chọ đồ dùng dụng
- Chuyện Ông Gióng. của chúng. cụ lao động cho các nghề.
- Nghe đọc thơ câu đố về các - ăn mặc sạch sẽ phù hợp - Hoạt động LĐ: Vệ sinh lớp
nghề. thời tiết. cuối tuần.
- Đồng dao:Gánh gánh ,gồng - Rèn nề nếp thói quen Vệ - Làm thiếp tranh, quà tặng
gồng sinh trong ăn uống. chú Bộ đội nhân ngày 22/12
- KCST theo tranh về Nghề * Thể dục: -
Nghiệp - Ném trúng đích xa 1m,5
- Làm sách về nghề mà cháu - Bò thấp chui qua cổng
thích - Chạy nhanh 15 m
File đính kèm:
- khgd tre chu de nghe nghiep.doc