Giáo án Chủ đề nhánh 2 nhu cầu của gia đình

Ngôi nhà của bé

- Các kiểu nhà khác nhau: nhà ngói, nhà 1 tầng, nhà nhiều tầng, nhà sàn, nhà tập thể

- Những vật liệu làm nhà: vôi, xi măng, gạch, ngói, tôn

 

 

doc23 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 10017 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Chủ đề nhánh 2 nhu cầu của gia đình, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MẠNG NỘI DUNG CHỦ ĐỀ NHÁNH 2 “ Nhu Cầu Của Gia Đình” NHU CẦU CỦA GIA ĐÌNH Lương thực, thực phẩm: Một số loại lương thực thực phẩm như: gạo, ngô, đậu, nếp… Các loại thực phẩm từ thực vật: rau muống, rau ngót, rau cải, bí… Các loại thực phẩm từ động vật: thịt lợn, thịt bò, thịt gà, cá… Các món ăn từ lương thực thực phẩm: trứng rán, cá rán.. Ngôi nhà của bé Các kiểu nhà khác nhau: nhà ngói, nhà 1 tầng, nhà nhiều tầng, nhà sàn, nhà tập thể… Những vật liệu làm nhà: vôi, xi măng, gạch, ngói, tôn… Ngủ, nghỉ, giải trí, trang phục: Làm việc vừa sức, ngủ đủ giấc, đúng giờ. Vui chơi, giải trí ( đi du lịch, mua sắm quần áo… Quần áo, giày dép…. Phương tiện đi lại Tên, cách hoạt động và sử dụng phương tiện. Công dụng của phương tiện. Cách giữ gìn,bảo vệ, giữ gìn. MẠNG HOẠT ĐỘNG: Nhu Cầu Gia Đình NHU CẦU CỦA GIA ĐÌNH PT NHẬN THỨC KPKH: Ngôi nhà của gia đình bé Gia đình bé cần gì? LQVT: Thứ tự các ngày trong tuần Xác định phía trên – dưới; trước – sau của đối tượng khác( có định hướng) PT THẨM MỸ TẠO HÌNH: Vẽ ngôi nhà của bé ( đề tài) Gấp cái cốc ( mẫu) ÂM NHẠC: 1.Dạy hát: “Ông cháu” Trò chơi : Nghe tiết tấu tìm đồ vật 2.Múa minh họa: “Múa cho mẹ xem” NH: “Cho con” PT THỂ CHẤT DD: Trẻ biết một số món ăn thông thường ở nhà, tập một số kỹ năng vệ sinh cá nhân . + Tập luyện và giữ gìn sức khoẻ. TDKN: - Trèo lên xuống thang – đập và bắt bóng Đi trên ván kê dốc PT NGÔN NGỮ- GIAO TIẾP: LQ tiếng Việt: Rèn phát âm các từ: “ vui chơi” “ giải trí”, “ nhà sàn”, “ xe máy”.... LQVH: - Truyện: “Hai anh em” Thơ: Bé và mèo hoang LQCC: - LQCC: e,ê. Tập tô chữ cái e, ê. PT TÌNH CẢM- XÃ HỘI Trò chuyện và thảo luận về đồ dùng trong gia đình theo sự hiểu biết của trẻ . Trò chơi : người đầu bếp giỏi, gia đình ngăn nắp,bán hàng... TM Nhà trường duyệt: Giáo viên chủ nhiệm: Nguyễn T. Minh Thanh – Nguyễn T. Mỹ Thâu NHU CẦU CỦA GIA ĐÌNH Đồ dùng cá nhân Đồ dùng cá nhân KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 3 Nhánh 2: Nhu Cầu Gia Đình (Lớp lá) Thứ Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 H Động ĐÓN TRẺ ĐIỂM DANH Đón trẻ: Hướng trẻ đến các đồ dùng, đồ chơi trong lớp và chọn góc chơi thích hợp. Trò chuyện với trẻ về một số đồ dùng ở các phòng trong gia đình. Nói về nhu cầu ăn mặc trong gia đình Một số cách sử dụng đồ dùng an toàn Hỏi trẻ : Để phục vụ cuộc sống gia đình cần những đồ dùng sinh hoạt nào? Kể tên? Điểm danh. THỂ DỤC BUỔI SÁNG Tập bài nhịp điệu theo chủ đề: “ Cả nhà thương nhau” 1. Khởi động : Xoay cổ tay, bả vai, eo, gối. 2. Trọng động: Hô hấp: Hai tay đưa lên cao gập trước ngực. Tay: Hai tay sang ngang gập vào vai. Lườn: Hai tay chống hông xoay người 90 độ. Chân: Hai tay chống hông đưa một chân ra trước. Bật: Chụm tách chân, kết hợp đưa hai tay sang ngang và lên cao. 3. Hồi tĩnh: Thả lỏng, điều hoà. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH KPKH: Ngôi nhà của bé TDKN: Trèo lên xuống thang – đập và bắt bóng. LQVT: Thứ tự các ngày trong tuần. *LQCC: Lqcc e,ê * GDÂN - Dạy hát: “Ông cháu” - Trò chơi : Nghe tiết tấu tìm đồ vật Gia đình bé cần gì?. Đi trên ván kê dốc Xác định phía trên – dưới; trước – sau của đối tượng khác( có định hướng) - Tập tô chữ cái: e,ê. VĐ: “Múa cho mẹ xem” NH: “Cho con” HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Hoạt động có chủ đích: Quan sát các ngôi nhà qua mô hình, quan sát các vườn rau, phương tiện đi lại. Thăm khu nấu ăn của nhà trường. Trò chơi : “ Bịt mắt bắt dê; kéo co,chuyền bóng…. Chơi tự do: Chơi đồ chơi có sẵn ngoài trời và đồ chơi cô mang theo HOẠT ĐỘNG GÓC Góc phân vai: Gia đình, bác sĩ, cửa hàng Góc xây dựng :Xây dựng khu chung cư nhà bé, Tạo hình : Vẽ, xé dán, nặn, xếp, tô màu các đồ dùng, dụng cụ mà trẻ thích. Góc sách : Xem tranh truyện, làm sách về gia đình, về các đồ dùng trong gia đình. Góc âm nhạc: Biểu diễn các bài hát về chủ đề. Góc khám phá khoa học: Chăm sóc cây, lau lá, tưới cây. Tìm hiểu về các loại vải may quần áo Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa, ăn phụ Sắp xếp chỗ ăn hợp lí, thoáng mát Sau khi trẻ ăn xong nhắc trẻ cùng dọn dẹp với cô, chú ý giữ vệ sinh sạch sẽ, không cho trẻ chạy nhảy nhiều sau khi ăn. Chuẩn bị cho trẻ ngủ trưa, Đảm bảo thời gian cho trẻ ngủ đủ giấc Cho trẻ vệ sinh trước khi ngủ trưa. Sau khi trẻ ngủ dậy cô nhắc trẻ vệ sinh, rửa tay, lau mặt sạch sẽ trước khi ăn phụ. HOẠT ĐỘNG CHIỀU Hướng dẫn trò chơi “ Có bao nhiêu đồ vật” - Nêu gương - Trả trẻ LQ VH - Truyện : “ Hai Anh Em” -Nêu gương -Trả trẻ - Dạy trẻ đọc bài thơ “ tập quét nhà” - Nêu gương - Trả trẻ * HĐTH: - Vẽ ngôi nhà của bé -Nêu gương -Trả trẻ - Ôn các từ trong tuần - Nêu gương bé ngoan cuối tuần. -Trả trẻ - dạy trẻ bài thơ mới “ Thùng rác trò chuyện” Nêu gương -Trả trẻ - Thơ : “ Bé và mèo hoang” -Nêu gương -Trả trẻ - Ôn các từ đã học -Nêu gương -Trả trẻ - Gấp cái cốc - Nêu gương - Trả trẻ - Văn nghệ - Nêu gương bé ngoan cuối tuần. -Trả trẻ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: NỘI DUNG YÊU CẦU CHUẨN BỊ THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Quan sát một số ngôi nhà ( nhà ngói, nhà tranh, nhà sàn, nhà tầng…) - Tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên - Trau dồi óc quan sát, khả năng dự đoán và đưa ra kết luận. - Quan sát sân trường. - Rèn luyện sức khoẻ, tính nhanh nhạy của trẻ. - Giáo dục ý thức kỷ luật, tinh thần tập thể, không ngắt hoa bẻ cành. - Trẻ thể hiện được các bài thơ, bài hát đã học. - Sân bài bằng phẳng, trang phục cô trẻ gọn gàng - Sân trường, quang cảnh trong trường... - Một số tranh ảnh, đồ dùng làm bằng thủy tinh, làm bằng sứ. - Chuẩn bị bài thơ, bài hát có nội dung phù hợp với chủ đề. - Cô giới thiệu buổi dạo chơi - Cô cùng trẻ vừa đi vừa hát bài “ đi chơi đi chơi” vừa quan sát quag cảnh sân trường. - Cô gợi ý để trẻ trả lời những điều trẻ quan sát được… - Cho trẻ nói lên hiểu biết của mình về một số đồ dùng làm bằng thủy tinh, làm bằng sứ. Cô cho trẻ đọc bài thơ “ làm bánh”. Cô cho trẻ đọc dưới nhiều hình thức. - Cho trẻ hát vận động bài “ Cả nhà thương nhau” -Cô lựa chọn nội dung của hoạt động có chủ đích trong ngày cho phù hợp với chủ đề . Sau đó cô cho trẻ chơi trò chơi. TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG “ chuyền bóng” -Phát triển các cơ bắp tay cho trẻ -Rèn luyện khả năng phản xạ nhanh cho trẻ. - Rèn khả năng tập trung chú ý cho trẻ. - sân bằng phẳng, an toàn cho trẻ. - 20 – 30 quả bóng Luật chơi: Trong thời gian quy định, đội nào lấy được nhiều bóng là đội dành chiến thắng; phải chuyền bóng bằng 2 tay; quả bóng nào bị rơi hoặc khi chuyền mà nhận bóng bằng 1 tay là không được tính. Cách chơi: Khi có hiệu lệnh “ chuyền”, bạn đầu tiên nhặt bóng chuyền cho bạn phía sau ( người hơi ngả về phía sau). Bạn tiếp theo nhận bóng và đặt vào rổ. Cô và trẻ cùng đếm số lượng bóng và công bố đội thắng cuộc. Trò chơi dân gian “ kéo co” - Trẻ nắm được cách chơi, luật chơi và hứng thú trong khi chơi -Sân bãi bằng phẳng, sạch sẽ, an toàn cho trẻ - dây thừng dài 4m - Kẻ vạch Cách chơi: Chia trẻ thành hai nhóm bằng nhau, xếp thành hai hàng dọc , hai trẻ đứng đầu cầm vào dây, khi có hiệu lệnh của cô tất cả trẻ kéo mạnh dây về phía mình, nếu trẻ đứng đầu bước qua vạch thì đội đó thua luật chơi: bên nào dẫm vào vạch trước là thua cuộc Trò chơi dân gian “Bịt mắt bắt dê” Phát triển vốn từ, khả năng ghi nhớ ở trẻ Trẻ biết chơi trò chơi. Sân bằng phẳng, 2 khăn bịt mặt. - Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi cho trẻ rõ rồi tổ chức cho trẻ chơi. CHƠI TỰ DO: Chơi với đồ chơi có sẵn, đồ chơi trẻ mang theo Tham gia tích cực vào trò chơi, cùng bạn chơi -Giấy sỏi, lá cây… -Đồ chơi có sẵn -Đồ chơi mang theo Trẻ chơi, vẽ theo ý thích, chơi với đồ chơi trong sân trường... cô quan sát, xử lý tình huống. Kết thúc: Cô khái quát, kết hợp giáo dục, nhận xét buổi dạo chơi, nhắc trẻ rửa tay . HOẠT ĐỘNG CÁC GÓC: GÓC CHƠI TÊN TRÒ CHƠI YÊU CẦU CHUẨN BỊ THỰC HIỆN Góc chơi đóng vai - Gia đình đưa con đi mua sắm - Phòng khám bệnh - cửa hàng ăn uống, cửa hàng bán đồ dùng trong gia đình - Trẻ biết về nhóm chơi để chơi theo nhóm, biết chơi cùng nhau trong nhóm. -Biết nhận vai chơi và thể hiện vai chơi. - Trẻ nắm được một số công việc của vai chơi : gia đình tổ chức đi mua sắm, đi ă uống, đưa con đến bác sĩ khám... - Bộ đồ gia đình, búp bê các loại vải... - Một số đồ dùng, đồ chơi cho trò chơi phòng khám ; áo blu, mũ có chữ thập đỏ.. - Đồ chơi cho trò chơi bán hàng như: quần áo, ô tô, thực phẩm, các món ăn.... 1/ Thảo luận : - Trò chuyện với trẻ về chủ đề “ nhu cầu của gia đình. - Hỏi trẻ lớp mình có những góc chơi gì? Bạn nào thích chơi ở góc chơi nào? Hôm nay các mẹ sẽ làm gì? Thế có định đưa con đi đâu chơi không? Các cô bán hàng định bán những gì vậy? Cô hướng dẫn trẻ một số kỹ năng nghe nhịp tim và cách tiêm cho bệnh nhân. - Cô và trẻ trò chuyện về ngôi nhà của bé, cho trẻ kể về các kiểu nhà và cho trẻ tự thoả thuận với nhau về kiểu xây nhà nào? Ngôi nhà gồm những phần nào?Cửa sổ, cửa ra vào màu gì?.... Cô gợi ý cho trẻ xây dựng nhà sáng tạo, nhà sẽ đẹp hơn khi có vườn xung quanh nhà.... Cô giáo vào góc chơi cùng với trẻ, giúp trẻ nhận vai chơi, hướng dẫn trẻ một số kỹ năng của vai chơi. Gợi ý để các nhóm chơi biết liên kết với nhau trong khi chơi, có sự giao lưu, quan tâm đến nhau trong lúc chơi. - Bây giờ bạn nào thích chơi ở góc học tập, gócphân vai, góc tạo hình, góc khám phá khoa học.... thì c/c về nhóm chơi và cùng thỏa thuận vai chơi (nếu trẻ về nhóm mà chưa thỏa thuận được vai chơi cô đến và giúp trẻ thỏa thuận 2/ Qúa trình chơi: -Trong quá trình chơi cô bao quát chung, xử lý các tình huống và chú ý những góc chơi chính như xây dựng, gia đình, siêu thị..... giúp trẻ liên kết các nhóm chơi, gợi ý, mở rộng chủ đề chơi; đổi vai chơi khi hết hứng thú .... - Ở góc tạo hình cô gợi ý để trẻ vẽ, cắt dán, xếp hình những người trong gia đình. Làm búp bê bằng len, rơm, vải vụn, mút xốp... trang trí ngôi nhà của gia đình búp bê. - Ở góc sách cô hướng dẫn trẻ xem truyện, tranh ảnh có nội dung về tình cảm gia đình, nhận xét các nhân vật trong tranh. - Ở góc thiên nhiên cô hướng dẫn trẻ cách tưới cây, lau lá, chăm sóc cá. Thả các vật nổi, chìm trong nước rồi tự nhận xét xem những vật nào nổi được trong nước. Tập đong nước vào các chai, so sánh chai đầy, chai vơi, nhận xét tính chất của nước.. - ở góc âm nhạc, cô gợi ý để trẻ biểu diễn lại các bài hát có nội dung trong chủ đề. - Cô mở máy hát động viên khuyến khích trẻ hát múa các bài hát có nội dung về tình cảm gia đình. -Khen động viên kịp thời khi trẻ có những hành vi tốt, thể hiện vai chơi giống thật -Cô chú ý hướng dẫn, quan sát, nhắc nhở trẻ chơi đúng góc chơi và nhiệm vụ của từng góc chơi đúng với yêu cầu đề ra cho buổi chơi. 3/ Nhận xét : -Cô đi đến các nhóm chơi để nhận xét các góc chơi (hoặc tập trung trẻ lại để nhận xét vai chơi) -Cho trẻ tự nhận xét kết quả và sản phẩm chơi của mình, của nhóm bạn. Cho trẻ cất đồ chơi -Khen, động viên trẻ, hỏi ý tưởng chơi lần sau. Góc chơi xây dựng Xây ngôi nhà của bé - Trẻ biết xây ngôi nhà trẻ ở , tạo khung cảnh nhà có vườn hoa, hàng rào. Trẻ biết sử dụng các vật liệu khác nhau một cách phong phú để xây dựng . - Biết XD cùng các bạn. - Biết nhận xét sản phẩm, ý tưởng của mình khi xây dựng lắp ghép - Vật liệu xây dựng gạch ,cổng hàng rào, thảm cỏ, hoa . - Gạch, sỏi, hàng rào, cây hoa... Góc tạo hình - Tô màu , xé dán, vẽ…các đồ dùng dụng cụ mà trẻ thích - Ôn các kỹ năng đã học ( tô, vẽ,xé dán..) để tạo nên bức tranh về đồ dùng như ý trẻ. - Biết chọn màu tô cho bức tranh nổi bật. - Biết nặn một số đồ dùng mà trẻ thích. Phát triển trí tưởng tượng, óc sáng tạo cho trẻ. -Giấy màu, giấy trắng, bút màu , bút sáp… -Tranh vẽ, tranh xé dán về các đồ dùng, đồ chơi trong gia đình. - Đất nặn, bảng, kéo, hồ… - hột , hạt, que.. Góc Sách - làm sách, tranh truyện về các đồ dùng, dụng dụ trong ga đình - “ Đọc” sách , tranh truyện về các đồ dùng, dụng cụ trong gia đình Trẻ hiểu được cấu tạo của cuốn sách và cách làm ra cuốn sách. Rèn luyện sự khéo léo của đôi bàn tay Phát triển khả năng sáng tạo khi làm sách. Cuốn lịch nhỏ đã cũ hay tấm bìa cứng đóng vào thành tập Giấy, bút chì, hồ dán… Tranh ảnh cắt từ hoạ báo cũ… Tranh truyện có nội dung về tình cảm gia đình Góc Khám Phá Khoa học Trồng cây, chăm sóc cây. Biết chăm sóc cây cối trong góc thiên nhiên. Trẻ biết cách tưới, cắt tỉa lá, lau lá, tưới cây. -Cát nước, đất nặn, mẩu gỗ -Các loại củ, rau, hạt -Giấy để trẻ gấp thuyền - Cây, con vật trong góc thiên nhiên. - Dụng cụ để tưới cây, xới cây.. Góc âm nhạc Bé làm ca sĩ - Hát lại hoặc biểu diễn các bài hát đã biết thuộc chủ đề “gia đình”, chơi với các dụng cụ âm nhạc và phân biệt các âm thanh khác nhau. - Máy hát, đĩa nhạc, dụng cụ âm nhạc, trang phục ****************************** Thứ hai ngày 04 tháng 11 năm 2013 HĐCCĐ: KPKH Đề Tài: Ngôi nhà của bé I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1. Kiến thức: Trẻ biết đặc điểm (có các phòng, mái hiên...) và các nguyên liệu làm nên ngôi nhà. Trẻ biết tác dụng của ngôi nhà trẻ ở là nơi che mưa, che nắng, là nơi tụ họp gia đình.... của những người thân trong gia đình. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh cho trẻ. Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ Phát triển các giác quan ( sờ, nghe, nhìn...) Luyện trẻ cách nói và trả lời đầy đủ, tròn câu rõ ràng , mạch lạc. 3. Thái độ: Giáo dục trẻ biết dọn dẹp nhà cửa ngăn nắp, gọn gàng. Không bôi bẩn, viết bậy, vẽ bậy lên tường. II. CHUẨN BỊ: Cho cô: Một số tranh, hình ảnh về ngôi nhà bé ở(tranh 1 tầng, 2 tầng, tranh nhà ngói…) Tranh có từ “ hiên nhà” mái ngói, thân nhà…. Đầu đĩa, máy tính usb… Cho trẻ: Các hình tam giác, vuông, chữ nhật… III.CÁCH TIẾN HÀNH: Các bước Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định tổ chức 2. Nội dung 3.Kết thúc Trẻ hát bài “ Nhà của tôi” Cô hỏi trẻ tên bài hát là gì? Trò chuyện với trẻ về một số nhu cầu trong gia đình, cho trẻ kể về ngôi nhà trẻ ở. Dẫn dắt giới thiệu bài. Tìm hiểu về ngôi nhà trẻ ở: Cô treo tranh nhà ngói cho trẻ quan sát, cho trẻ gọi tên. Cô cho trẻ quan sát và đàm thoại : Bức tranh vẽ gì? Ngôi nhà gồm những phần nào?... Cô cho trẻ đọc từ: nhà ngói, mái hiên.... Cô cho trẻ quan sát tranh, đàm thoại. Các con vừa xem những hình ảnh gì và đàm thoại quanh nội dung bức tranh. Cô cho trẻ xem hình ảnh ngôi nhà, hỏi trẻ nhà gồm những phòng nào? Những phòng đó để làm gì?.... Trẻ đọc bài thơ “ Em yêu nhà em” Trò chơi: hãy lấy tranh theo yêu cầu của cô. Cách chơi: Cô xếp các bức tranh theo thứ tự: mái ngói, thân nhà, hiên nhà... Rồi yêu cầu trẻ lên xếp lại theo trình tự mà cô yêu cầu Dán ngôi nhà: Cô phát các hình tam giác cho trẻ rồi yêu cầu trẻ xếp thành hình ngôi nhà Hát Trẻ hát Trả lời Vẽ ngôi nhà. Mái nhà, thân nhà, hiền nhà. quan sát trả lời. Đọc thơ Thực hiện Thực hiện xếp tranh Chơi tô màu tranh Vệ sinh – ăn trưa – ngủ trưa **************************** HOẠT ĐỘNG CHIỀU: HƯỚNG DẪN TRÒ CHƠI “ CÓ BAO NHIÊU ĐỒ VẬT” I. Mục Đích: Trẻ biết chơi trò chơi. Tập cho trẻ bật nhảy và chụm chân. Biết số lượng đồ vật II. CHUẨN BỊ: Tranh lô tô các đồ vật trong gia đình ( gương, lược, chén, đũa…) Vẽ 5 – 6 vòng tròn trên sàn. Trong mỗi vòng đặt 1 lô tô, 1 đồ vật với số lượng khác nhau. Ví dụ ô thứ nhất đặt 2 tranh lô tô hình cái bát, ô thứ 2 đặt 4 tranh… III. HƯỚNG DẪN: Ổn định lớp: - Cô tập trung trẻ cho trẻ ngồi đội hình chữ U. Hát bài hát “ Nhà của tôi” Ôn kiến thức cũ: - Cô trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát Trò chuyện về nhu cầu nhà ở của gia đình Cung cấp kiến thức mới: - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi. Cách chơi : cô cho một trẻ lên. Trẻ nhảy bật chân vào vòng tròn bất kì và nói tên đồ vật, số lượng đồ vật đó. Ví dụ : “ 2 cái bát” sau đố nhảy bật chụm 2 chân tại chỗ với số lần bằng số lượng tranh đồ vật đặt trong vòng tròn đó tiếp tục bật nhảy chụm chân vào vòng tròn khác. Lần lượt từng trẻ lên chơi. Tổ chức cho trẻ chơi. Cô chú ý hướng dẫn trẻ chơi đúng cách chơi. Hết giờ cô nhận xét. ********************************* Vệ sinh – bình cờ – trả trẻ ********************************* ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: Nội dung dạy được( chưa dạy đươc)lý do: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Những thay đổi cần thiết: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Thứ ba ngày tháng 11 năm 2013 HĐCCĐ: TDKN Đề tài: Trèo lên xuống thang – Đập và bắt bóng I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức: Trẻ biết trèo lên xuống 7 gióng thang ở độ cao 1,5 m so với mặt đất. Biết chơi trò chơi “đua ngựa” 2. Kỹ năng: Rèn sự dẻo dai , và phát triển các cơ bắp cho trẻ. Rèn sự tập trung chú ý của trẻ. Rèn luyện ý thức tổ chức kỉ luật ,tính nhanh nhẹn hoạt bát. 3. Thái độ: Giáo dục trẻ tính tập thể, lòng tự tin khi thực hiện bài tập. II. CHUẨN BỊ: Cho cô: Sân bằng phẳng sạch sẽ, an toàn cho trẻ. Cho trẻ: 2 thang có 7 gióng III.CÁCH TIẾN HÀNH: Các bước Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định lớp: 2. Nội dung 3. Kết thúc Cho trẻ hát “Cả nhà thương nhau”. Cô hỏi trẻ tên bài hát là gì? Nội dung bài hát ? Dẫn dắt giới thiệu bài Khởi động: Cho trẻ đi thành vòng tròn, kết hợp các kiểu đi. Trọng động: BTPTC: Vận động theo nhạc bài hát: “Cả nhà thương nhau”. Mỗi động tác 2 lần 8 nhịp Tay: Hai tay sang ngang, gập vào vai. Lườn: Hai tay chống hông, xoay người 90o. Chân: Hai tay chống hông đưa 1 chân ra trước. Bật: bật tách chân, khép chân VĐCB: Trèo lên xuống 7 gióng thang – Đập và bắt bóng: Cô làm mẫu lần 1 Cô làm mẫu lần 2 kèm giải thích các động tác. xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx x thang đi x sọt đựng bóng đập bóng x thang đi x sọt đựng bóng xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx Cho 2 trẻ lên làm thử Nào bây giờ cả lớp chúng cùng luyện tập nào Cô chú ý sửa sai cho trẻ. Trò chơi:đua ngựa Cô hướng dẫn trẻ chơi, cô cho trẻ thi đua 2 tổ, tổ nào nhảy giống ngựa phi và về đích nhanh hơn thì tổ đó thắng. Hồi tĩnh: Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng rồi vào lớp. Hát Trả lời Đi các kiểu đi Thực hiện Quan sát – lắng nghe Trẻ thực hiện thử Trẻ thực hiện 2 tổ thi đua Đi nhẹ nhàng, hít thở sâu - Vệ sinh – Ăn trưa ************************************ HOẠT ĐỘNG CHIỀU: HĐCCĐ: LQVH Đề tài: Truyện “ Hai Anh Em” I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức: Trẻ hiểu nội dung truyện : người anh chăm chỉ được mọi người quý mến và được hưởng hạnh phúc. Người em lười biếng nên bị trừng phạt, bị nghèo đói. Trẻ nhớ tên nhân vật. 2. Kỹ năng: Trẻ thể hiện được ngữ điệu của nhân vật Rèn kể chuyện diễn cảm cho trẻ Rèn ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. 3. Thái độ: Giáo dục trẻ chăm chỉ lao động, giúp đỡ mọi người, hiểu rằng : mỗi người cần làm tốt công việc của mình. II. CHUẨN BỊ : Cô: Tranh minh hoạ truyện, tranh người anh, người em có từ và có từ thiếu chữ cái . Rối dẹt. Đĩa nhạc, usb, máy vi tính Trẻ: Tranh minh họa từng đoạn truyện. Trang phục nhân vật. III.CÁCH TIẾN HÀNH: Các bước Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định tổ chức. 2. Nội dung 3.Kết thúc Cô cho trẻ hát bài “ cháu yêu bà” Cô trò chuyện về tình cảm gia đình, về nhu cầu trong gia đình. Cả lớp hãy nhìn xem đây là tranh nhân vật có trong truyện đấy. Cô gắn tranh lên cho trẻ đọc theo từ dưới tranh “người anh”, “người em”. Dẫn dắt giới thiệu truyện “hai anh em”. Cô kể chuyện cho trẻ nghe Cô kể lần 1: cô kể diễn cảm: Cô kể lần 2 theo tranh minh hoạ. Giảng Giải – trích dẫn: Người anh chăm chỉ, chịu khó, thể hiện ở các chi tiết gặt lúa, gặt lúa, hái bông giúp mọi người, tưới và chăm sóc bí ngô giúp cụ già. Vì vậy người anh được thưởng công nhiều vàng bạc, châu báu. Người em lười biếng thể hiện : không gặt lúa, không hái bông, không chăm sóc cây, vì vậy người em đã bị trừng phạt, nghèo đói. Tình cảm yêu thương em của người anh ( trích đoạn “… chờ mãi không thấy em về …” cho đến hết). Đàm thoại: Cô vừa kể chuyện gì? Người anh đã nói gì với người em? Người anh chăm chỉ như thế nào? Vì sao cháu biết người em lười biếng? Mọi người đã nói gì với người em? Người anh đã thương em như thế nào? Cô tóm tắt lại nội dung bài thơ, cô cho trẻ làm động tác “ gặt lúa” “ hái bông” “ gánh nước” “ tưới cây”. Cô kể lại bằng rối dẹt 1 lần nữa. Cô tổ chức cho trẻ đóng vai các nhân vật trong truyện kèm theo các động tác “ gặt lúa” “ hái bông”.... Trẻ kể chuyện sáng tạo: Cô treo tranh, yêu cầu trẻ sắp xếp lại theo trình tự nội dung câu chuyện rồi kể chuyện sáng tạo theo tranh Kết thúc cô nhận xét Tô màu tranh: Cho 2 tổ thi đua lên tìm và viết chữ cái còn thiếu trong từ “ người anh” “ người em” Hát Trò chuyện Quan sát Quan sát tranh – đọc từ Lắng nghe Lắng nghe + xem tranh. Lắng nghe Trả lời câu hỏi Lắng nghe cô kể chuyện 2 cháu thi đua Tô màu Vệ sinh – Nêu gương – Trả Trẻ. ************************************* ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: 1.Nội dung dạy được( chưa dạy đươc)lý do: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 2.Những thay đổi cần thiết: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 3.Những trẻ có biểu hiện đặc biệt : ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ********************** Thứ 4ngày tháng 11 năm 2013 HĐCCĐ : LQVT ĐỀ TÀI: THỨ TỰ CÁC NGÀY TRONG TUẦN I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Trẻ biết thứ tự các ngày trong tuần, đầu tuần là thứ 2, cuối tuần là chủ nhật. Biết chơi trò chơi. 2. Kỹ năng: Rèn cho trẻ khả năng tập trung chú ý có chủ định và khả năng ghi nhớ. Trả lời câu hỏi trọn vẹn. Chơi trò chơi thành thạo 3. Thái độ: Trẻ hứng thú học tập cùng cô, có ý thức học tốt. Biết giữ gìn vệ sinh nhà cửa sạch sẽ. II . CHUẨN BỊ : Đồ dùng cho cô: Ti vi, máy tính, đầu lọc. Một quyển lịch. Đồ dùng cho trẻ: Bút dạ hoặc bút sáp màu. Tranh lô tô về các món ăn trong gia đình, trang phục. III . CÁCH TIẾN HÀNH : CÁC BƯỚC HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HĐ CỦA TRẺ 1. Ổn định tổ chức 2. Nội dung 3. Kết thúc Cô cùng lớp hát bài “ bé quét nhà” Các co

File đính kèm:

  • docdong vat(1).doc