I.THỂ DỤC SÁNG
1. Yêu cầu; Trẻ biết nghe nhạc chạy ra sân dàn hàng tập các động tác theo cô
2. Chuẩn bị: Quần áo dày dép trẻ gọn gàng,
3. Tiến hành
a. Khởi động: Tập theo bài đồng hồ báo thức
- Chạy xếp hàng,dàn hàng tập các động tác xoay cổ tay, xoay cánh tay, xoay đầu gối
b. Bài tập phát triển chung: tập theo bài “ ánh nắng lấp lánh”
- Tay vai: Hai tay đua lên cao hạ xuống
- Chân: Ngồi xổm đứng lên
- Bụng:Hai tay đa lên cao, cúi hạ xuống tay chạm mũi chân
- Bật : bật tại chổ
c. Điều hòa: Tập theo bài : “ Con công hay múa”
- Tập các động tác thả lỏng toàn thân hai thay nhau đá duỗi ra đa lỏng từ cao xuống thấp từng tay một
- Chơi trò chơi theo lời của cô. Trò chơi con muỗi
36 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 3822 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Chủ đề nhánh: Lớp học của bé, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề nhánh: lớp học của bé
( Từ ngày 19 tháng 9 đến 23 tháng 9 năm 2011)
I.Thể dục sáng
1. Yêu cầu; Trẻ biết nghe nhạc chạy ra sân dàn hàng tập các động tác theo cô
2. Chuẩn bị: Quần áo dày dép trẻ gọn gàng,
3. Tiến hành
a. Khởi động: Tập theo bài đồng hồ báo thức
- Chạy xếp hàng,dàn hàng tập các động tác xoay cổ tay, xoay cánh tay, xoay đầu gối
b. Bài tập phát triển chung: tập theo bài “ ánh nắng lấp lánh”
- Tay vai: Hai tay đua lên cao hạ xuống
- Chân: Ngồi xổm đứng lên
- Bụng:Hai tay đa lên cao, cúi hạ xuống tay chạm mũi chân
- Bật : bật tại chổ
c. Điều hòa: Tập theo bài : “ Con công hay múa”
- Tập các động tác thả lỏng toàn thân hai thay nhau đá duỗi ra đa lỏng từ cao xuống thấp từng tay một
- Chơi trò chơi theo lời của cô. Trò chơi con muỗi
. II. Hoạt động ngoài trời
- Hoạt động có chủ đích: Quan sát thời tiết mùa thu
- Trò chơi: “ Đoán xem ai vào”
- Chơi tự do
1. Yêu cầu: Trẻ biết mùa thu thời tiết mát mẻ, bầu trời trong xanh, mùa thu thuờng se lạnh vào lúc sáng sớm và khi chiều, tối…
- Giáo dục trẻ mặc quần áo phù hợp theo mùa
- Biết một số đặc điểm nổi bật của mùa thu
- Thông qua trò chơi trẻ biết đặc điểm, dáng vẻ bề ngoài và đặc điểm của bạn khả năng ghi nhớ có chủ định
2. Chuẩn bị dầy dép trẻ gọn gàng
3. Hướng dẫn
a. Quan sát có chủ đích: Quan sát thời tiết mùa thu
- Cô cùng trẻ ra sân cho trẻ quan sát thời tiết mùa thu
- Cho trẻ quan sát và tự nhận xét về thời tiết, quang cảnh của mùa thu
- Gợi ý cho trẻ nói lên được đặc điểm nổi bật của mùa thu
- Nhận xét về trang phục của bạn, của cô, của người qua đường.
- Giáo dục trẻ mặc quần áo phù hợp vời thời tiết tong mùa
b. Trò chơi: Đoán xem ai vào
- Cách chơi: Cô cho trẻ đứng thành vòng tròn cho một trẻ đứng giữa vòng tròn 4 hoặc 6 trẻ đứng ngoài vòng tròn bạn đứng trong vòng tròn phải quan sát kỹ các bạn đứng ngoài vòng tròn. Sau đó cô bị mắt trẻ đó lại, cô ra hiệu 1 , 2 trẻ ở ngoài đi thật nhẹ nhàng rồi đứng vào vòng tròn . Khi cô hô xong rồi trẻ ở trong vòng tròn quan sát xem bạn nào vừa mới vào vòng tròn . Nếu bạn nói không đúng thì phải bịt mắt chơilại ,nếu trẻ nói đúng thì được ra ngoài vòng tròn
- VD: cô nói các con hảy tìm cho cô một bạn buộc nơ đỏ…Khi trẻ tìm thấy trẻ mà cô mô tả thì dẫn đến chỗ cô ,trẻ đựơc dẫn tới phải biết giới thiệu về mình cho cô và các bạn cùng biết. Nếu trẻ được dẫn đến mà sai,trẻ đó phải tự giới thiệu về hoặc hát cho trẻ nghe một bài
- Chơi tự do: Cho trẻ chơi theo ý thích
III. Hoạt động góc
1. Yêu cầu: Thoả mãn đựơc hoạt động vui chơi của trẻ
- Biết chơi cùng nhau, theo nhóm và làm theo yêu cầu của cô và cất đồ dùng đúng nơi qui định
- Biết cầm bút di màu đúng cách không chờm ra ngoài
- Biết cách giở sách không làm rách truyện. Chơi xong trẻ biết cất đúng nơi qui định
- Hát một số bài hát có nội dung về trường mầm non
2. Chuẩn bị
- Một số dụng cụ dạy học của cô như thước kẻ, đồ dùng của các cô y tá như kim tiêm ống nghe…
- Các khối gạch gỗ, các hàng rào bằng nhựa thảm hoa…
- Sách , tranh có hình ảnh về trường MN, lô tô, đô mi nô… Giấy vở tạo hình cho trẻ
- Một số dụng cụ âm nhạc như: xắc xô, phách tre.
1. Tiến hành
* Bước 1: Thỏa thuận trước khi chơi
- Cô giới thiệu các góc chơi tên trò chơi mà hôm nay trẻ sẽ chơi
- Bạn nào thích làm cô giáo, làm học sinh
- Cô giáo thường làm những công việc gì? dạy học chăm sóc các con…
- Cô giáo thường nhắc nhở những điều gì? Còn học sinh thì phải NTN?
Khi bị ốm các con đợc bố mẹ đi đâu? Ai khám bệnh cho chúng mình? Còn bác sĩ làm những công việc gì? Ai muốn làm bác sĩ khám cho mọi ngườì
- Góc XD hôm nay sẽ xây những lớp học nhà trường mình nhé và xếp đường đến lớp nhé
- Ai muốn vẽ thì vào góc học tập để vẽ . Bạn nào thích xem tranh truyện thì vào góc thư viện
* Bước 2: Tiến hành chơi
- Cô quan sát chơi cùng trẻ
- Cho trẻ vào góc chơi cô nhắc trẻ lấy thẻ…
- Cô quan sát và cùng chơi với trẻ,cô động viên những trẻ nhút nhát vào chơi với các bạn
- Cô đi các góc nhắc trẻ không được làm rơi đồ chơi, góc sách nhắc trẻ lật sách không được làm rách sách…
* Bước 3: Nhận xét sau khi chơi
- Cô nhận xét trẻ ở tại góc chơi… nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi qui định
IV. Hoạt động chiều
- Vệ sinh, ăn quà chiều
- Hoạt động góc
- Đọc ca dao
- Ôn kĩ năng vệ sinh
- Vui chung cuối tuần vào chiều T6 hàng tuần
- Tuyên dương, phát phiếu bé ngoan
Kế hoạch thực hiện
( Tuần 3 từ ngày 19 đến ngày 23/9/2011)
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ
- Đón trẻ vào lớp, trẻ tự cất đồ dùng cá nhân.
- Trò chuyện với trẻ về trường/ lớp, đồ dùng, đồ chơi trong sân trường
TD sáng
- Cho trẻ tập TD theo lời bài hát (Đi đều, Đồng hồ báo thức, con công...)
- Tập theo nhạc:
HĐCCĐ
* Vận động:
Đi theo đường hẹp, bò thấp
* Văn học
ĐôI bạn tốt
*Âm nhạc
Nghe hát: vui đến trường
*Toán
Dạy trẻ phân biệt tay phải, tay trái
*MTXQ
Lớp 3 tuổi của bé
*Tạo hình
Nặn các đồ chơI bé thích
HĐG
- Góc XD: Xây lớp học, đường đến lớp, vườn trường
- Góc PV: Cô giáo , phòng y tế
- Góc ÂN: Hát múa bài về trường mầm non
- Th viện:Xem tranh sách về trường mầm non, tô màu trừơng,lớp
HĐNT
- Quan sát vừơn hoa của trường
HĐC
- Vệ sinh, ăn quà chiều.
- Ôn bài học buổi sáng
- Chơi TC : Nhớ tên, ôn kỹ năng VS
VSCSSKND
- Chú ý cho trẻ hoạt động vừa phải, không quá sức.
- Chú ý quần áo cho trẻ phù hợp theo mùa.
- Động viên những trẻ lời ăn ăn hết xuất.
ởTVSCSSKND
- Chú ý cho trẻ hoạt động vừa phải, không quá sức.
- Chú ý quần áo cho trẻ phù hợp theo mùa.
- Động viên những trẻ lời ăn ăn hết xuất.
Thứ hai ngày 13 tháng 9 năm 2010
Vận động
Bật tiến về phía trước ( Tiết 2)
I. Yêu cầu
1. Kiến thức:
- Trẻ biết nhún chân để bật nhảy về phía trước
2. Kỹ năng:
- Thực hiện chính xác các bài tập phát triển chung
- Biết dùng sức của chân để bật về phía trước
3. Thái độ:
- Rèn cho trẻ tính mạnh dạn cho trẻ trong tập thể
II. Chuẩn bị:
- Búp bê, 3 cờ hiệu xanh, đỏ, vàng
- Lớp sạch sẽ, quần áo, giầy dép cô và trẻ gọn gàng
III. Hướng dẫn
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.Khởi động: Cho trẻ làm đoàn tàu đi xung quanh lớp học, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm, bước chậm về hàng tập bài tập phát triển chung
2. Trọng động:
a. Bài tập phát triển chung:
- Tay: Hái hoa bỏ giỏ
- Chân: Dậm chân tại chỗ
- Bụng:Làm gà mổ thóc
- Bật: Bật nhảy tại chỗ
b. VĐCB:
- Cô cho 2 trẻ lên làm mẫu
- Các con thấy bạn thực hiện như thế nào?
- Cho trẻ lên thực hiện lần lượt mỗi trẻ được thực hiện 2 lần
- Cô động viên khuyến khích trẻ tập
- Các con vừa tập xong bài gì?
c. Trò chơi VĐ: Tín hiệu
- Cô cho một trẻ nhắc lại cách chơi, nếu trẻ không nhớ cô nhắc lại cho trẻ nghe. Cô là người điều khiển giao thông các con là những phương tiện đang đi trên đường. Các con chú ý khi cô giơ đèn đỏ thì dừng lại, cô giơ đèn vàng thì như thế nào?
- Cho trẻ chơi theo tổ, nhóm
3. Hồi tĩnh: Cho trẻ làm chim bay về tổ
- Đi chạy theo cô
- Tập theo nhịp hô của cô
- 4 lần
- 6 lần
- 4 lần
- 6 lần
- Quan sát bạn thực hiện và NX
- Trẻ lần lượt lên thực hiện
- Bật tiến về phía trước
- Nhắc lại cách chơi
- Biết cách chơi và chơi hứng thú
- Tập các động tác điều hoà theo cô
* Đánh giá trẻ cuối ngày:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………..
Thứ ba ngày 14 tháng 9 năm 2010
Thơ
Bé không khóc nữa
I. Yêu cầu;
1. Kiến thức: Trẻ hiểu nội dung bài thơ, nhớ tên bài thơ
2. Kỹ năng: Trẻ đọc thơ diễn cảm, thể hiện được tình cảm của mình với cô giáo và các bạn
3. Thái độ: Trẻ biết yêu quí kính trọng cô giáo và các bạn trong lớp
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ bài thơ
- Câu hỏi đàm thoại
III. Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Giới thiệu
- Có một bài thơ nói về một bạn nhỏ lần đầu tiên mới đến lớp, không biết bạn nhỏ đó có khóc nhè không? Cả lớp chú ý nghe cô đọc bài thơ đó nhé.
- Cô đọc thơ lần 1: Đọc diễn cảm
- Cô vừa đọc xong bài thơ “ Bé không khóc nữa” do nhà thơ
ND: Bài thơ nói về một bạn nhỏ đI học nhưng khóc nhè vì chưa quên các bạn thấy mọi thư thật là lạ với bé, bé đã được cô giáo vỗ về giống như bàn tay mẹ…
- Cô đọc thơ diễn cảm lần 2
2. Trích dẫn và đàm thoại
- Cô vừa đọc xong bài thơ gì? do ai sáng tác
- Khi bé vừa đén cửa lớp bé thấy như thế nào?
“ Bé vào đến cửa……..toàn là bạn lạ”
Bé quay đầu nhìn ai, tại sao bé lại khóc?
“ Chẳng có ai quen………con ngoan học nhé”
- Lời cô giáo như thế nào?
“ Lời cô nhè nhẹ…cười vui”
3. Dạy trẻ đọc thơ:
- Cho cả lớp đọc theo cô 3 lần
-Tổ , nhóm, khi trẻ đã thuộc cô cho cá nhân đọc
- Chúng mình vừa đọc xong bài thơ gì?
- Cả lớp hát bài cô giáo
-Trò chuyện cùng cô
- Nhớ tên bài thơ và chú ý nghe cô đọc thơ
- Nghe cô đọc thơ
- Bé không khóc nữa do nhà thơ
- Ngỡ ngàng…
- Lời cô nhè nhẹ
- Lớp đọc thơ theo cô nhiều lần
- Đọc theo tổ, nhóm, cá nhân
- Bé không khóc nữa
- Cả lớp hát
* Đánh giá trẻ cuối ngày:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Thứ tư ngày 15 tháng 9 năm 2010
MTXQ
Lớp 3 tuổi a của bé
I. Yêu cầu:
1) Kiến thức: Trẻ biết tên lớp, tên một số đồ dùng, đồ chơi trong lớp
- Biết mình đang học lớp 3 tuổi A
2) Kỹ năng: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ
3) Thái độ: Trẻ có ý thức bảo vệ đồ dùng, đồ chơi trong lớp
- Biết cất đồ dùng, đồ chơi đúng nơi qui định
- Mỗi trẻ một lô tô
II. Chuẩn bị
- Một số đồ dùng, đồ chơi trong lớp được sắp xếp ở các góc
III. Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Cả lớp hát bài : Trường chúng cháu là trường mầm non
2. Trò chuyện:
- Các con học lớp gì? Các con đến lớp để làm gì?Trong lớp có những ai nhiều? Lớp con có những cô giáo nào nhiều
Ngoài các cô và các bạn lớp mình còn có nhiều đồ chơi được bày ở các góc, ở góc này cô bày những đồ chơi gì? Cái này là cái?
- Những đồ vật này dùng để làm gì
- Bàn ghế này để làm gì?
- ( Một số đồ chơi bằng nhựa, bằng len,bằng gỗ..)
- Muốn các đồ dùng , đồ chơi này không bị hỏng chúng mình phải làm gì?
3. Trò chơi: Búp bê cần gì
- Cô phát cho mỗi trẻ một bộ lô tô ( Ghế, tủ , bàn , ca, quần áo)
- Các con có những bức tranh vẽ gì?
- Lớp mình có bạn búp bê đến thăm đấy. Bạn nào có lô tô vẽ ghế thì mang lên mời bạn búp bê ngồi nào . Bạn đi đường xa khát nước phải có gì để đựng nước để uống nhỉ. Lần lượt mời trẻ đem các đồ dùng lên cho bạn búp bê
- Lớp mình cùng bạn búp bê đi chơi đồ chơi nào?
- Cho trẻ cất dọn đồ chơi về góc
- Lớp hát theo cô
- Trường mầm non của bé
- Lớp 3 tuổi A, Đến lớp để học múa, được chơi đồ chơi…
- Quan sát các góc và kể tên đồ chơi
- Dùng để chơi và học
- Bàn ghế các con để ngồi học
- Phải gữi gìn không vứt ném…
- Quan sát lô tô và đọc tên những đồ vật trong lô tô
- Mang những thứ cô yêu cầu lên cho búp bê
- Về góc chơi
* Đánh giá trẻ cuối ngày:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Thứ 5 ngày 9 tháng 9 năm 2010
Tạo hình
Vẽ quà tặng bạn
I . Yêu cầu - Kiến thức : Trẻ biết cầm bút vẽ nét cong, nét siên, biết đưa từng nét từ trái sang phải
- Kỹ năng : Biết cách cầm bút và tư thế ngồi cho trẻ
- Thái độ : Biết giữ gìn sản phẩm của mình của bạn
II. Chuẩn bị
- Bảng phấn màu cho cô
- Bàn ghế ,bút sáp giấy A4 cho trẻ
III. Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1ổn định tổ chức:
- Cô cho cả lớp hát bài hát mừng sinh nhật
- Hôm nay là ngày sinh nhật của bạn búp bê chúng mình có quà gì để tặng bạn búp bê
2. Cho trẻ đàm thoại về tranh
- Các con hãy nhìn xem bức tranh của cô vẽ gì nhé?
- Chùm bóng bay này có màu gì?
- Bức tranh này của cô vẽ rất nhiều quà để tặng cho bạn búp bê đấy
- Các con có thấy bức tranh này có đẹp không?
- Chúng mình có muốn vẽ những móm quà này để tặng cho bạn búp bê không?
3. Cô hỏi ý định của trẻ:
- Con vẽ chùm bóng bay như thế nào? con vẽ gì trước vẽ gì sau
- Hỏi 4-6 trẻ
4. Trẻ thực hiện:
- Khi ngồi vẽ các con nhớ ngồi ngay ngắn không tỳ ngực vào bàn, không cúi sát mặt sát vở, cầm bút bằng tay phảI và bằng 3 đầu ngón tay
- Cô động viên khuyến khich trẻ vẽ, trẻ vẽ xong nhắc trẻ tô màu
5. Nhận xét sản phẩm:
- Cô mời từng bàn lên treo bài lên giá tạo hình cô cùng trẻ nhận xét bài bạn
- Con thích bài nào? Vì sao con thích bài này?
- Vì sao bài này chưa đẹp…
Cô nhận xét chung:
- Lớp hát
- Trẻ kể tên
- Màu đỏ, xanh , vàng…
- Có ạ
- Nêu ý định vẽ của mình
- Trẻ thực hiện bài ngồi ngay ngắn
- Mang bài lên treo, nghe cô và các bạn nhận xét bài
* Đánh giá trẻ cuối ngày:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Thứ 6 ngày 17 tháng 9 năm 2010
Âm nhạc
Cháu đI mẫu giáo ( KNVĐ)
I. Yêu cầu
- Kiến thức: Trẻ hát đúng theo lời bài hát, biết hát kết hợp vỗ tay minh hoạ
Theo nhịp bài hát
- Kỹ năng: Trẻ biết hát và vận động nhịp nhàng theo cô
- Thái độ: Trẻ biết, yêu trường, lớp của mình
II. Chuẩn bị:
- Dụng cụ gõ đệm, xắc xô, phách tre… Mũ chóp
III. Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Trò chuyện với trẻ
- Có một bài hát nói về các bạn nhỏ như chúng mình, hằng ngày đến lớp không nhè được cô giáo yêu thương lớp mình có biết đó là bài hát gì không?
- Đúng rồi cả lớp mình cùng cô hát bài hát cháu đi mẫu giáo nhé ( Cô chú ý sửa sai cho trẻ)
2, Dạy vận động: Vỗ tay theo nhịp
- Để bà hát hay hơn nữa cô sẽ dạy cho cả lớp hát và vỗ tay minh hoạt cho bài hát nhé. Các con chú ý xem cô hát và vỗ tay trước nhé
- Cô hướng dẫn trẻ cách vỗ theo nhịp sau đó hát và vỗ tay theo nhiều hình thức khác nhau
3. Nghe hát : Bé đi học
- Cô giới thiệu tên bài hát và hát cho trẻ nghe 2 lần kết hợp động tác minh hoạ
ND: Bé chưa đi học thường đòi ba mẹ, ông bà nhiều thứ nhưng khi đi học bé được học rất nhiều điều hay ở trường ở lớp…
- Cô vừa hát xong bài hát gì?
4. Trò chơi: Đoán tên bạn hát
- Cô nói tên trò chơi, cho trẻ nhắc lại cách chơi ,nếu trẻ nói chưa đúng cô gợi ý cho trẻ nhớ và nhắc lại
- Cô động viên những trẻ nhút nhát.
- Lắng nghe cô
- Cháu đi mẫu giáo
- Lớp hát theo cô
- Chú ý quan sát cô vỗ tay
- Hát và vỗ tay theo tổ , nhóm, cá nhân
- Nghe cô hát và nhớ tên bài hát, hưởng ứng hát cùng cô. Hiểu ND bài hát nghe
- Bé đi học
- Trẻ biết cách chơi và chơi hứng thú
*Đánh giá trẻ cuối ngày:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Chủ đề nhánh: Tết trung thu
(Từ ngày 20 tháng 9 đến 24 tháng 9 năm 2010)
I.Thể dục sáng
1. Yêu cầu; Trẻ biết nghe nhạc chạy ra sân dàn hàng tập các động tác theo cô
2. Chuẩn bị: Quần áo dày dép trẻ gọn gàng
3. Tiến hành
a. Khởi động: Tập theo bài đồng hồ báo thức
- Chạy xếp hàng,dàn hàng tập các động tác xoay cổ tay, xoay cánh tay, xoay đầu gối
b. Bài tập phát triển chung: tập theo bài “ ánh nắng lấp lánh”
- Tay vai: Hai tay đua lên cao hạ xuống
- Chân: Ngồi xổm đứng lên
- Bụng:Hai tay đa lên cao, cúi hạ xuống tay chạm mũi chân
- Bật : bật tại chỗ
c. Điều hòa: Tập theo bài : “ Con công hay múa”
- Tập các động tác thả lỏng toàn thân hai chân thay nhau đá duỗi ra thả lỏng từ cao xuống thấp từng tay một
- Chơi trò chơi theo lời của cô. Trò chơi con muỗi
. II. Hoạt động ngoài trời
- Hoạt động có chủ đích: Quan sát thời tiết mùa thu
- Trò chơi: Trời mưa
- Chơi tự do :
1. Yêu cầu: Cho trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên
Trẻ biết thời tiết mùa thu là mát mẻ, trưa ấm áp tối se lạnh
- Biết ăn mặc phù hợp theo mùa
- Rèn luyện khả năng phản xạ nhanh cho trẻ thông qua trò chơi. Biết chơi đúng luật, hứng thú trong khi chơi
2 Chuẩn bị: Giầy dép trẻ gọn gàng
- Xắc xô 1, phấn, bóng một số đồ chơi mà trẻ thích
3. Hướng dẫn:
a. Quan sát có chủ đích: Quan sát thời tiết mùa thu
- Cô cùng trẻ ra sân trường cho trẻ quan sát xem hôm nay thấy thời tiết như thế nào? Các con thấy nóng hay thấy mát? Buổi sáng đi học các con thấy như thế nào? Mùa thu có ngày tết mà các con được rước đèn ông sao?
- Bây giờ là giữa tháng 9 và chuẩn bị đến tết trung thu, thời tiết đã chuyển sang thu. Trời buổi sáng và đêm đã lạnh mát mẻ không nóng như mùa hè…
b. Chơi trò chơi:
- Cô giới thiệu tên trò chơi và hướng dẫn cách chơi, cô sẽ chọn một tổ làm “gốc cây” còn tổ khác làm người chơi. Người chơi vừa đi, vừa hát quanh gốc cây, mỗi gốc cây chỉ chứa được một người chơi. Ai không nhanh sẽ không có gốc cây để trú phải ra ngoài một lần chơi cô chú ý để số ngưòi chơi nhiều hơn gốc cây và lần lượt cho trẻ làm gốc cây bằng những trẻ bị ra ngoài 1 lượt
chơi
c. Chơi tự do: Cho trẻ chơi theo ý thích
III. Hoạt động góc
- Góc phân vai:
- Góc xây dựng:
- Góc âm nhạc:
- Góc thư viện:
- Góc tạo hình:
1. Yêu cầu: Thoả mãn được nhu cầu hoạt động vui chơi của trẻ
- Biết chơi cùng nhau, theo nhóm , nhận vai chơivà thể hiện được vai chơi một cách đơn giản
- Biết xây dựng hàng rào tạo khung cảnh trường mầm non( Có bồn hoa thảm cỏ, khu vui chơi, có lớp học…)
- Biết cầm bút di màu đúng cách không chờm ra ngoài
- Biết cách giở sách không làm rách truyện. Chơi xong trẻ biết cất đúng nơi qui định
2. Chuẩn bị
- Các loại đồ dùng đồ chơi cho các góc
- Các khối gạch gỗ, các hàng rào bằng nhựa thảm hoa…
- Sách , báo, giấy A4, tranh tô màu, bút sáp
- Một số dụng cụ âm nhạc như: xắc xô, phách tre mũ biểu diễn
1. Tiến hành
* Bước 1: Thỏa thuận trước khi chơi
- Cô giới thiệu các góc chơi tên trò chơi mà hôm nay trẻ sẽ chơi
- Bạn nào thích làm cô giáo, làm học sinh
- Cô giáo thường làm những công việc gì? dạy học chăm sóc các con…
- Cô giáo thường nhắc nhở những điều gì? Còn học sinh thì phải như thế nào?
- Góc XD hôm nay sẽ xây về trường mầm non
- Các con thấy trường mầm non có những gì?
- Sắp đến trung thu các con đã thuộc bài hát nào về trung thu chưa? Chúng mình hãy hát những bài đó nhé
- Ai muốn vẽ thì vào góc học tập để vẽ, các con sẽ được tô vẽ theo ý thích của mình
* Bứơc 2: Tiến hành chơi
- Cô quan sát chơi cùng trẻ
- Cho trẻ vào góc chơi cô nhắc trẻ lấy thẻ…
- Cô quan sát và cùng chơi với trẻ,cô động viên những trẻ nhút nhát vào chơi với các bạn
- Dạy trẻ xây hàng rào xếp đường đi cho hợp lý
- Góc tạo hình cô hưưóng dẫn trẻ biết chọn màu hợp lý, khi tô không được chừom ra ngoài
- Cô gợi ý trẻ các nhóm chơi liên kết với nhau
* Bước 3: Nhận xét sau khichơi
- Cô nhận xét trẻ ở tại góc chơi, nhắc trẻ cát đồ dùng đúng nơi qui định
IV. Hoạt động chiều
- Vệ sinh, ăn quà chiều
- Ôn bài học buổi sáng
- Tập trang trí đèn ông sao
- Đọc đồng dao: Ông sảo, ông sao
- Chơi trò chơi dung dăng, dung dẻ
- Dạy trẻ rửa tay bằng xà phòng
- Vui chung cuối tuần vào chiều T6 hàng tuần
- Tuyên dương, phát phiếu bé ngoan
- Trả trẻ trao đổi với phụ huynh
Kế hoạch thực hiện
HĐ
Tuần 3 ( từ ngày 20 đến ngày 24/9/2010)
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ
- Đón trẻ vào lớp, trẻ tự cất đồ dùng cá nhân.
- Trò chuyện với trẻ về trờng/ lớp, đồ dùng, đồ chơi trong sân trờng
TD sáng
- Cho trẻ tập TD theo lời bài hát (Đi đều, Đồng hồ báo thức, con công...)
- Tập theo nhạc
HĐCCĐ
* VĐ
- ĐI theo đường hẹp, bò thấp
* Tạo hình
- Làm đèn trung thu
* MTXQ
- Trò chuyện về ngày tết trung thu
* THƠ
- Bé yêu trăng
* TOán
- NB hình vuông, hình tròn, nhận biết 1 và nhiều
*Â N
- Đêm trung thu
HĐG
- Góc XD: - Xây lớp học, đưòng đến lớp, vườn trường
- Góc PV: - Đóng vai cô giáo trong lớp học, bán hàng
- Góc ÂN: - Múa hát về trung thu
-
HĐNT
- Quan sát thời tiết mùa thu
HĐC
- Vệ sinh, ăn quà chiều.
- Ôn bài học buổi sáng
- Chơi TC : Trời mưa
VSCSSKND
- Chú ý cho trẻ hoạt động vừa phải, không quá sức.
- Chú ý quần áo cho trẻ phù hợp theo mùa.
- Động viên những trẻ lời ăn ăn hết xuất.
Thứ hai ngày 20 tháng 9 năm 2010
Vận động
Đi theo đường hẹp- bò thấp
I. Yêu cầu:
1. Kiến thức: Dạy trẻ đi không cúi đầu, đi trong đường hẹp
- Bò thẳng bằng tay và cẳng chân, trẻ biết bò liên tục, cẳng chân sát sàn đầu không cúi.
2. Kỹ năng: Rèn cho trẻ phát triển cơ bắp chân , tay
3. Thái độ: Rèn cho trẻ tính mạnh dạn trong tập thể, chý ý lắng nghe cô
II. Chuẩn bị:
- Cô kẻ vạch làm đường hẹp (4x o,2 cm)
- Trang phục của cô và trẻ ngọn gàng, sân bằng phẳng sạch sẽ
III. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.Khởi động: Cho trẻ làm đoàn tàu đi xung quanh lớp học, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm, bước chậm về hàng tập bài tập phát triển chung
2. Trọng động:
a. Bài tập phát triển chung:
- Tay: Đưa 2 tay ra trước xoay cổ tay 5- 6 nhịp hạ tay xuống nghỉ sau đó lại tiếp tục thực hiện
- Chân: Dậm chân tại chỗ hô 1,2, 1, 2
- Bụng: Gió thổi cây nghiêng
- Bật: Bật tiến về phía trước
b. VĐCB:
- Hôm nay lớp chúng mình chuẩn bị đồ ăn hoa quả để chuẩn bị cho tết trung thu đường đến nơi có nhiều hoa quả đó đường rất khó đi các con phải bò thấp và phải đi qua một con đưòng rất hẹp, mới đến được con đường đó
- Cô làm mẫu lần 1+ lần 2 PTĐT
- TTCB: Hai tay chống hông cô đi theo đường hẹp đi đúng hướng đầu không cúi, chân không dẫm vạch đi hết đường hẹp. Cô chống cả hai bàn tay và cẳng chân xuống sàn mắt nhìn về phía trước mắt nhìn thẳng về phía trước, bò kết hợp chân nọ tay kia chân sát sàn đầu không cúi. Đến nơi cô hái một quả mang về rổ sau đó đi về cuối hàng đứng
- Cho 2 trẻ lên thực hiện
- Các con thấy bạn thực hiện như thế nào?
- Cho trẻ lên thực hiện lần lượt mỗi trẻ được thực hiện 2 lần
- Cô động viên khuyến khích trẻ tập
- Các con vừa tập xong bài gì?
- Cho trẻ chơi theo tổ, nhóm
3. Hồi tĩnh: Cho trẻ làm chim bay về tổ
- Đi chạy theo cô
- Tập theo nhịp hô của cô
- 4 lần
- 8 lần
- 4 lần
- 4 lần
- Chú ý nghe cô và quan sát cô làm mẫu
- Xem cô làm mẫu và nghe cô phân tích động tác
- 2 trẻ lên thực hiện
- Trẻ lần lượt lên thực hiện
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng xung quanh lớp
* Đánh giá trẻ cuối tiết:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………..
Tạo hình
Làm đèn trung thu
I. Yêu cầu
1. Kiến thức: Trẻ biết làm đèn trung thu
2. Kỹ năng: Biết gấp giấy, gấp giấy sao cho các cạnh của góc bằng nhau, làm thành đèn lồng
3 Thái độ: Trẻ biết gữi gìn sản phẩm của mình của bạn
II. Chuẳn bị:
- Giấy, hồ dán, kéo dây…
III. Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Cô cùng trẻ trò chuyện:
- Tết trung thu hàng năm bố mẹ thường làm cho các con cái gì? Con thích đèn nào nhất?
- Con thấy đèn đó có đẹp không? Chúng mình có thích tự tay mình làm ra những chiếc đèn đó không
- Hôm nay cô sẽ hướng dẫn chúng mình làm đèn lồng
2. Cô làm mãu cho trẻ quan sát
- Cô gấp giấy và vuốt cho các cạnh bằng nhau, Gấp xong cô dán hồ, luồn dây tạo thành chiếc đèn
3. Trẻ thực hiện
- Cô bao quát lớp động viên khuyến khích trẻ làm, cô gợi ý những trẻ còn lúng túng để hoàn thành sản phẩm của mình
4. NXSP:
- Cho trẻ đem bài treo lên giá
- Cho 3-4 trẻ lên NX bài bạn
- Con thích bài nào ? vì sao?
* Giáo dục : Trẻ biết gữi gìn và bảo vệ sản phẩm…
- Cô nhận xét chung
- Là đèn ông sao, đèn lồng…
- Có ạ
- Quan sát cô làm mẫu
- Lớp thực hiện
- Trẻ mang bài lên trưng bày
- Nghe cô nhận xét
* Đánh giá trẻ cuối tiết:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 21 tháng 9 năm 2010
Thơ
Bé yêu trăng
I. Yêu cầu;
1. Kiến thức: Trẻ hiểu nội dung bài thơ, thuộc bài thơ, nhớ tên bài thơ
2. Kỹ năng: Trẻ đọc thơ diễn cảm, thể hiện được tình cảm của mình với thiên nhiên.
3. Thái độ: Trẻ biết nghe lời cô giáo, chú ý đọc thơ
II. Chuẩn bị:
- Tranh bé vui đón trung thu
- Trẻ thuộc bài hát đêm trung thu
- Câu hỏi đàm thoại
III. Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Trò chuyện:
- Cả lớp cùng quan sát xem bức tranh của cô vẽ gì nhé? Các con ạ các bạn nhỏ đó được vui đón trung thu dưới ánh trăng rằm như thế nào? Có vui không? Các con có thích đựoc chơi dưới ánh trăng rằm đó không? Các con chú ý lắng nghe cô đọc bài thơ đó nhé
- Cô đọc thơ lần 1: Bài thơ “ Bé yêu trăng” của tác giả Lệ Bình
ND: Bài thơ nói lên ánh trăng sáng vằng vặc soi bé cười để cho chị hằng và chú cuội chơi cùng bé…
- Cô đọc thơ diễn cảm lần 2
2. Trích dẫn và đàm thoại
- Cô vừa đọc xong bài thơ gì? do ai sáng tác
- Em bé trong bài thơ yêu trăng như thế nào?
“ Bé yêu trăng……..toàn là bạn lạ”
- Khi ông trăng sáng ai chơi cùng bé?
“ Để cho chị hằng………hát cùng trăng”
- Em bé đã dặn ông trăng như thế nào?
“ Ông trăng ơi…cười vui”
3.
File đính kèm:
- giao an mam non(2).doc