Giáo án làm quen văn học - Đề tài thơ Đồng Lúa (Lớp: lá)

I. Mục đích yêu cầu:

1. Kiến thức:

- Trẻ biết tên vài thơ, thuộc bài thơ, hiểu nội dung bài thơ “Đồng lúc” - Nguyễn Quang Vinh

- Trẻ hiểu được: hạt lúa có từ đâu? hạt thóc có từ đâu? Ai là người laffm nên hạt thóc, hạt gạo? Công dụng của hạt thóc, hạt gạo?

2. Phát triển:

- Phát triển khả năng mỹ thuật, trí tưởng tượng, tư duy của bé thông qua các trò chơi.

3. Giáo dục:

- Trẻ học ngoan, có nề nếp trong khi học và trong khi chơi các trò chơi luyện tập.

- Lắng nghe cô, làm theo hiệu lệnh của cô.

 

II. Phương pháp - Biện pháp:

- Trực quan – đàm thoại - thực hành.

 

III. Kết hợp:

- Môi trường xung quanh, tạo hình, âm nhạc, toán.

 

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 9270 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án làm quen văn học - Đề tài thơ Đồng Lúa (Lớp: lá), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án làm quen văn học Đề tài: thơ Đồng Lúa – Nguyễn Quang Vinh Lớp: Lá Bài thơ Đồng lúa - Nguyễn Quang Vinh Trên mảnh đất phù sa Bé say sưa ngắm ngía Những dãy núi mờ sương Những đồng lúa vàng ươm Rì rào trong nắng sớm Các cô bác nông dân. Đang bắt sâu tát nước Cho hạt thóc căng tròn Thành gạo để bé ăn Mục đích yêu cầu: Kiến thức: Trẻ biết tên vài thơ, thuộc bài thơ, hiểu nội dung bài thơ “Đồng lúc” - Nguyễn Quang Vinh Trẻ hiểu được: hạt lúa có từ đâu? hạt thóc có từ đâu? Ai là người laffm nên hạt thóc, hạt gạo? Công dụng của hạt thóc, hạt gạo? Phát triển: Phát triển khả năng mỹ thuật, trí tưởng tượng, tư duy của bé thông qua các trò chơi. Giáo dục: - Trẻ học ngoan, có nề nếp trong khi học và trong khi chơi các trò chơi luyện tập. Lắng nghe cô, làm theo hiệu lệnh của cô. Phương pháp - Biện pháp: Trực quan – đàm thoại - thực hành. Kết hợp: Môi trường xung quanh, tạo hình, âm nhạc, toán. Tiến hành: Ổn định: Cô ổn định trẻ và cùng chơi trò chơi với bàn tay Cô đưa ra hạt gạo; đố các con đây là hạt gì? Theo con hạt gạo có từ đâu? Cô đưa ra hạt thóc: hạt thóc có từ đâu? Con đã thấy cây lúa chưa? Con muốn biết cây lúa như thế nào không? Cô đưa ra cây lúa và dẫn dắt trẻ vào bài thơ “đồng lúa” Thơ: Cô đọc thơ lần 1: cô vừa đọc bài thơ gì? của tác giả nào? Cô và trẻ đọc thơ lần 2: Mời nhóm bạn trai đọc thơ – nhóm bạn gái đọc thơ Cô nhờ trẻ giúp cô hoàn tất những bức tranh mà cô làm còn dở dang, giới thiệu vật liệu, cách làm. Chia nhóm tạo hình: Trẻ theo hiệu lệnh của cô và tạo thành 3 nhóm mỗi nhóm có 5 trẻ. Nhóm 1: tạo thêm hạt lúa cho bức tranh nhị hoa Nhóm 2: chấm màu lên bánh tráng tạo thành những bức tranh. Nhóm 3: dùng cỏ, lúa, cây lúa, hạt gạo…dán trang trí nón lá của bác nông dân. Hoạt động 4: Thư giãn với bài hát Cò lả Trò chơi chuyển tiếp: Lúa ngô là cô đậu nành Đậu nành là anh dưa chuột Dưa chuột là ruột dưa gang Dưa gang là nàng dưa hấu Dưa hấu là cậu lúa ngô đàm thoại: “đố con cây lúa được trồng ở đâu?” - ruộng Người trồng vây lúa được gọi là gì? – bác nông dân Theo con bác nông dân trồng lúa để làm gì? Bác nông dân có tặng lớp mình một món quà. Cả lớp mình vừa đọc thơ vừa lên chọn cho mình món quà mà con thích nhất nhé. Cô và trẻ đọc thơ “đồng lúa” và trẻ chọn quà cho mình. Cô đàm thoại biết tên món quà Cô vỗ tay: bạn nào có quà bánh làm từ gạo chạy về 1 nhóm. Bạn nào có quà không làm từ gạo chạy về một nhóm. Đây là nhóm gì? (Bánh làm từ gạo) Đây là nhóm gì? (nhóm quà bánh không làm từ gạo) Cô hướng dẫn gợi ý cho trẻ tạo thành mầm quà bánh và trái cây tặng cho các cô có mặt ở đây. vừa làm vừa đọc thơ đồng lúa.

File đính kèm:

  • doc33.doc