I.MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ:
1. Phát triển thể chất:
- Thực hiện thành thạo một số vận động cơ bản như: Bò chui dưới các vật cản,ném trúng đích đứng, nhảy lò cò, nhảy tách chụm chân,ném xa bằng 2 tay,thi chạy nhanh , đập bóng nẩy.
- Có khả năng phối hợp vận động - giác quan: tay- mắt chính xác.
- phat triển khả năng vận động cơ tay, chân linh hoạt khéo khéo léo
- biet bảo vệ cở thể trước sự thay đổi của thời tiết theo, biết ăn mặc đúng mùa
2. Phát triển ngôn ngữ:
- Biết sử dụng các từ chỉ tên gọi và một số đặc điểm nổi bật, rõ nét của một số hiện tượng tự nhiên như mây mưa, sấm, chớp
- Trẻ biết 1 số hiện tượng thiên nhiên vô sinh như : cát, đất , đá , sỏi.
- Biết nhận xét nói lên, kể lại những điều mà trẻ quan sát được và biết trao đổi, thảo luận với người lớn và các bạn về đặc điểm , tính chất của nước và các hiện tượng tự nhiên.
- Trẻ biết kể chuyện về các hiện tượng thời tiết thông qua tranh, ảnh.
- Trẻ biết sử dụng 1 số tính từ chỉ đặc điểm các mùa.
Nhận biết và phát âm đúng chữ cái s x
3. Phát triển nhận thức:
- Phát triển tính tò mò, ham hiểu biết, óc quan sát, phán đoán,khả năng so sánh, phân loại, nhận xét theo các đặc điểm , tính chất của nước và các hiện tượng tự nhiên.
- Có một số kiến thức sơ đẳng về các hiện tượng tự nhiên.
- Trẻ biết 1 số đặc điểm của đất , cát, đá, sỏi. Trẻ biết những sản phẩm có thể tạo ra bởi các sản phẩm của thiên nhiên.
4. Phát triển tình cảm xã hội:
- Trẻ quí trọng nước và biết bảo vệ nguồn nước sạch.
- Trẻ có ý thức bảo vệ thiên nhiên. Trẻ phân biệt được các hành động đúng và sai.
5. Phát triển thẩm mỹ:
23 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 6679 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Chủ điểm 2: Nước và các hiện tượng tự nhiên, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ điểm 8:
NƯỚC VÀ CÁC HIỆN TƯỢNG TỰ NHIấN
Thực hiện 2 tuần : Từ ngày 5/4/2010 đến ngày 16/4/2010
I.Mục tiêu của chủ đề:
1. Phát triển thể chất:
- Thực hiện thành thạo một số vận động cơ bản như: Bò chui dưới các vật cản,ném trúng đích đứng, nhảy lò cò, nhảy tách chụm chân,ném xa bằng 2 tay,thi chạy nhanh , đập bóng nẩy.
- Có khả năng phối hợp vận động - giác quan: tay- mắt chính xác.
- phat triển khả năng vận động cơ tay, chõn linh hoạt khộo khộo lộo
- biet bảo vệ cở thể trước sự thay đổi của thời tiết theo, biết ăn mặc đỳng mựa
2. Phát triển ngôn ngữ:
- Biết sử dụng các từ chỉ tên gọi và một số đặc điểm nổi bật, rõ nét của một số hiện tượng tự nhiên như mây mưa, sấm, chớp
- Trẻ biết 1 số hiện tượng thiên nhiên vô sinh như : cát, đất , đá , sỏi.
- Biết nhận xét nói lên, kể lại những điều mà trẻ quan sát được và biết trao đổi, thảo luận với người lớn và các bạn về đặc điểm , tính chất của nước và các hiện tượng tự nhiên.
- Trẻ biết kể chuyện về các hiện tượng thời tiết thông qua tranh, ảnh.
- Trẻ biết sử dụng 1 số tính từ chỉ đặc điểm các mùa.
Nhận biết và phỏt õm đỳng chữ cỏi s x
3. Phát triển nhận thức:
- Phát triển tính tò mò, ham hiểu biết, óc quan sát, phán đoán,khả năng so sánh, phân loại, nhận xét theo các đặc điểm , tính chất của nước và các hiện tượng tự nhiên.
- Có một số kiến thức sơ đẳng về các hiện tượng tự nhiên.
- Trẻ biết 1 số đặc điểm của đất , cát, đá, sỏi. Trẻ biết những sản phẩm có thể tạo ra bởi các sản phẩm của thiên nhiên.
4. Phát triển tình cảm xã hội:
- Trẻ quí trọng nước và biết bảo vệ nguồn nước sạch.
- Trẻ có ý thức bảo vệ thiên nhiên. Trẻ phân biệt được các hành động đúng và sai.
5. Phát triển thẩm mỹ:
- Yêu thích cái đẹp và sự đa dạng phong phú của thiên nhiên.
- Thể hiện cảm xúc, tình cảm về vẻ đẹp của thiên nhiên thông qua các tranh vẽ, bài hát,vận động…
- Trẻ biết giữ gìn sản phẩm chung.
II. mạng hoạt động:
Toán
- Đếm số trong phạm vi 10.
- Thêm bớt tạo nhóm số lượng 10.
-Phân chia 10 đối tượng thành 2 phần.
- Trẻ nhận biết thời gian trong ngày.
- Trẻ biết cách xem đồng hồ.
Khám phá khoa học
* Khám phá khoahọc:
- Khám phá về nước.
-Khám phá về gió.
-Khám phá về đất , cát, đá , sỏi.
Tạo hình
+ Vẽ, nặn, xé dán,tô màu các sự vật và hiện tượng trong thiên nhiên.
+ Tạo hình từ các sản phẩm của thiên nhiên vô sinh.
+ Vẽ về truyện cổ tích.
Âm nhạc
+ Học hát, nghe hát, vận động theo nhạc các bài về nước và các hiện tượng tự nhiên
-Dạy hát :
Cho tôi đi làm mưa với. Trời nắng trời mưa.Nắng sớm
Nghe hát:+Mưa rơi.Mưa bóng mây.
-Chơi TC : hát theo tranh vẽ. Trời mưa
Phát triển
nhận thức
Hiện tượng tự nhiên
Phát triển
thẩm mĩ
Phát triển
thể chất
Phát triển
ngôn ngữ
Phát triển
TC- XH
Thể dục
VĐ:Bò chui dưới các vật cản. Nhảy lò cò Ném trúng đích đứng. Ném xa bằng 2 tay. Nhảy tách chụm chân
-TCVĐ:Thi lấy bóngThi chạy nhanh.
-TCDG : Lộn cầu vồng.
*Trẻ ăn hết xuất.
-Biết uống nước khi có nhu cầu.
-Biết dùng nước sạch
Dinh dưỡng
Trẻ biết giữ vệ sinh sạch sẽ tay chân trước khi ăn., biết dùng nước để rửa sạch.
- Đọc thơ, kể chuyện, câu đố, trò chuyện về nước và các hiện tượng tự nhiên.
Kể cho bé nghe:
+ Sơn tinh-Thuỷ tinh.
+ Sự tích ngày và đêm Giọt nước tí xíu Chuyến đi xa của chú chuột nhỏ.
Dạy trẻ đọc thơ: Mưa.
- Làm quen với chữ cái p-q-g-y và viết chữ tên tên một số sự vật&hiện tượng trong thiên nhiên, .
- Làm sách tranh và kể về các hiện tượng trong thiên
- Thực hành tiết kiệm nước.
- Thực hành ra chơi với cát sỏi.
- Trò chuyện về các loại nước trẻ biết.
- Trò chơi đóng vai: biểu lộ cảm xúc, tính hợp tác qua trò chơi:
+ Gia đình chuẩn bị chế biến món ăn.
+ Xây dựng ao nuôi cá.
+ Sưu tầm tranh ảnh về thiên nhiên.
Mở chủ đề :
Cô cho trẻ xem một viên nước đá sau đó cho trẻ quan sát và đưa ra nhận xế sau 5 phút , 10 phút, 15phút và khi đá tan hết.
Cô cho trẻ nêu ý kiến của mình về hiện tượng trên.
Muốn biết được tại sao lại như thế , thì chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu trong 1 chủ đề mới đó là chủ đề , nước và các hiện tượng tự nhiên.
Chuẩn bị :
Đất, cát, đá, sỏi
Nước trong thiên nhiên:
+ Nước biển, nước tinh khiết, nước lã
+ Các loại nước uống: nước cam, nước đá, trà chanh, sữa
Tuần
Nước
T1: Từ 16/3-> 20/3
các hiện tượng thời tiết
T2: Từ 23/3- 27/3
Các mùa trong năm
T3: 30/3- 3/4
TD:
Trườn sấp kết hợp trèo qua ghế
-TC : Ai nhanh hơn
Trèo lên xuống ghế
-TC: Ai ném xa nhất
BT TH : -bật qua 3-4 vòng
-Lăn bóng 4m – Chạy nhanh 10m
TH:
. Vẽ tự chọn Tr 15 :Gợi ý : vẽ biển
Vẽ cầu vồng sau cơn mưa và tô màu bức tranh. ĐT
Bài tự chọn theo chủ điểm ( Trang 9>
.
LQVH:
Truyện : Sơn Tinh – Thuỷ Tinh
Thơ : truyện : Giọt nước tý xíu
Thơ : Trăng ơi từ đâu đến
LQVT:
Khám phá đo dung tích nước bằng các dụng cụ khác nhau.
Số 10 – T1
Số 10 – T2
MTXQ:
Thảo luận về vòng quay của nước
Trò chuyện về các hiện tượng thời tiết
Khám phá :Làm cầu vồng từ giấy trắng
Trò chuyện cùng trẻ về cách ăn uống và trang phục phù hợp với thời tiết
GDÂN :
Dạy hát : Cho tôi đi làm mưa với.
Nghe hát : Mưa rơi
TC: Nghe tiếng hát tìm đồ vật
Dạy hát : ánh trăng hoà bình
Nghe hát: hạt gạo làng ta
TC: Như T1
Dạy hát : bé vào trăng
Nghe hát : Bài hát của chuồn chuồn
TC: Như T1
LQCV
Làm quen p-q
Tập tô p-q
Làm quen g - y
CHỦ ĐỀ NƯỚC VÀ HIỆN TƯỢNG TỰ NHIấN
Nhỏnh 1 : bốn mựa
Từ ngày 16/3/2009 đến ngày 3/4/2009
Tên hoạt động
ngày Thứ 1
ngày Thứ 2
ngày Thứ 3
ngày Thứ 4
ngày Thứ 5
Lưu ý
Thể dục sáng
Tập bài tập thể dục theo băng nhạc
Trò chuyện sáng
Trò chuyện cùng trẻ về các nguồn nước trong thiên nhiên , các nguồn nước đó khác nhau ở điểm nào. Những nguồn nước đó dùng để làm gì.
Hoạt động vui chơi
- XD vườn hoa, đài phun nước, bể bơi mùa hè.
- Góc phân vai: chơi tắm rửa, giặt quần áo cho búp bê, nấu ăn. ..
- Góc học tập: Xem sách, tranh ảnh về các nguồn nước. Thử nghiệm khoa học với chất liệu nước: các vật nổi – chìm, nước đổi màu, các hình dạng của nước...
- Góc tạo hình: vẽ về biển, hồ..., Tô màu các hoạt động cần nước...
rèn góc chơi : KPKH
Hoạt động
học có chủ đích
Trườn sấp kết hợp trèo qua ghế
Trò chơi
Ai nhanh hơn
Vẽ biển
Vòng quay của nước
Truyện
Sơn Tinh Thuỷ Tinh
Làm quen p- q
Hoạt động
ngoài trời
-Thảo luận về cách phòng chống một số tai nạn do nước
- Trò chơi tập bơi cạn
- Chơi tự chọn
- Làm thí nghiệm nước hoà tan được những gì
- Trò chơi rồng rắn lên mây
- Chơi tự chọn
-Nhặt hoa lá rụng xếp thành chữ
- Chơi lộn cầu vồng
- Chơi tự chọn
-Trò chuyện cùng trẻ về mặt trăng, mặt trời và các vì sao
-Chơi tự chọn
-Nhặt hoa lá rụng xếp thành số
-Trò chơi Lộn cầu vồng
- Chơi tự chọn
Hoạt động chiều
- Vẽ về các nguồn nước có trong tự nhiên
Thảo luận về ích lợi của nước đối với cuộc sống
- Trò chuyện cùng trẻ về cách ăn uống phù hợp với thời tiết
-Làm mặt trời , trăng sao , mây từ các nguyên vật liệu
- Đọc thơ “ Sắp mưa”
-Nêu gương bé ngoan cuối tuần
Thứ6 ngày 9 tháng 4 năm 2010
Nội dung
hoạt động
yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Phat trien tham mĩ:
Vẽ về biển
Hoạt động ngoài trời: Vẽ hiện tương thời tiết
Trũ chơi “Rồng rắn lờn mõy”
Hoạt động gúc:
Hoạt đụng chiều:
Trẻ biết thêm về phong cảnh biển
Trẻ biết sử dụng các kĩ năng tạo hình đã học để vẽ các cảnh biển khác nhau một cách sáng tạo tuỳ theo trí tưởng tượng của trẻ Trẻ biết tạo bố cục cho bức tranh một cách hợp lý và sử dụng màu sắc hài hoà
Trẻ biết giữ gìn sản phẩm của mình
Trẻ biết sử dụng cỏc kỹ năng đó học để vẽ tranh về hiện tượng thời tiết nổi bật ( nắng ,mưa..)
Giỳp trẻ phỏt triển úc tưởng tượng sỏng tạo
Tranh gợi ý
Các ảnh sưu tầm về các cảnh biển, cảnh sinh hoạt trên biển
Giấy vẽ, Bút màu, Bàn, ghế
Khong gian hoạt động cho trẻ
Phấn màu đủ cho trẻ cả lớp
HĐ1:Tổ chức cho trẻ xem hình ảnh sưu tầm về các cảnh biển: Hạ Long , bến cảng, bình minh trên biển , cùng thảo luận về các hình ảnh đó
HĐ2: Xem tranh gợi ý và cùng trao đổi với cô giáo về nội dung, bố cục , màu sắc các bức tranh
Tranh vẽ cảnh biển nào, vì sao con lại đoán như vậy?Màu sắc của biển trong bức tranh này như thế nào? Tại sao biển lại có màu sắc như vậy ?Các hình ảnh trong bức tranh như thế nào , tại sao ? Con thích vẽ cảnh biển gì ? vẽ như thế nào ? con sẽ sử dụng những màu sắc gì cho bức tranh của mình ? vì sao
HĐ3: Tổ chức cho trẻ cùng thực hiện . Trong quá trình trẻ vẽ, cô giáo lưu ý những cháu còn lúng túng để gợi ý thêm nội dung cho trẻ
HĐ4: Tổ chức cho trẻ cùng triển lãm tranh vẽ và khuyến khích trẻ giới thiệu bức tranh của mình
Dặn dũ trẻ trước lỳc ra sõn
Cụ trũ chuyện với trẻ về nội dung chủ đề
Cho trẻ trao đổi ,thảo luận lưa chọn ý tưởng để vẽ
Cụ bao quỏt và gợi ý hướng dẫn cho những trẻ cũn lỳng tỳng
Cụ giới thiờu luật chơi, cỏch chơi và tổ chức cho trẻ chơi
-Cho trẻ chơi tự do theo ý thớch ở cỏc gúc
Cụ bao quỏt trong quỏ trỡnh trẻ chơi
Đọc truyện cho trẻ nghe
Cụ đọc cho trẻ nghe một số cõu truyện trong chủ đề
Chơi tự do theo ý thớch ở cỏc gúc
Bớnh cờ nờu gương cuối tuần
Đỏnh giỏ:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tổ chức thực hiện
Thứ ba , ngày 17 tháng 3 năm 2009
Nội dung
hoạt động
yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Nhật kí
Hoạt động học có chủ đích
Trườn sấp kết hợp trèo qua ghế
Trò chơi
Ai nhanh hơn
-KT : Trẻ biết trườn sấp trèo qua ghế.
- KN: Trẻ biết phối hợp nhịp nhàng chân và tay trong khi trườn , người sát mặt sàn , trèo qua ghế nhẹ nhàng nhanh nhẹn
- Nắm được luật chơi , cách chơi và thực hiện đúng luật chơi
- TĐ: Hào hứng tham gia vào các hoạt động
Sân tập sạch sẽ, bằng phẳng, có trải thảm( chiếu ni lông )
2 ghế thể dục
*Khởi động: theo đội hình vòng tròn kết hợp các tư thế đi ( đi thường, đi kiễng gót, đi bằng gót, đi khom , chạy)
* Trọng động:
Bài tập phát triển chung: theo đội hình 4 hàng dọc
- Tay: đưa ra phía trước gập trước ngực
- Thân : ngồi duỗi chân quay người sang 2 bên
- Chân : đưa 1 chân ra trước , lên cao
- Bật : bật chụm tách chân
* Vận động cơ bản: theo đội hình 2 hàng ngang
- Cô giới thiệu tên vận động, mời 2 trẻ đã được tập trước lên tập mẫu
- Khuyến khích trẻ nêu các nhận xét của mình về cách thực hiện động tác. Cô khái quát lại giúp trẻ nhớ kĩ năng có hệ thống hơn .Tổ chức cho trẻ luyện tập dưới các hình thức cá nhân và thi đua giữa các nhóm
*Hồi tĩnh : đi nhẹ nhàng 1-2 vòng
Tổ chức thực hiện
Thứ tư, ngày 18 tháng 3 năm 2009
Nội dung
hoạt động
yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Nhật kí
Hoạt động học có chủ đích
Thảo luận về
Vòng quay của nước
-KT: Trẻ biết được vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên
-KN: Trẻ biết thaot luận cùng cô và các bạn
-TĐ: Biết nước là nguồn tài nghyên quý giá.
Tranh ảnh về vòng tuần hoàn của nước
HĐ1:
- Cô giới thiệu cho trẻ quan sát 1 số loại nước và các con hãy đưa ra nhận xét.
* HĐ2:
- Cô cho trẻ quan sát 1 số chai nước tinh khiết và nước cam, nước trà chanh.
- Cho trẻ nhận xét.
- Cô cho trẻ nhận xét về tính chất của nước tinh khiết.
- Cô cho trẻ làm 1 số thử nghiệm để tạo ra các loại nước cô đã pha.
- Cô cho trẻ quan sát nước đá.
- Cho trẻ đưa ra nhận xét về viên đá như thế nào sau 5- 10 phút.
- Cô cho trẻ nói lên ích lợi của nước.
* HĐ3:
- Cho trẻ nói về tính chất của nước.
Tổ chức thực hiện
Thứ năm ngày 19 tháng 3 năm 2009
Nội dung
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Lưu ý
Hoạt động học có chủ đích
Truyện
Sơn Tinh Thuỷ Tinh
-KT: Trẻ nhớ nội dung câu chuyện , các nhân vật chính và các tình tiết chính trong truyện
- KN: Thông qua nội dung câu chuyện trẻ biết đánh giá tính cách các nhân vật
-TĐ: Trẻ thêm hiểu về truyề thuyết của đất nước.
Tranh minh hoạ nội dung truyện
Rối
Giấy vẽ , bút màu
HĐ 1: Tổ chức cho trẻ cùng xem băng hình cảnh mưa bão và cho trẻ nhận xem đó là cảnh thời tiết gì ? Thường xảy ra vào mùa nào ? Khi có bão thì bầu trời và cảnh vật như thế nào
HĐ 2:Giới thiệu truyện, kể cho trẻ nghe lần 1 kết hợp tranh minh hoạ. Đặt câu hỏi với trẻ về tên truyện và các nhân vật trong truyện
HĐ3:Kể cho trẻ nghe lần 2 kết hợp với rối
Kể diễn giải và trích dẫn
Câu hỏi đàm thoại
-Khi nhà vua mở hội kén rể thì ai đã đến tham dự
-Sơn Tinh có tài như thế nào? Còn tài của Thuỷ Tinh
- Ai đã mang lễ vật đến trước, lễ vật có những gì
- Khi không đón được công chúa thì Thuỷ Tinh đã cư xử như thế nào
- Sơn Tinh đã làm gì để chống lại Thuỷ Tinh
- Hằng năm cứ đến dịp nào thì Thuỷ Tinh lại dâng nước để đánh Sơn Tinh, và vào dịp ấy mọi người thường làm gì để chống lại mưa bão
HĐ4:Tổ chức cho trẻ vẽ lại các cảnh trong truyện
Tổ chức thực hiện
Thứ sáu , ngày 20 tháng 3 năm 2009
Nội dung
hoạt động
yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Nhật kí
Hoạt động học có chủ đích
Làm quen chữ p-q
-KT: Trẻ nhận biết phát âm đúng chữ cái p - q trong từ.
- KN:Trẻ có kỹ năng tìm chữ trong từ và đọc theo dãy liên tiếp
-TĐ: rèn nếp học cho trẻ
Thẻ chữ p-q
Tranh có từ: bình nước
....
HĐ1. Hát : Cho tôi đi làm mưa với
HĐ2:- Cô cho trẻ xem tranh
- Giới thiệu từ : . Đọc từ
- Tìm chữ cái đã học
- Giới thiệu chữ p . Phát âm p
Lớp , tổ , cá nhân,
- Giới thiệu chữ q. Trẻ tìm hoa có chữ q
- Giới thiệu
- Phân tích từ : có mấy tiếng, bao nhiêu chữ cái?
- Tìm chữ cái đã học
- Giới thiệu chữ q. đọc ( cu )
- Phân tích nét chữ so sánh với chữ p
HĐ3 : Tìm chữ p – q trong bài thơ
Điền p - q còn thiếu trong từ.
HĐ3: Kết thúc : Cô cho trẻ làm vở Tập tô
Chủ đề : các hiện tượng thời tiết Tuần 2: Từ ngày 23/3/2009 đến ngày 27/3/2009
Tên hoạt động
ngày Thứ 1
ngày Thứ 2
ngày Thứ 3
ngày Thứ 4
ngày Thứ 5
Lưu ý
Thể dục sáng
Tập bài tập thể dục theo băng nhạc
Trò chuyện sáng
Trò chuyện cùng trẻ về các hiện tượng thời tiết tự nhiên
Hoạt động vui chơi
- XD vườn hoa, đài phun nước, bể bơi mùa hè.
- Góc phân vai: chơi tắm rửa, giặt quần áo cho búp bê, nấu ăn. ..
- Góc học tập: Xem sách, tranh ảnh về các nguồn nước. Thử nghiệm khoa học với chất liệu nước: các vật nổi – chìm, nước đổi màu, các hình dạng của nước...
- Góc tạo hình: vẽ về biển, hồ, về cầu vồng, mây ,nắng..., Tô màu các hình ảnh về hiện tượng thời tiết...
rèn góc chơi : KPKH
Hoạt động
học có chủ đích
Vẽ cầu vồng sau cơn mưa
Trò chuyện về các hiện tượng thời tiết
Truyện : Giọt nước tý xíu
iSoos 10 – T1
Tập tô p- q
Hoạt động
ngoài trời
-Thảo luận về cách phòng chống một số tai nạn do nước
- Trò chơi tập bơi cạn
- Chơi tự chọn
- Làm thí nghiệm tạo cầu vồng
- Trò chơi rồng rắn lên mây
- Chơi tự chọn
-Nhặt hoa lá rụng xếp thành chữ p-q
- Chơi lộn cầu vồng
- Chơi tự chọn
-Trò chuyện cùng trẻ về mặt trăng, mặt trời và các vì sao
-Chơi tự chọn
-Nhặt hoa lá rụng xếp thành số 10
-Trò chơi Lộn cầu vồng
- Chơi tự chọn
Hoạt động chiều
- Hướng dẫn trò chơi : Mây - gió
Thảo luận về ích lợi của nước đối với cuộc sống
- Trò chuyện cùng trẻ về cách ăn uống phù hợp với thời tiết
-Làm mặt trời , trăng sao , mây từ các nguyên vật liệu
- Đọc thơ “Mưa ”
-Nêu gương bé ngoan cuối tuần
Tổ chức thực hiện
Thứ hai , ngày 23 tháng 3 năm 2009
Nội dung
hoạt động
yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Nhật kí
Hoạt động học có chủ đích
Vẽ cầu vồng sau cơn mưa
- KT: Trẻ biết một số hiện tượng thời tiết: mây , mưa, sấm chớp , sau cơn mưa thường có cầu vồng.
- KN:Trẻ có kỹ năng thành thạo
- TĐ: Trẻ có ý thức giữ gìn sản phẩm.
- Tranh mẫu của cô
- Bút sáp mầu, vở vẽ.
HĐ1: - Hát : Cho tôI đI làm mưa với
- Trò chuyện về các hiện tượng thời tiết: trời nắng, mưa, sau cơn mưa.
HĐ2: Cô cho trẻ xem tranh
- Trẻ quan sát tranh và nhận xét
- Cô phân tích tranh nêu rõ nội dung , mầu sắc, bố cục của tranh.
- Trẻ nêu ý tưởng vẽ.
- Hđ3:Trẻ thực hiên .
- Cô quan sát và hướng dẫn trẻ.
- Trẻ treo tranh
- Trẻ nhận xét tranh của bạn, của mình.
- Cô nhận xét.
HĐ4: Kết thúc giờ học:
- Chuyển hoạt động, cho trẻ ra hoạt động ngoàI trời.
Tổ chức thực hiện
Thứ tư, ngày 18 tháng 3 năm 2009
Nội dung
hoạt động
yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Nhật kí
Hoạt động học có chủ đích
Thảo luận về
Các hiện tượng thời tiết
-KT: Trẻ biết được các hiện tượng của nước
-KN: Trẻ biết thaot luận cùng cô và các bạn
-TĐ: Biết nước là nguồn tài nghyên quý giá.
Tranh ảnh về các hiện tượng thời tiết
HĐ1: cho trẻ hát bài “Mưa bóng mây” và xem các hình ảnh về những loại thời tiết : mưa , nắng, nóng, lạnh,cùng trò chuyện về các loại thời tiết đó
Đây là thời tiết gì? Làm thế nào để nhận ra được thời tiết đó . Với thời tiết này con cảm thấy cơ thể như thế nào , bầu trời và cảnh vật như thế nào . Con có thể dùng các hành động của cơ thể để diễn tả lại loại thời tiết đó không . Với thời tiết này chúng mình cần phải mặc như thế nào ? vì sao
HĐ2: Trò chơi “Ai đoán giỏi”: cô lần lượt đưa ra các bức tranh về thời tiết , trẻ phải nói nhanh tên gọi thời tiết đó.
HĐ 3: Tổ chức cho trẻ chơi “Thi xem đội nào nhanh”.Lần lượt từng đội sẽ lên lựa chọn các loại thời tiết trên máy tính, sau đó các đội sẽ lựa chọn quần áo để mặc cho búp bê của nhóm mình cho phù hợp với thời tiết . Đội nào mặc xong đầu tiên sẽ là đội chiến thắng
HĐ4: Cho trẻ cùng làm những nhà khí tượng để dự báo thời tiết ngày hôm sau ( trẻ vẽ thời tiết trẻ dự báo ra giấy và chờ đến ngày hôm sau xem ai dự báo đúng)
Tổ chức thực hiện
Thứ tư , ngày 25 tháng 3 năm 2009
Nội dung
hoạt động
yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Nhật kí
Hoạt động học có chủ đích
Số 10
Tiết 1
-KT: Trẻ nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 10.
- KN :Tạo nhóm số lượng là 10.
Trẻ có kỹ năng so sánh.
-TĐ: Rèn nếp ngồi học cho trẻ
Mỗi trẻ có 10 viên sỏi,10 xe ô tô.
Mỗi trẻ có số từ 1-> 10.
Đồ dùng có số lượng 10 xếp quanh lớp.
Bàn ghế.
Vở : bé LQVT
Bút.
HĐ : Ôn tập : Luyện đếm dến 10, nhận biết số trong phạm vi 10:
- Cô cho trẻ hát 10 ngón tay xinh ( nhạc nước ngoài ) kết hợp với giơ ngón tay.
- Trẻ tìm các nhóm có số lượng là 10 và đặt số.
HĐ2: So sánh thêm bớt tạo nhóm số lượng 10:
- Cho trẻ lấy 10 ô tô và 9 viên sỏi hoặc đá so sánh phát hiện ra nhiều, ít.
- Cho trẻ tạo nhóm bằng nhau bằng cách thêm, bớt, sau mỗi lần thêm , bớt tạo nhóm số lượng 10 cô cho trẻ đặt số.
HĐ3: Ôn luyện :
- Cho trẻ làm vở bài tập toán trang 44 -45 không tô mầu.
Tổ chức thực hiện
Thứ năm ngày 26 tháng 3 năm 2009
Nội dung
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Lưu ý
Hoạt động học có chủ đích
Truyện
Giọt nước tý xíu
-KT: Trẻ hứng thú nghe chuyện.Trẻ biết mây , sông , hồ, biển được tạo nên bởi các giọt nước nhỏ.
- KN:Trẻ làm quen với cách đọc sách. Biết diễn đạt câu mạch lạc
-TĐ: trẻ hứng thú nghe cô kể chuyện
Đĩa hình minh hoạ truyệnGiấy vẽ , bút màu
HĐ 1: Giới thiệu bài :
- Cô hỏi trẻ các đám mây nhờ đâu mà có?
- Cô giới thiệu câu chuyện : Giọt nước tí xíu.
Hđ2:
- Cô giới thiệu cách cầm sách.
- Cô đọc cho trẻ nghe 1 lần.
- Giảng giải toạ đàm, trích dẫn làm rõ các ý:
+ Giọt nước ở giữa những giọt nước khác.
+ Giọt nước đi khắp nơi.
+ Giọt nước rơi xuống đất.
- Cô đọc lần 2 cho trẻ nghe.
* HĐ3: Hát Cho tôi đi làm mưa với
Tổ chức thực hiện
Thứ sáu ngày 27 tháng 3 năm 2009
Nội dung
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Lưu ý
Hoạt động học có chủ đích
Tập tô p - q
-KT:
Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái p-q.
- KN: Trẻ ngồi đúng tư thế, tô đúng chiều.
Trẻ biết tô trùng lên chấm
-TĐ:rèn nếp ngồi học cho trẻ
-Vở, bút chì đen, bút chì mầu.
Bàn, ghế, phấn, bảng.
HĐ 1: Trò chơi
Tìm chữ p-q trong từ: Trẻ phát âm.
HĐ2: Bài tập trong vở :
- Cô cho trẻ tìm chữ p- q và gạch chân chữ cáI trong từ: xe đạp , bến phà, đI qua đường.
- Cô cho trẻ tô chữ rỗng.
- Cô giới thiệu chữ cần tô : p-q
- Cô tô mẫu cho trẻ xem.
- Trẻ tô chữ p.
- Giữa giờ cô cho trẻ vận động nhẹ.
- Trẻ tô tiếp chữ q theo hướng dẫn của cô.
HĐ3: Cho trẻ nhận xét bài tô của nhau
Chủ đề : các mùa trong năm Tuần III: Từ ngày 30/3/2009 đến ngày 3/4/2009
Tên hoạt động
ngày Thứ 1
ngày Thứ 2
ngày Thứ 3
ngày Thứ 4
ngày Thứ 5
Lưu ý
Thể dục sáng
Tập bài tập thể dục theo băng nhạc
Trò chuyện sáng
Trò chuyện cùng trẻ về các nguồn nước trong thiên nhiên , các nguồn nước đó khác nhau ở điểm nào. Những nguồn nước đó dùng để làm gì.
Hoạt động vui chơi
- XD vườn hoa, đài phun nước, bể bơi mùa hè.
- Góc phân vai: chơi tắm rửa, giặt quần áo cho búp bê, nấu ăn. ..
- Góc học tập: Xem sách, tranh ảnh về các nguồn nước. Thử nghiệm khoa học với chất liệu nước: các vật nổi – chìm, nước đổi màu, các hình dạng của nước...
- Góc tạo hình: vẽ về biển, hồ..., Tô màu các hoạt động cần nước...
rèn góc chơi : KPKH
Hoạt động
học có chủ đích
Xé dán mưa
Thơ : Trăng ơi từ đâu đến
Trò chuyện về cắch ăn uống, trang phục phù hợp với thời tiết
Số 10 ( T2)
Làm quen g-y
Hoạt động
ngoài trời
-Thảo luận về cách phòng chống một số tai nạn do nước
- Trò chơi tập bơi cạn
- Chơi tự chọn
- Làm thí nghiệm nước hoà tan được những gì
- Trò chơi rồng rắn lên mây
- Chơi tự chọn
-Nhặt hoa lá rụng xếp thành chữ
- Chơi lộn cầu vồng
- Chơi tự chọn
-Trò chuyện cùng trẻ về mặt trăng, mặt trời và các vì sao
-Chơi tự chọn
-Nhặt hoa lá rụng xếp thành số
-Trò chơi Lộn cầu vồng
- Chơi tự chọn
Hoạt động chiều
- Vẽ về các nguồn nước có trong tự nhiên
Thảo luận về ích lợi của nước đối với cuộc sống
- Trò chuyện cùng trẻ về cách ăn uống phù hợp với thời tiết
-Làm mặt trời , trăng sao , mây từ các nguyên vật liệu
- Đọc thơ “Mùa hè “
-Nêu gương bé ngoan cuối tuần
Tổ chức thực hiện
Thứ hai , ngày 30 tháng 3 năm 2009
Nội dung
hoạt động
yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Nhật kí
Hoạt động học có chủ đích
Xé dán mưa
- KT: Trẻ biết một số hiện tượng thời tiết: mây , mưa, sấm chớp
- KN:Trẻ có kỹ năng xé dải thành thạo , sắp xếp tạo thành mưa
- TĐ: Trẻ có ý thức giữ gìn sản phẩm.
- Tranh gợi ý của cô
- Giấy màu, hồ dán...
HĐ1: - Hát : Cho tôI đI làm mưa với
- Trò chuyện về các hiện tượng thời tiết: trời nắng, mưa, sau cơn mưa.
HĐ2: Cô cho trẻ xem tranh
- Trẻ quan sát tranh và nhận xét
- Cô phân tích tranh nêu rõ nội dung , cáchthực hiện, bố cục của tranh.
- Trẻ nêu ý tưởng thực hiện xé dán mưa
- Hđ3:Trẻ thực hiên .
- Cô quan sát và hướng dẫn trẻ.
- Trẻ treo tranh
- Trẻ nhận xét tranh của bạn, của mình.
- Cô nhận xét.
HĐ4: Kết thúc giờ học:
- Chuyển hoạt động, cho trẻ ra hoạt động ngoàI trời.
Tổ chức thực hiện
Thứ ba , ngày 31 tháng 3 năm 2009
Nội dung
hoạt động
yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Nhật kí
Hoạt động học có chủ đích
Thảo luận về các loại thời tiết và cách mặc phù hợp với thời tiết
-KT:Trẻ biết các dấu hiệu đặc trưng của từng loại thời tiết
-KN: Biết sử dụng các trang phục phù hợp với từng loại thời tiết
-TĐ: Có ý thức tự phục vụ khi thời tiết thay đổi
- Các hình ảnh về các hiện tượng thời tiết
- Máy tính , máy chiếu , phần mềm Kismart
- Các trang phục dành cho các loại thời tiết
- 4 búp bê
- Giấy , bút vẽ
HĐ1: Tổ chức cho trẻ cùng hát bài “Mưa bóng mây” và xem các hình ảnh về những loại thời tiết : mưa , nắng, nóng, lạnh , …cùng trò chuyện về các loại thời tiết đó
Đây là thời tiết gì? Làm thế nào để nhận ra được thời tiết đó
Với thời tiết này con cảm thấy cơ thể như thế nào , bầu trời và cảnh vật như thế nào
Con có thể dùng các hành động của cơ thể để diễn tả lại loại thời
File đính kèm:
- nuoc va httn nhanh 1.doc