Giáo án Chủ đề nhánh: Gia đình bé

I HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH :

 Khám phá khoa học :TÌM HIỂU VỀ GIA ĐÌNH BÉ

I Mục đích yêu cầu :

 Trẻ biết gia đình mình gồm có mấy người , biết từng thành viên trong gia đình , biết được tình cảm của ba mẹ đối với con cái và ngược lại

- Trẻ phân biệt được gia đình ít con ( 1 đến 2 con ) , gia đình đông con ( Có 3 con trở lên )

- Giáo dục trẻ có tình cảm đối với những người trong gia đình

II Chuẩn bị :

 a Không gian tổ chức : Thực hiện trong lớp

 b Đồ dùng : Tranh vẻ về bố mẹ, con cái , tranh vẽ gia đình có ít con,. đông con .

III Tiến hành tổ chức các hoạt động có chủ đích

 

doc56 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2063 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Chủ đề nhánh: Gia đình bé, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ( Thứ hai ngày 20 tháng 10 năm 2008 ) CHỦ ĐỀ NHÁNH : GIA ĐÌNH BÉ I HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH : Khám phá khoa học :TÌM HIỂU VỀ GIA ĐÌNH BÉ I Mục đích yêu cầu : Trẻ biết gia đình mình gồm có mấy người , biết từng thành viên trong gia đình , biết được tình cảm của ba mẹ đối với con cái và ngược lại Trẻ phân biệt được gia đình ít con ( 1 đến 2 con ) , gia đình đông con ( Có 3 con trở lên ) Giáo dục trẻ có tình cảm đối với những người trong gia đình II Chuẩn bị : a Không gian tổ chức : Thực hiện trong lớp b Đồ dùng : Tranh vẻ về bố mẹ, con cái , tranh vẽ gia đình có ít con,. đông con . III Tiến hành tổ chức các hoạt động có chủ đích Cấu trúc Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1 Mở đầu hoạt động 2 Nội dung trọng tâm 3. Kết thúc hoạt động : -Cả lớp hát bài “ Cả nhà thương nhau”- Cô cho trẻ di chuyển thành hình vòng cung , a Hoạt động 1 - Cô trò chuyện với trẻ về gia đình của mình - Cô giới thiệu về gia đình của cô ( Có ba mẹ và hai con ) - Cô treo tranh 1 ( Gia đình bạn Lan ) - Cô cho trẻ lên tìm bố Lan, mẹ Lan - Bố Lan làm nghề nông, mẹ Lan làm nghề may - Nhà Lan có hai con ( Lan và em Li )- Gia đình của Lan thuộc gia đình ít con -Cô treo tranh 2 ( Gia đình của Nam ). -Cô hỏi gia đình của Nam có mấy người ? -Cho cháu lên chỉ bố mẹ, chị em của bạn Nam, Gia đình của bạn Nam thuộc gia đình đông con ( Có 3 con ) b Hoạt động 2 cô cho trẻ kể về gia đình mình -Gọi 5-6 trẻ lên kể về gia đình của mình -Cô hỏi công việc của từng người trong gia đình trẻ ( Bố, mẹ, anh, chị em ) - Gia đình cháu thuộc gia đình đông con hay ít con - Cô cho trẻ biết được trong gia đình mình bố mẹ đã vất vã nuôi con, bố mẹ luôn thương yêu và chăm sóc con cái . - Do đó các con phải bíêt thương yêu và quý trọng bố mẹ, giúp đỡ bố mẹ trông coi em bé và thương yêu anh chị em trong gia đình C Hoạt động 3 ( trò chơi ) - Trò chơi 1: ( Về đúng nhà của bé ) - Cô có 2 gia đình trong tranh ( 1 gia đình ít con, một gia đình đông con ) - Cô cho trẻ biết gia đình của con nào có 1hoặc 2 con là gia đình ít con thì về tranh có gia đình ít con, gia đình con nào có 3 con trở lên thuộc gia đình đông con thì chạy về tranh có gia đình đông con - Trò chơi 2: 3 nhóm trẻ tô màu tranh, từng nhóm gia đình ( cô động viên trẻ tô màu ) - Khi trẻ tô xong cô treo tranh cho trẻ biết tranh gia đình đông con, gia đình ít con - Trẻ hát bài “Vâng lời mẹ” - Cô cho trẻ di chuyển ra ngoài - Cháu di chuyển Trẻ xem tranh -Trẻ đếm, trả lời Trẻ kể về gia đình của mình Cả lớp tham gia chơi Từng nhóm tô màu tranh II Đánh giá : 1 Đánh giá kết quả sau khi tổ chức các hoạt động : Nội dung chưa dạy được và lí do :…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Những thay đổi cần thiết :………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 2 Đánh giá trẻ sau ngày :……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ( Thứ ba ngày 21 tháng 10 năm 2008 ) CHỦ ĐỀ NHÁNH : GIA ĐÌNH CỦA BÉ I Hoạt động học có chủ đích : THỂ DỤC ĐI NGANG BƯỚC DỒN TRÊN GHẾ THỂ DỤC 1 Mục đích yêu cầu : - Trẻ nắm được kĩ thuật đi ngang bước dồn trên ghế thể dục, khi đi mắt nhìn thẳng về phía trước - Nhăm giúp cho cơ chân của trẻ phát triển cân đối, khỏe mạnh. - Trẻ đi đúng kĩ thuật . 2 Chuẩn bị : a Không gian tổ chức : Thực hiện ngoài sân b Đồ dùng : 2- 3 ghế băng dài 1m 3 Tiến hành tổ chức hoạt động có chủ đích : Cấu trúc Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1 Mở đầu hoạt động 2 Hoạt động trọng tâm 3 Kết thúc hoạt động -Cô cho trẻ di chuyển ra sân - Cả lớp cùng hát bài “ Cả nhà thương nhau” 1 Khởi động : - Cháu di chuyển các kiểu chân ( Bàn chân, mũi chân, gót chân ) 2 Trọng động : a Bài tập phát triển chung -Cho cháu tập theo nhịp hô của cô : Mỗi động tác tập 3 lần 8 nhịp, riêng động tác chân tập 4 lần 8 nhịp - Động tác hô hấp 3 : Thổi nơ bay - Động tác tay vai 3 : Hai tay dang ngang gập vào vai -Động tác chân 2 : Hai tay đưa cao, khụy gối - Động tác bụng lườn 4 : Đứng gập người, đan các ngón tay sau lưng. - Động tác bật 3 : Bật tiến về phía trước b Vận động cơ bản -Cho cháu đứng thành đội hình 2 hàng ngang quay mặt vào nhau . -Hai ghế băng để song song hai hàng ngang. - Cô giới thiệu trực tiếp bài tập thể dục (Đi ngang bước dồn trên ghế thể dục ). - Cô làm mẫu và phân tích : -Tư thế chuẩn bị : Đầu thẳng, mắt nhìn thẳng, mặt hướng ngang một bên của ghế, hai tay buông xuôi, khi có hiệu lệnh thì một chân bước lên ghế , tiếp tục chân kia bước ngang dồn gần với chân trước, cứ tiếp tục bước dồn ngang cho đến hết trên ghế băng . - Cô gọi 3-4 trẻ lên làm mẫu ( Cô chữa sai cho cháu ) Cho hai tổ thi đua lần lượt thực hiện ( Cứ hai cháu một lượt ) -Cuối cùng, cô chọn 4-5 trẻ khá lên thực hiện lại . Cô đề nghị cả lớp tuyên dương bạn Củng cố : Gọi 2 trẻ trả lời đề bài tập thể dục vừa học c Trò chơi vận động : ( Chim bay, cò bay ) Cách chơi : Khi cô nói tên con gì bay, nếu con vật đó biết bay thì trẻ dang hai tay và nói bay, cô nói tiếp nếu con vật đó không biết bay thì trẻ đứng im và nói Không bay -Luật chơi : Nếu cháu nào nói sai thì bị phạt nhảy cóc . -Cô cho trẻ chơi nhiều lần . 3 Hồi tỉnh : Cháu đi vòng tròn, vẩy tay nhẹ nhàng kết hợp hít thở sâu Cô cho cháu đi vào lớp, nghỉ ngơi, xem tranh ảnh Trẻ đi trật tự Trẻ thực hiên đi trên ghế thể dục -Cả lớp vỗ tay Trẻ đứng thành vòng tròn Cả lớp cùng tham gia chơi KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ( Thứ ba ngày 21 tháng 10 năm 2008 ) CHỦ ĐỀ NHÁNH : GIA ĐÌNH CỦA BÉ I Hoạt động học có chủ đích : LÀM QUEN CHỮ VIẾT LÀM QUEN NHÓM CHỮ U – Ư 1 Mục đích yêu cầu : - Trẻ phát âm và nhận biết được nhóm chữ U-Ư - Tham gia chơi sôi nổi , luyện phát âm, xếp hột hạt, tìm chữ cái 2 Chuẩn bị : a Không gian tổ chức : Thực hiện trong lớp b Đồ dùng : Chuẩn bị nhiều thẻ chữ U-Ư cho mỗi trẻ Tranh có từ Cây lúa, từ Cử tạ Tiến hành tổ chức hoạt động có chủ đích Cấu trúc Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ I Mở đầu hoạt động II Nội dung trọng tâm III Kết thúc hoạt động -Cho cả lớp di chuyển thành 3 hàng ngang hát bài “Tay thơm tay ngoan” Hoạt động 1 : -Cho trẻ chơi trò chơi : Trời sáng, trời tối Cô treo tranh có từ Cây lúa ( Cho trẻ đoán tranh gì ) Cô cho cháu đồng thanh từ dưới tranh ( Cây lúa ) Cô hỏi : Từ cây lúa có mấy chữ cái ? Cô gắn chữ rời từ Cây lúa – Cô cho cháu lấy những chữ cái đã học rồi ( Chữ â, a ) .Cô giới thiệu chữ U (Cô phát âm U ) -Cô phân tích chữ U : Gồm nét móc dưới, kết hợp với nét thẳng - Cô treo tranh từ “Cử tạ” - Cháu đọc từ dưới tranh theo cô - Cô gắn chữ rời từ “ Cử tạ” - Cô cho cháu lấy những chữ đã học rồi (a ) - Cô giới thiệu chữ Ư ( Cô phát âm Ư ) - Cả lớp cùng phát âm Ư theo cô - Cô cho từng tổ phát âm Ư - Cô gọi 5 đến 6 trẻ lên phát âm Ư - Cô phân tích chữ Ư : Gồm nét móc dưói kết hợp nét thẳng, dấu móc liền với nét thẳng - Cho trẻ xem chữ Ư ( Viết thường ) Hoạt động 2 : ( So sánh ) - Cô gắn nhóm chữ U, Ư lên bảng - Cho cả lớp cùng phát âm U, Ư ( 2 lần ) - Giống nhau : Đều có nét móc dưới kết hợp nét thẳng - Khác nhau : Chữ Ư có thêm nét móc liền với nét thẳng Hoạt động 3 : ( Trò chơi ) Trò chơi1 : ( Luyện phát âm ) Cô phát âm từ “ đu đủ” - cháu phát âm theo từ “ đu đủ” Cô hỏi trẻ : Từ cô vùa đọc có âm gì giống nhau mà chúng ta vừa học (âm U ) Cô đọc từ “ Sư Tử” - trẻ phát âm “ Sư Tử” Cô hỏi trẻ : Từ cô vừa đọc có âm gì giống nhau (âm Ư ) Trò chơi 2 : Chia làm 3 đội Mỗi đội bật qua 3 vòng tròn tìm chữ cái trong rổ chữ đã học rồi bật về cuối hàng ( Trong rổ đựng nhiều chữ cái, mỗi cháu chỉ bật 1 lần và chọn 1 chữ ) Khi trò chơi kết thúc, cô cùng trẻ kiểm tra và đếm số lượng chữ của 3 đội Đội nào được nhiều chữ hơn thì sẽ chiến thắng ( cô cho cả lớp tuyên dương đội chiến thắng ) Trò chơi 3 : ( Xếp hột hạt ) Trẻ xếp hạt thành chữ theo yêu cầu của cô Cô gắn nhóm chữ “ U, Ư” cả lớp phát âm ( U, Ư ) Cho cả lớp hát bài “ múa cho mẹ xem” - Cho cả lớp di chuyển ra ngoài Trẻ trả lời 6 chữ cái Cả lớp cùng phát âm U Từng tổ phát âm U Cá nhân phát âm U Cháu nhắc lại cách viết chữ Ư Cháu lên nói sự giống và khác nhau của nhóm chữ U, Ư Cháu trả lời cháu trả lời 3 tổ thi đua chơi Cả lớp cùng tham gia chơi II Đánh giá : 1 Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động : - Nội dung chưa dạy được và lí do : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… - Những thay đổi cần thiết : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 2 Đánh giá trẻ sau ngày : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ( Thứ t ư ngày 22 tháng 10 năm 2008 ) CHỦ ĐỀ NHÁNH : GIA ĐÌNH CỦA BÉ I Hoạt động học có chủ đích : l ÀM QUEN VĂN H ỌC CHUYỆN TÍCH CHU 1 Mục đích yêu cầu : - Trẻ lắng nghe cô kể và hiểu nội dung câu chuyện . Qua câu chuyện ‘ Tích Chu” trẻ biết quý trọng bà của mình, biết yêu thương và chăm sóc bà khi bà bị ốm hoặc những người thân khác . - Giáo dục trẻ phải biết ơn sự yêu thương đùm bọc của những người thân trong gia đình 2 Chuẩn bị : a Không gian tổ chức : Thực hiện trong lớp b Đồ dùng : Rối bìa ( Bà, Tích Chu, chim, bà tiên ) 3 Tiến hành tổ chức hoạt động có chủ đích : Cấu trúc Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1 Mở đầu hoạt động 2 Nội dung trọng tâm 3 Kết thúc hoạt động -Cô cho cả lớp hát bài “ Cả nhà thương nhau” và di chuyển đội hình vòng cung - Cô trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát, giới thiệu câu chuyện Tích Chu . Hoạt động 1 : Cô kể chuyện lần 1 ( Diễn cảm ) Tóm tắt nội dung : Câu chuyện kể về hai bà cháu của Tích Chu. Bà rất thương yêu tích Chu nhưng Tích Chu không quan tâm đến bà . Sau lần bà bị ốm, bà không còn nữa . Cuối cùng, nhờ có bà tiên Tích Chu hối hận và tìm cách cứu bà . Cô hỏi trẻ : Theo các con thấy Tích Chu là người như thế nào ? -Cô kể chuyện lần 2 kèm theo rối bìa . -Cô trò chuyện với trẻ về Tích Chu và bà -Cô kể lần 3 ( trích đoạn ) + Tranh 1 ( Chuyện Tích Chu ) -Cả lớp đồng thanh + Tranh 2 “ Bà rất thương yêu Tích Chu” + Tranh 3 “ Tích Chu không thương bà, chăm sóc bà khi bà bị ốm” + Tranh 4 “ Tích Chu hối hận đi tìm nước suối tiên về cứu bà” Hoạt động 2 : Đàm thoại : Trò chơi : Chọn hoa đẹp, trả lời câu hỏi đúng Cô cho cháu lên chọn một bông hoa, mỗi bông hoa có một câu hỏi, khi cháu trả lời, cháu khác lên tìm hình ảnh có nội dung đúng như câu hỏi gắn lên bảng. Câu 1 : Bà của Tích Chu đã dành những tình cảm gì cho Tích Chu ? Câu 2 : Khi bà bị ốm thì Tích Chu như thế nào ? Câu 3 : Khi bà khác nước quá thì bà đã làm gì ? Câu 4 :Nhờ có ai giúp đỡ để Tích Chu cứu bà ? Câu 5 : Được uống nước của suối Tiên, bà Tích Chu như thế nào ? *Trẻ kể chuyện : Cô cho trẻ sắp xếp tranh theo ý tưởng và kể lại chuyện ( 2-3 trẻ ) Cô viết tên câu chuyện ( Cháu phát âm từng chữ theo cô và đọc tên câu chuyện ) Hoạt động 3 : Trẻ đóng kịch Cô giới thiệu vai, cô dẫn truyện, trẻ đóng kịch Cô tóm tắt lại nội dung câu chuyện, qua đó giáo dục trẻ Cô cho trẻ hát bài “ Vâng lời mẹ” Cháu di chuyển ra ngoài Trẻ trả lời Trẻ đồng thanh Trẻ suy nghĩ và trả lời Trẻ trả lời II Đánh giá : 1 Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động : - Nội dung chưa dạy được và lí do : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… - Những thay đổi cần thiết : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 2 Đánh giá trẻ sau ngày : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ( Thứ năm ngày 23 tháng 10 năm 2008 ) CHỦ ĐỀ NHÁNH : GIA ĐÌNH CỦA BÉ I Hoạt động học có chủ đích : TẠO HÌNH VẼ NGƯỜI THÂN TRONG GIA ĐÌNH 1 Mục đích yêu cầu : Trẻ biết kết hợp những nét cơ bản dể thể hiện những ấn tượng về người thân của mình trong gia đình qua việc vẽ các đặc điểm riêng (đầu tóc, râu, nét mặt, nếp nhăn, quần áo …) - Trẻ biết vẽ được các bộ phận của cơ thể con người - Giáo dục trẻ yêu quý bố mẹ, ông bà, anh chị em trong gia đình 2 Chuẩn bị : a Không gian tổ chức : Thực hiện trong lớp b Đồ dùng : - Tranh vẽ về gia đình - Vở tạo hình, bút chì, bút màu Tiến hành tổ chức hoạt động có chủ đích : Cấu trúc Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1 Mở đầu hoạt động : 2 Nội dung trọng tâm 3 Kết thúc hoạt động : - Trẻ hát bài “ con chào bố ạ” - Cô cho cháu di chuyển thành 3 hàng ngang a Hoạt động 1 : - Cô treo tranh “gia đình bé” - Cô trò chuyện cùng với trẻ về tranh - Trẻ đàm thoại về những người trong gia đình ( từng người có vóc dáng, nét mặt, cách ăn mặc, quần áo, mũ, dép ) - Cho trẻ giới thiệu người thân mà trẻ định vẽ vào bức tranh của mình - Vẽ về ai, có những đặc điểm rõ nét nhất, người đó khuôn mặt, đầu tóc, đồ trang sức - Từng người thân mà trẻ muốn vẽ b Hoạt động 2 : ( Trẻ vẽ ) - Khi trẻ thực hiện vẽ, cô thường xuyên quan sát và động viên trẻ vẽ, cô nhắc nhở thêm cho những trẻ vẽ còn yếu hoặc chưa biết vẽ - Khuyến khích sự sáng tạo của trẻ để trẻ nhớ lại và vẽ đẹp hơn - Hương dẫn thêm cho trẻ cách tô màu hợp lí và chính xác hơn c Hoạt động 3 : ( Nhận xét sản phẩm ) - Khi trẻ vẽ xong cô trưng bày tranh vẽ của trẻ sau đó cô gọi nhiều cháu lên nhận xét tranh ( 5 đến 6 trẻ ) - Cô hỏi : “Cháu thích tranh nào” - Vì sao cháu thích - Sau đó cô nhận xét thêm một số tranh vẽ có sáng tạo ( nói lên cái đẹp của bức tranh cho trẻ hiểu ) - Nhận xét vài tranh vẽ chưa đạt - Giáo dục trẻ yêu mến quan tâm những người thân trong gia đình - Cả lớp hát bài “vườn cây của ba” - Trẻ di chuyển ra ngoài - Trực nhật thu dọn đồ dùng Trẻ trật tự Trẻ trả lời các câu hỏi của cô Trẻ vẽ tranh Trẻ lên nhận xét tranh KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ( Thứ năm ngày 23 tháng 10 năm 2008 ) CHỦ ĐỀ NHÁNH : GIA ĐÌNH CỦA BÉ I Hoạt động học có chủ đích : TOÁN THÊM BỚT PHÂN CHIA SỐ LƯỢNG 6 1 Mục đích yêu cầu : Trẻ biết so sánh, thêm bớt trong phạm vi 6 Biết phân chia 6 đối tượng thành 2 phần Trẻ tích cực tham gia chơi trò chơi 2 Chuẩn bị : a Không gian tổ chức : Thực hiện trong lớp b Đồ dùng : - 6 bông hoa ( mỗi trẻ ), 6 cái nấm, 6 quả ớt mỗi trẻ đều có các chữ số có tổng là 6 - Một số đồ dùng khác Tiến hành tổ chức hoạt động có chủ đích : Cấu trúc hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1 Mở đầu hoạt động 2 Nội dung trọng tâm 3 Kết thúc hoạt động : - Cả lớp hát bài “ bé quét nhà” Cô cho cháu di chuyễn thành 2 hàng dọc * Hoạt động 1 : - Trò chơi 1 : Hái nấm giúp mẹ + Cô cho 2 tổ thi đua bật qua 3 vòng tròn, hái nấm rồi chạy về phía nhà của đội mình bỏ nấm vào rổ + Khi trò chơi kết thúc cô cùng cả lớp kiểm tra số lượng nấm của mỗi đội ( cả lớp cùng đếm ) + Cho trẻ so sánh đội nào nhiều hơn, nhiều hơn là bao nhiêu, đội nào là ít hơn, ít hơn là bao nhiêu + Cả lớp vỗ tay tuyên dương đội thắng cuộc - Trò chơi 2 : Dán hoa + Ba đội ngồi thành 3 vòng tròn cùng thời gian như nhau 3 đội thi đua dán hoa thật nhanh (đội chim xanh ) : 3 xanh – 3 vàng (đội thỏ nâu ) : 2 tím – 4 đỏ ( bướm vàng ) : 1 trắng – 5 hồng + Cô cùng trẻ nhận xét tranh dán hoa của 3 đội cùng kiểm tra - Trò chơi 3 : Đi chợ + Mỗi đội đi chợ mua một số đồ dùng, đồ chơi ( theo ý thích ) sao cho đồ dùng đủ số lượng 6 trong 2 loại . Đội 1 : 3 chén – 3 thìa . Đội 2 : 5 thau – 1 rổ . Đội 3 : 4 cái nồi – 2 cái ly + Cô cùng trẻ nhận xét các nhốm đồ chơi để tạo thành có số lượng 6 - Trò chơi : Ghép các hình + Cách chơi : Mỗi cháu có nhiều hình tròn, hình tam giác, hình vuông, các cháu thi đua tìm hình cắt sẵn gắn lại với nhau ( sao cho 2 loại hình ghép lại có số lượng 6 ) . ( 3 hình tròn – 3 ) . ( 4 hình tam giác – 2 ) . ( 5 hình vuông – 1 ) + Khi trò chơi kết thúc, cô tuyên dương cả lớp - Cô cho trẻ cùng hát bài “ biết vâng lời mẹ” - Trẻ di chuyển ra ngoài Hai tổ thi đua chơi trò chơi - Cả lớp cùng tham gia chơi II Đánh giá : 1 Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động : - Nội dung chưa dạy được và lí do : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… - Những thay đổi cần thiết : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 2 Đánh giá trẻ sau ngày : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………….. **************************************************************************** KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ( Thứ sáu ngày 24 tháng 10 năm 2008 ) CHỦ ĐỀ NHÁNH : GIA ĐÌNH CỦA BÉ I Hoạt động học có chủ đích : ÂM NHẠC CHÁU YÊU BÀ 1 Mục đích yêu cầu : - Cháu thuộc bài hát “cháu yêu bà” - Trẻ biết vận động theo bài hát, từng nhóm, cá nhân hát và múa, vỗ tay theo phách - Cô hát cháu nghe “chỉ có một trên đời” - Giáo dục trẻ lòng thương yêu bà và mẹ 2 Chuẩn bị : a Không gian tổ chức : Thực hiện trong lớp b Đồ dùng tranh bà cháu , mẹ con -Trò chơi âm nhạc”nghe tiết tấu tìm đồ vật” -bài hát “ chỉ có một trên đời” Tiến hành tổ chức hoạt động có chủ đích : Cấu trúc Hoạt động của cô Hoat động của trẻ 1 Mở đầu hoạt động 2 Nội dung trọng tâm 3 Kết thúc hoạt động - Cả lơp hát bài “Em biêt vâng lời mẹ dặn” Cô trò chuyện với trẻ về gia đình của mình”ai sinh ra bố mẹ” -Cô treo tranh bà cháu – cô trò chuyện với trẻ về bà của mình -Cô giới thiệu bài hát “Cháu yêu bà” nhạc và lời “Xuân Giao” -Cô dạy cả lớp hát từng câu (1 lần) -Từng tổ hát từng câu đến hết bài Cả lớp hát cả bài “Cháu yêu bà” (1 lần) -Cô hát vận động bài hát (1 lần) -Cô hát và vận động bài hát một lần * Cô phân tích các động tác múa . Câu 1 : Hai tay dang ngang rộng và cuộn tay sau đó áp nhẹ vào ngực . Câu 2 : Hai tay đưa lên vuốt nhẹ mái tóc và đưa tay dang rộng lên trời, mắt nhìn lên trời . _Câu 3 : Đứng vỗ tay theo nhịp sang hai bên . Câu 4 : Hai tay cuộn sang hai bên Cô cho từng nhóm, cá nhân lên hát và vận động theo bài hát. *Nghe hát : Bài “ Chỉ có một trên đời” Cô hát cho cháu nghe hai lần Cô hát hết lần 1 tâm tình với cháu về nội dung bài hát Nội dung : Tất cả mọi vật xung quanh ta đều có nhiều, trên trời có nhiều vì sao , cây có nhiều hoa lá, riêng mặt trời chỉ có một và chỉ có một mẹ mà thôi . Cô giáo dục lòng thương thương yêu mẹ . Trò chơi âm nhạc : Cô giới thiệu trò chơi “ Nghe tiết tấu tìm đồ vật” . cô hướng dẫn cách chơi để cả lớp cùng tham gia chơi . Củng cố : cả lớp hát và vận động bài hát “ Cháu yêu bà” Cô nhận xét và tuyên dương cả lớp . Cho cả lớp chơi trò chơi “ trời mưa” Trẻ vận động theo cô từng câu cho đến hết bài II Đánh giá : 1 Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động : - Nội dung chưa dạy được và lí do : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… - Những thay đổi cần thiết : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 2 Đánh giá trẻ sau ngày : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG (Thứ 2 ngày 27 tháng10 năm 2008 ) CHỦ ĐỀ NHÁNH : NGÔI NHÀ CỦA BÉ DẠY THAY : CÔ LÊ THỊ XUÂN HOÀNG I HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH : KHÁM PHÁ KHOA HỌC TÌM HIỂU VỀ CÁC KIỂU NHÀ 1 MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Trẻ biết được ngôi nhà là chỗ ở của gia đình . - Có rất nhiều kiểu nhà khác nhau , tùy theo điều kiện của mỗi gia đình và mỗi địa phương khác nhau . - Mỗi ngôi nhà được làm bằng những nguyên vật liệu khác nhau, những ngôi nhà do thợ xây, thợ mộc làm ra . - Giáo dục cháu biết yêu quý bảo vệ ngôi nhà của mình . 2 CHUẨN BỊ : a Không gian tổ chức : Thực hiện trong lớp b Đồ dùng : Ba tranh ngôi nhà khác nhau, các khối gỗ cho cháu chơi, giấy màu, bút chì . 3 TIẾN HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Cấu trúc Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ I Mở đầu hoạt động II Nội dung trọng tâm 3 Kết thúc hoạt động - Cả lớp hát bài “ Cả nhà thương nhau” . Cô cho trẻ di chuyển đội hình vòng cung Hoạt động 1 : Cô trò chuyện với trẻ và đồng thời cho trẻ xem tranh . Cô nói :Mỗi gia đình là một tổ ấm, mọi người trong gia đình phải yêu thương, đùm bọc, giúp đỡ lẫn nhau . Hoạt động 2 : Cô treo tranh ngôi nhà ( cho trẻ đàm thoại ) . lần lượt trẻ xem tranh vẽ ngôi nhà ( Nhà một tầng, hai tầng ) cô cùng trẻ đàm thoại về hình dáng của từng kiểu nhà, mái nhà, tường nhà, các loại cửa . - Nhà làm được làm bằng nguyên vật liệu gì ? -Ai đã làm ra ngôi nhà đó ? -Ai thiết kế ra ngôi nhà ? - Để ngôi nhà luôn sạch sẽ, các con phải làm những việc gì ? - Cô cho trẻ biết ở thành phố thường xây nhà cao tầng . Thế ở nông thôn thường xây những ngôi nhà bằng gì ? - Cô cho trẻ xem tranh những ngôi nhà nhỏ ( Tương tự cô cùng trẻ đàm thoại về hình dáng mái nhà, tường nhà, các loại cửa ) –Nhà làm bằng những nguyên vật liệu gì ? - Cô treo tranh ngôi nhà sàn . - Cô giải thích cho trẻ biết vì sao ở miền núi người ta thường làm nhà sàn để ở ( vì có nhiều thú dữ quấy phá nên người ta phải làm nhà cao cách mặt đất ) Hoạt động 3 : Cô cho trẻ kể về ngôi nhà của mình ( Nguyên vật liệu, hình dáng …) Cho trẻ phân biệt nhà ở nông thôn, thành phố. Hoạt động 4 : Trò chơi Trò chơi 1 : Xây ngôi nhà . Cô chia trẻ thành hai đội, mỗi đội có 2-3 cháu xây , các cháu còn lại di chuyển vật liệu để bạn xây Trò chơi 2 : Tô màu ngôi nhà . Cô chia trẻ thành 2 nhóm ngồi thành vòng tròn , trẻ thi đua tô màu ngôi nhà trong tranh . Khi trò chơi kết thúc, cô cho mỗi đội lên giới thiệu về ngôi nhà Trẻ hát bài “ Cháu yêu bà” Di chuyển ra ngoài Trẻ trả lời các câu hỏi của cô Trẻ xem tranh Hai đội thi đua chơi II Đánh giá : 1 Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động : - Nội dung chưa dạy được và lí do : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docchu de gia dinh(5).doc