Giáo án mẫu giáo lớp 3 tuổi - Chủ đề: Thế giới thực vật

I. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT

- Phát triển các vận động cơ bản.

- Phát triển sự phối hợp vận động và các giác quan trong vận động.

- Trẻ có cảm giác sảng khoái, dễ chịu khi tiếp xúc với thiên nhiên.

I. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC

- Biết tên gọi của cây và các bộ phận chính : rễ,thân,lá.

- Quan sát,so sánh và nhận xét những đặc điểm giống và khác nhau rõ nét của 2 loại cây.

- Biết lợi ích của cây và vì sao cây cần được sự chăm sóc,bảo vệ.

- Trẻ biết có nhiều loại rau,cách ăn rau khác nhau (nấu chín ,ăn sống.)

- Biết tên gọi ,đặc điểm rõ nét,lợi ích của một số loại rau,quả

- Trẻ biết có nhiều loại hoa - quả,cách chăm sóc và bảo vệ; biết cách ăn quả : rửa sạch,gọt vỏ,bỏ hạt

III. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ

- Biết sử dụng các từ chỉ tên gọi,màu sắc,hình dáng.

- Cung cấp và củng cố thêm vốn từ cho trẻ.

- Biết đặt câu hỏi,trả lời câu hỏi mạch lạc.

- Biết diễn đạt yêu cầu mong muốn của mình bằng lời.

IV. PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM- XÃ HỘI

- Yêu thích cảnh đẹp thiên nhiên và mong muốn được giữ gìn,bảo vệ môi trường sống.

- Có một số kĩ năng,thói quencần thiết để bảo vệ môi trường sống:chăm sóc bảo vệ cây xanh và cảnh quan thiên nhiên.

- Giữ gìn vệ sinh môi trường (không vứt rác bừa bãi

 

doc103 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 42676 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mẫu giáo lớp 3 tuổi - Chủ đề: Thế giới thực vật, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chủ đề : THẾ GIỚI THỰC VẬT A- Mục đích yêu cầu I. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT - Phát triển các vận động cơ bản. - Phát triển sự phối hợp vận động và các giác quan trong vận động. - Trẻ có cảm giác sảng khoái, dễ chịu khi tiếp xúc với thiên nhiên. I. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC - Biết tên gọi của cây và các bộ phận chính : rễ,thân,lá. - Quan sát,so sánh và nhận xét những đặc điểm giống và khác nhau rõ nét của 2 loại cây. - Biết lợi ích của cây và vì sao cây cần được sự chăm sóc,bảo vệ. - Trẻ biết có nhiều loại rau,cách ăn rau khác nhau (nấu chín ,ăn sống.) - Biết tên gọi ,đặc điểm rõ nét,lợi ích của một số loại rau,quả… - Trẻ biết có nhiều loại hoa - quả,cách chăm sóc và bảo vệ; biết cách ăn quả : rửa sạch,gọt vỏ,bỏ hạt… III. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ - Biết sử dụng các từ chỉ tên gọi,màu sắc,hình dáng. - Cung cấp và củng cố thêm vốn từ cho trẻ. - Biết đặt câu hỏi,trả lời câu hỏi mạch lạc. - Biết diễn đạt yêu cầu mong muốn của mình bằng lời. IV. PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM- XÃ HỘI - Yêu thích cảnh đẹp thiên nhiên và mong muốn được giữ gìn,bảo vệ môi trường sống. - Có một số kĩ năng,thói quencần thiết để bảo vệ môi trường sống:chăm sóc bảo vệ cây xanh và cảnh quan thiên nhiên. - Giữ gìn vệ sinh môi trường (không vứt rác bừa bãi). V.PHÁT TRIỂN THẨM MĨ - Biết sử dụng những màu sắc,đường nét…để tạo ra những sản phẩm tạo hình trang trí quanh lớp. - Biết yêu thiên nhiên,cảnh đẹp quanh mình. B – MẠNG NỘI DUNG - Tên gọi các loại hoa. - Tên gọi một số loài cây. - Ích lợi. - Các bộ phận của cây. - Cách sử dụng. - Sự giống và khác nhau của một số loại cây - Cách bảo quản. - Nơi sống , sự phát triển của cây. - Cách chăm sóc, bảo vệ cây. Tết và mùa xuân Một số loài hoa Cây xanh Một số loại rau THẾ GIỚI THỰC VẬT Một số loại quả -Tên gọi của các loài quả. Những dấu hiệu đặc trưng: -Ích lợi. - Thời tiết ấp áp. - Cách bảo quản. - Cây cối đâm chồi nảy lộc. - Cách sử dụng. - Mùa xuân bắt đàu khi mùa đông kết thúc và là mùa đầu - Tên gọi các loại rau. tiên của một năm. - Lợi ích - tết có hoa đào, hoa mai.cây quất. - Cách sử dụng. - Văn nghệ chào mùa xuân. - Cách bảo quản - Mọi người vui vẻ sắm tết, trang trí nhà cửa. - Trẻ em mặc quần áo đẹp đi chúc tết. - Bánh chưng, bánh tét,mứt. Mạng nội dung tuần 1 chủ đề: Cây xanh Cây xanh Tên gọi một số loại cây.các bộ phận của cây. sự giống nhau và khác nhau của một số loại cây. Nơi sống, sự phát triển của cây. Cách chăm sóc và bảo vệ cây. Mạng hoạt động tuần 1 chủ đề: Cây xanh Toán: So sánh chiều cao của 2 đối tượng. Âm nhạc: Dạy vận động”em yêu cây xanh” Tạo hình: Vẽ cây ăn quả. Môi trường xung quanh: Hạt và sự nảy mầm. Làm quen với văn học: Truyện: cây táo thần. Cây xanh Thể dục:Nhảy lò cò hái quả. kế hoạch tuần 1 chủ đề: Cây xanh (1 tuần) Thời gian thực hiện từ ngày 01 đến ngày 05 tháng 02 năm 2010 Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Đón trẻ -trò chuyện về chủ đề ‘thế giới thực vật’. - hướng dẫn cho trẻ tham gia vào các trò chơi,chơi với đồ vật. Thể dục sáng Tập với bài em yêu cây xanh.hô hấp 2, tay 3, chân 2, bụng 3, bật 1 Hoạt động có chủ đích Tạo hình Vẽ cây ăn quả Môi trường xung quanh Hạt và sự nảy mầm. Âm nhạc: Em yêu cây xanh Thể dục: nhảy lò cò hái quả. Làm quen văn học: Truyện:cây táo Làm quen với toán: so sánh chiều cao của 2 đối tượng. Hoạt động ngoài trời Đối tượng quan sát: Trò chơi vận động: Trò chơi dân gian: Quan sát:cây tếch Trời mưa. Gieo hạt. Quan sát thời tiết Cho thỏ ăn. Gieo hạt Quan sát cây sữa Trời mưa. Cây cao cỏ thấp. Quansát: chậu cây cảnh. Cho thỏ ăn. Gieo hạt. Quan sát:cây chuối. Trời mưa. Cây cao cỏ thấp. Hoạt động góc - Góc xây dựng : xây công viên cây xanh. - Góc phân vai : bán hàng rau , củ, quả. - Góc tạo hình : vẽ, nặn cây xanh. - Góc nghệ thuật : Hát các bài hát về chủ đề thế giới thực vật. - Góc thiên nhiên: chăm sóc cây xanh. Hoạt động chiều -làm quen với bài mới: em yêu cây xanh Vệ sinh nêu gương trả trẻ. -Hoạt động vệ sinh: xếp đồ chơi các góc. -Vệ sinh nêu gương,trả trẻ. -Làm quen với bài mới: truyện cây táo. -vệ sinh,nêu gương trả trẻ. -Hoạt động lao động: cuốc đất - Vệ sinh nêu gương trả trẻ. -Sinh hoạt văn nghệ: -Nêu gương bé ngoan: -Trả trẻ. Mạng nội dung tuần 2 chủ đề: Tết và mùa xuân Tết và mùa xuân Thời tiết ấm áp,cây cối đâm chồi nảy lộc. Mùa xuân bắt đầu khi mùa đông kết thúc và là mùa đầu tiên của năm mới. Tết có hoa đào, hoa mai,cây quất,văn nghệ chào mùa xuân.Bánh Chưng,bánh tét,mứt tết. Mọi người vui vẻ sắm tết,trang trí nhà cửa.trẻ em mặc quần áo đẹp đi chúc tết,đi chơi hội. Mạng hoạt động tuần Mạng hoạt động tuần 2 chủ đề: Tết và mùa xuân Toán: Đếm đến 7.Nhận biết nhóm có 7 đối tượng. Âm nhạc:Dạy vỗ tay theo tiết tấu chậm”Sắp đến tết rồi” Tạo hình: Vẽ hoa mùa xuân. Môi trường xung quanh: trò chuyện về tết nguyên đán. Làm quen với văn học: Thơ: “Tết đang vào nhà” Tết và mùa xuân Thể dục: Bật xa-ném xa. Kế hoạch tuần 2 chủ đề: Tết và mùa xuân (1 tuần) Thời gian thực hiện từ ngày 22 tháng 02 đến 26 tháng 02 năm 2010 Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Đón trẻ - Trò chuyện với trẻ về mùa xuân. - Giáo dục trẻ cách ăn mặc phù hợp theo thời tiết Thể dục sáng Tập với bài hát: Em yêu cây xanh Hô hấp2, tay 3, chân 2, bụng 3, bật1. Hoạt động có chủ đích Tạo hình: vẽ hoa mùa xuân Môi trường xung quanh: “ trò chuyện về tết nguyên đán.” Âm nhạc: Sắp đến tết rồi. Thể dục: bật xa – ném xa. Làm quen văn học: thơ: “ tết đang vào nhà”. Làm quen với toán: đếm đến 7 nhận biết nhóm có 7 đối tượng. Hoạt động ngoài trời Đối tượng quan sát: Trò chơi vận động: Trò chơi dân gian: Quan sát :thời tiết Bánh xe quay. Tập tầm vông. Quan sát:cây sữa Chèo thuyền. Lộn cầu vồng. Quan sát:các anh chị tiểu học. Bánh xe quay. Lộn cầu vồng Quan sát:chậu cây cảnh. Chèo thuyền. Tập tầm vông. Quan sát:bầu trời. Bánh xe quay. Lộn cầu vồng. Hoạt động góc - Góc xây dựng : Xây công viên cây xanh - Góc phân vai : Gói bánh,nấu ăn. - Góc tạo hình : Vẽ,nặn hoa đào ngày tết. - Góc nghệ thuật : Múa hát các bài về tết, mùa xuân. - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh. Hoạt động chiều -làm quen với bài mới: sắp đến tết rồi Vệ sinh nêu gương trả trẻ. -Hoạt động vệ sinh: rửa tay. -Vệ sinh nêu gương,trả trẻ. -Làm quen với bài mới: tết đang vào nhà. -vệ sinh,nêu gương trả trẻ. -Hoạt động lao động: trồng cây - Vệ sinh nêu gương trả trẻ. -Sinh hoạt văn nghệ: -Nêu gương bé ngoan: -Trả trẻ. Mạng nội dung tuần 3 chủ đề: Một số loại quả Một số loại quả Tên gọi các loại quả. .Ích lợi. Cách sử dụng Cách bảo quản Mạng hoạt động tuần 3 chủ đề: Một số loại quả Âm nhạc: Dạy vận động:”Quả gì?” Tạo hình: Nặn quả. Môi trường xung quanh: Tìm hiểu về một số loại quả.. Làm quen với văn học: Kể truyện:”Cây khế” Một số loại quả Thể dục: Nhảy lò cò hái quả. Toán:Dạy trẻ phân biệt phía trước phía sau, phía trên, phía dưới của đối tượng khi có sư định hướng kế hoạch tuần 3 chủ đề: Một số loại quả (1 tuần) Thời gian thực hiện từ ngày 01 tháng 03 đến ngày 05 tháng 03 năm 2010. Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm sThứ sáu Đón trẻ -Trò chuyện về chủ đề quả. - Nhắc nhở trẻ chào ông, bà, bố, mẹ. Thể dục sáng Tập với bài: Em yêu cây xanh, Hô hấp2, tay3, bụng3, chân2, bật1 Hoạt động có chủ đích Tạo hình:nặn quả Môi trường xung quanh Trò chuyện về một số loại quả. Âm nhạc:quả gì? Thể dục: nhảy lò cò hái quả. Làm quen văn học:kể chuyện: “Cây khế” Làm quen với toán: Dạy trẻ phân biệt phía trước phía sau phía trên phía dưới của đối tượng khi có sự định hướng. Hoạt động ngoài trời Đối tượng quan sát: Trò chơi vận động: Trò chơi dân gian: Quan sát:thời tiết Ném bóng vào chậu Kéo cưa lừa xẻ. Quan sát:cây tếch Cho thỏ ăn. Nu na nu nống. Quan sát:các anh chị tiểu học. Ném bóng vào chậu. Kéo cưa lừa xẻ. Quan sát: chậu cây Cho thỏ ăn. Nu na nu nống. Quan sát:bầu trời. Ném bóng vào chậu. Kéo cưa lừa xẻ. Hoạt động góc - Góc xây dựng :xây công viên cây xanh. - Góc phân vai : bán hang. - Góc tạo hình : vẽ, nặn,xé dán quả. - Góc nghệ thuật : Hát,biểu diễn các bài hát đã học trong chủ đề. - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây. Hoạt động chiều -làm quen với bài mới: quả gì? Vệ sinh nêu gương trả trẻ. -Hoạt động vệ sinh: rửa mặt -Vệ sinh nêu gương,trả trẻ. -Làm quen với bài mới: truyện cây khế -vệ sinh,nêu gương trả trẻ. -Hoạt động lao động: Tưới cây - Vệ sinh nêu gương trả trẻ. -Sinh hoạt văn nghệ: -Nêu gương bé ngoan: -Trả trẻ. Một số loại hoa Tên gọi các loại hoa. Ích lợi. Cách sử dụng. Cách bảo quản Mạng nội dung tuần 4 chủ đề: Một số loại hoa Mạng hoạt động tuần 4 chủ đề: Một số loại hoa Toán: Tách 1 nhóm có 8 đối tượng thành 2 nhóm. Âm nhạc: Dạy hát: “lá xanh” Tạo hình: Vẽ hoa tặng mẹ. Môi trường xung quanh: Tìm hiếu về một số loại hoa.. Làm quen với văn học: Thơ: “ Củ cải trắng” Một số loại hoa Thể dục:Bật tách chân, khép chân. kế hoạch tuần 4 chủ đề : Một số loại hoa (1 tuần) Thời gian thực hiện từ ngày 08 tháng 03 đến ngày 12 tháng 03 năm 2010. Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Đón trẻ - Trò chuyện với trẻ về chủ đề hoa. - Nhắc trẻ cất đồ dung đồ chơi đúng nơi quy định. Thể dục sáng Tập với bài: Em yêu cây xanh. Hô hấp2, tay3, bụng3, chân2, bật1. Hoạt động có chủ đích Tạo hình:Vẽ hoa tặng mẹ. Môi trường xung quanh Trò chuyện về một số loài hoa. Âm nhạc: Lá xanh Thể dục: Bật tách chân khép chân. Làm quen văn học: “Củ cải trắng” Làm quen với toán: Tách 1 nhóm có 7 đối tượng thành 2 nhóm. Hoạt động ngoài trời Đối tượng quan sát: Trò chơi vận động: Trò chơi dân gian: Quan sát:thời tiết Tung cao hơn nữa. Trốn tìm. Quan sát:cây chuối. Ai ném xa. Lộn cầu vồng. Quan sát sân trường. Tung cao hơn nữa. Trốn tìm. Quan sát: bầu trời. Ai ném xa. Lộn cầu vồng. Quan sát: chậu cây cảnh. Tung cao hơn nữa. Lộn cầu vồng. Hoạt động góc - Góc xây dựng : Xây vườn hoa. - Góc phân vai : Bán hàng. - Góc tạo hình :vẽ,nặn hoa. - Góc nghệ thuật : Hát múa các bài về chủ đề thế giới thựcvật. - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh. Hoạt động chiều - Làm quen với bài mới: “ Lá xanh” - Vệ sinh nêu gương trả trẻ. -Hoạt động vệ sinh: Lau đồ chơi -Vệ sinh nêu gương, trả trẻ. -Làm quen với bài mới: “Củ cải trắng” -vệ sinh,nêu gương trả trẻ. -Hoạt động lao động: chăm sóc cây. - Vệ sinh nêu gương trả trẻ. -Sinh hoạt văn nghệ: -Nêu gương bé ngoan: -Trả trẻ. Mạng nội dung tuần 5 chủ đề:Một số loại rau. Một số loại rau Tên gọi các loại rau. Ích lợi Cách sử dụng Cách bảo quản Mạng hoạt động tuần 5 chủ đề: Một số loại rau. Toán: Khối cầu, khối trụ. Âm nhạc: Tiết tổng hợp: Biểu diễn văn nghệ.` Tạo hình: Nặn củ cà rốt. Môi trường xung quanh: Tìm hiểu một số loại rau Làm quen với văn học: Thơ: hoa kết trái Một số loại rau Thể dục: Bật xa-ném xa – chạy nhanh. kế hoạch tuần 5 chủ đề : Một số loại rau (1 tuần) Thời gian thực hiện từ ngày 15 tháng 03 đến ngày 19 tháng 03 năm 2010. Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Đón trẻ Trò chuyện với trẻ về chủ đề rau. Nhắc nhở trẻ chào ông, bà, bố, mẹ Thể dục sáng Tập với bài: Em yêu cây xanh. Hô hấp2, tay3, bụng3, chân2, bật 1. Hoạt động có chủ đích Tạo hình: Nặn củ cà rốt. Môi trường xung quanh Tìm hiểu một số loại rau. Âm nhạc:tiết tổnghợp:biểu diễn văn nghệ. Thể dục: Bật xa – ném xa – chạy nhanh. Làm quen văn học: Thơ: hoa kết trái. Làm quen với toán:Khối cầu , khối trụ. Hoạt động ngoài trời Đối tượng quan sát: Trò chơi vận động: Trò chơi dân gian: Quan sát Cây sữa Cho thỏ ăn. Lộn cầu vồng Quan sát: vườn rau. Ném bóng vào chậu. Gieo hạt. Quan sát: Thời tiết Cho thỏ ăn. Chi chi chành chành. Quan sát: Củ cà rốt. Trốn mưa. Gieo hạt. Quan sát: cây bắp cải. Bánh xe quay. Gieo hạt. Hoạt động góc - Góc xây dựng : xây công viên cây xanh. - Góc phân vai :Bán hàng rau củ quả. - Góc tạo hình : Nặn củ cà rốt. - Góc nghệ thuật : biểu diễn văn nghệ. - Góc thiên nhiên: chăm sóc cây xanh. Hoạt động chiều -làm quen với bài mới: một số loại quả. Vệ sinh nêu gương trảtrẻ. -Hoạt động vệ sinh: Dạy trẻ phơi khăn -Vệ sinh nêu gương,trả trẻ. -Làm quen với bài mới: “Thơ: hoa kết trái ” -vệ sinh,nêu gương trả trẻ. -Hoạt động lao động: “nhặt lá rụng” - Vệ sinh nêu gương trả trẻ. -Sinh hoạt văn nghệ: -Nêu gương bé ngoan: -Trả trẻ. chủ đề: Thế giới thực vật. chủ đề nhánh: cây xanh.(thời gian thực hiện 1 tuần từ ngày 01 đến ngày 05 tháng 02 năm 2010) A- kế hoạch tuần. Thể dục sáng I. Mục đích yêu cầu. 1,kiến thức:trẻ tập đều và đúng các động tác thể dục theo lời bài hát. 2, kĩ năng: rèn sự chú ý, nghiêm túc khi tập thể dục. 3, Thái độ: giáo dục trẻ chăm chỉ tập thể dục, có ý thức trong khi tập. II. Chuẩn bị. *Chuẩn bị cho cô và trẻ: - Sân tập bằng phẳng sạch sẽ. - Kiểm tra sức khỏe trang phục của trẻ. - Xắc xô, bài hát “em yêu cây xanh”. III. Cách tiến hành. 1, khởi động: Cho trẻ đi nhẹ nhàng kết hợp đi các kiểu chân: đi bằng gót chân, đi bằng mũi chân, đi bằng má chân, chạy nhanh chậm.Sau đó xếp hàng theo tổ. 2,Thể dục sáng tập theo lời bài hát “em yêu cây xanh” - Động tác hô hấp: thổi bóng bay. - Động tác tay: 2 tay đưa lên cao ra trước. - Động tác chân: Đứng thẳng khuỵu gối. - Động tác bụng: Cúi gập người về phía trước. - Động tác bật: bật cao. 3, Trò chơi: “cây cao cỏ thấp” - Cách chơi:cho cả lớp đứng thành vòng tròn.khi cô nói “cây cao”thì trẻ đứng kiễng chân đồng thời 2 tay đưa cao, khi cô nói “cỏ thấp” thì trẻ ngồi xổm (trẻ vừa làm vừa nói theo) - Luật chơi: ai làm sai sẽ phải nhảy lò cò. (trẻ chơi 2-3 lần) 4, Kết thúc- hồi tĩnh.cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng sân rồi đi về lớp. Kế hoạch Hoạt động góc Nội dung:1, Góc xây dựng:xây công viên cây xanh. 2, Góc phân vai: bán hàng rau củ quả. 3, Góc tạo hình: vẽ, nặn cây ăn quả. 4, Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh. 5, Góc nghệ thuật: Hát vận động các bài hát về chủ đề thế giới thực vật. I. Mục đích yêu cầu. 1, Góc xây dựng:- Trẻ biết sử dụng các loại nguyên vật liệu để xây dựng công viên cây xanh. - Biết thể hiện ý tưởng của mình khi xây dựng. 2, Góc phân vai: - Trẻ biết phối hợp chơi theo nhóm một cách nhịp nhàng. - Biết cùng nhau bàn bạc, thỏa thuận chủ đề, nội dung chơi, đồ dung thay thế. - Biết liên kết nhóm chơi với nhau, biết thể hiện vai chơi và một số chuẩn mực đạo đức của vai chơi của vai chơi. 3, Góc tạo hình: - Trẻ biết vẽ, nặn cây xanh, cây ăn quả. - Biết bố cục bức tranh cho hợp lí. 4, Góc thiên nhiên: Trẻ biết sự phát triển và lớn lên của cây, biết cách chăm sóc và bảo vệ cây. 5, Góc nghệ thuật: Trẻ mạnh dạn tự tin thể hiện các bài hát. II.Chuẩn bị 1, Góc xây dựng:vật liệu xây dựng,cây cảnh,thảm hoa, thảm cỏ. 2, Góc phân vai: các loại rau củ quả bằng nhựa. 3, Góc tạo hình: giấy vẽ, bút màu, đất nặn, bảng con… 4, Góc thiên nhiên: các chậu cây cảnh , cây hoa, nước sạch… 5, Góc nghệ thuật: dụng cụ âm nhạc,các bài hát trong chủ đề. IV.Cách tiến hành. 1. Thỏa thuận chơi: - Cho trẻ ngồi xúm xít bên cô trò chuyện: các con thấy lớp mình hôm nay có đẹp không ? có nhiều đồ chơi mới không? Bạn nào hãy kể cho cô và cả lớp biêt lớp mình có những góc chơi gì? có những đồ chơi gì ở góc đó? Con thích chơi ở góc nào? ai thích chơi ở góc xây dựng? Các con sẽ chơi gì ở góc xây dựng? xây công viên thì sẽ làm như thế nào?(góc phân vai, góc tạo hình, góc thiên nhiên, góc nghệ thuật.) bây giờ bạn nào thích chơi ở góc nào thì về góc đó chơi. *giáo dục trẻ trong khi chơi phải chơi đoàn kết, không tranh giành đồ chơi của nhau.hết giờ chơi cất đồ chơi đúng nơi qui định. 2. Quá trình chơi: Nếu trẻ về nhóm chơi chưa thỏa thuận được thì cô sẽ hỗ trợ trẻ. cô quan sát trong khi trẻ chơi :+ Xử lí giúp trẻ khi trẻ gặp khó khăn. + Khuyến khích trẻ liên kết các nhóm chơi. + Nhắc nhở động viên, khuyến khích các nhóm chơi. 3. Nhận xét: cô nhận xét ngay trong quá trình chơi. Cho trẻ tham quan nhóm xây dựng. cho trẻ cất đồ dung, đồ chơi. Thứ hai ngày 01 tháng 02 năm 2010 A- ĐÓN TRẺ, THỂ DỤC SÁNG, ĐIỂM DANH 1,Trò chuyện: -Hôm nay là thứ mấy? ai đưa con đi học? thứ hai là ngày gì trong tuần các con có biét không? 2,Thể dục sáng : (thực hiện theo bài soạn tuần) 3, Điểm danh:- Kiểm tra số trẻ đi học . - Hỏi lí do trẻ nghỉ học B- HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH. Tạo hình: Vẽ cây ăn quả I.Mục đích yêu cầu 1, Kiến thức: Trẻ biết vẽ một hoặc nhiều cây có quả. 2,Kĩ năng: Củng cố kĩ năng vẽ, biét phối hợp màu vẽ và đặt tên cho sản phẩm. 3,Thái độ: Giáo dục trẻ tính thẩm mĩ, biết yêu thích cái đẹp và biết giữ gìn sản phẩm của mình. II. Chuẩn bị 1, Chuẩn bị cho cô: tranh ảnh về vườn cây ăn quả. 2, Chuẩn bị cho trẻ: giấy vẽ, bút sáp màu, bàn ghế, bảng . III. Cách tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định tổ chức,gây hứng thú - Cho trẻ ngồi xung quanh cô trò chuyện: bây giờ chúng ta đang học về chủ đề gì? các con có thuộc bài hát nào về chủ đề này không? - Cô và trẻ hát bài “ em yêu cây xanh” - Cho trẻ đi quan sát vườn cây. + Các con thấy có những loại cây gì? cây có đặc điểm gì? trồng cây ăn quả để làm gì? * giáo dục dinh dưỡng cho trẻ. Hôm nay cô muốn các con sẽ vẽ thật nhiều cây ăn quả nhé. 2.Nội dung a,Trao đổi ý tưởng: con sẽ vẽ gì? cây gì? con sẽ vẽ như thế nào? b,Trẻ vẽ: cô theo dõi khuyến khích trẻ vẽ: - Con vẽ loại cây gì?- Con định vẽ thêm gì nữa cho bức tranh của mình sinh động hơn? con sẽ tô màu gì? c, Nhận xét: trẻ vẽ xong cho trẻ mang tranh lên treo . - Cho trẻ nhận xét sản phẩm của mình và của bạn: con thích bức tranh nào nhất? vì sao? -cô nhận xét sản phẩm của trẻ.chon một vài tranh đẹp giới thiệu với cả lớp. Trẻ nào chưa hoàn thiện xong bức tranh của mình có thể thực hiện ở hoạt động góc. 3.củng cố: Trò chơi: “gieo hạt”(trẻ chơi 1-2 lần) 4. Kết thúc: cho trẻ hát em yêu cây xanh và đi nhẹ nhàng. Trẻ hát cùng cô Trẻ đi cùng cô Trẻ trả lời Trẻ trả lời trẻ trả lời Trẻ nhận xét sản phẩm của mình, của bạn. Trẻ chơi trò chơi Trẻ hát cùng cô. C- Hoạt động ngoài trời Quan sát: Cây tếch Trò chơi: Trời mưa + gieo hạt I. Yêu cầu. - Trẻ biết tên gọi và một số đặc điểm của cây tếch. - Biết chơi trò chơi ,chơi đoàn kết với bạn. - Giáo dục trẻ có ý thức trong khi chơi. II. Chuẩn bị. 1, Chuẩn bị cho cô: xắc xô - đối tượng để quan sát. - kiểm tra sức khỏe trang phục của trẻ. - nhắc nhở trẻ khi ra ngoài quan sát. III.Cách tiến hành . 1, Ổn định tổ chức. - Cho trẻ xúm xít bên cô và trò chuyện: cô và các con vừa được học tiết gì xong ? - Cô tháy lớp mình đã vẽ được rát nhiều cây ăn quả rồi đấy.bây giờ cô sẽ cho các con đi đến thăm một nơi.trước khi đi cô hỏi cả lớp xem có bạn nào bị làm sao không? ( cô kiểm tra sức khỏe, trang phục của trẻ) - Nhắc nhở trẻ khi ra ngoài quan sát. 2, Quan sát đàm thoại - Các con thấy trước mặt các con có gì? đây là cây gì? cây tếch có đặc điểm gì? than cây như thế nào? lá cây màu gì? trên cây còn có gì? trồng cây tếch để làm gì? muốn có nhiều cây cho bóng mát chúng ta phải làm gì? ngoài ra cây tếch còn cho ta cái gì? để làm gì? - Giáo dục trẻ biết trồng chăm sóc và bảo vệ cây.không leo trèo bẻ cành cây. 3, Trò chơi - Trò chơi vận động: Trời mưa ( luật chơi và cách chơi trang 4, 5 tuyển tập truyện thơ bài hát câu đố theo chủ đề ) trẻ chơi 3-4 lần. - Trò chơi dân gian: Gieo hạt ( luật chơi và cách chơi trang tuyển tập truyện thơ bài hát câu đố theo chủ đề ) trẻ chơi 3-4 lần. - Chơi tự do trẻ chơi theo ý thích .cô bao quát trẻ. 4, Nhận xét: cô tập trung trẻ lại và hỏi trẻ:- Hôm nay con được làm gì ?chơi trò chơi gì? con thích được làm gì ? vì sao? - Cô nhận xét giờ hoạt động. - Cho trẻ rửa tay, vào lớp. C- HOẠT ĐỘNG GÓC. - Góc xây dựng: xây công viên cây xanh. - Góc phân vai: Bán hàng rau, củ, quả. - Góc tạo hình: vẽ, nặn cây xanh. - Góc thiên nhiên: chăm sóc cây xanh. ( Thực hiện như kế hoạch tuần ) D- VỆ SINH- ĂN TRƯA- NGỦ TRƯA. 1,Vệ sinh: Cô kết thúc giờ học. - Cho trẻ rửa tay,lau khô tay. - Ngồi vào bàn ăn . 2, Ăn trưa: - Cô ổn định tổ chức lớp. - Giới thiệu các món ăn, chia ăn. - Trẻ ăn, cô động viên quan sát trẻ ăn. - Giáo dục trẻ biết mời cô, mời các bạn. - Trẻ ăn xong vệ sinh răng miệng. 3, Ngủ trưa. E- HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1.Làm quen với bài hát: “em yêu cây xanh” *yêu cầu: trẻ hát đúng giai điệu, thuộc bài hát. *cách tiến hành: - cô giới thiệu bài hát. - cô hát cho trẻ nghe 2-3 lần. - Dạy trẻ hát theo cô từng câu. - cả lớp hát 3-4 lần. - Tổ trẻ hát. 2, Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ. * Nhận xét- đánh giá cuối ngày: - Tình hình sức khỏe trẻ: - Trạng thái tình cảm thái độ hành vi của trẻ: - Kiến thức, kĩ năng Thứ ba ngày 02 tháng 02 năm 2010. A- ĐÓN TRẺ- THỂ DỤC SÁNG- ĐIỂM DANH 1, Trò chuyện: - Nhắc nhở trẻ chào ông bà, bố mẹ. - Cất đồ dung đồ chơi đúng nơi quy định 2, Thể dục sáng: (thực hiện theo kế hoạch tuần) 3, Điểm danh: nắm được số trẻ đến lớp. B- HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Môi trường xung quanh: HẠT VÀ SỰ NẢY MẦM I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức - trẻ nhận biết sự phát triển của cây từ hạt nảy mầm cây có lá cây trưởng thành cây ra hoa kết quả thu hoạch. - Biết nnhững điều kiện cần thiết để hạt nảy mầm và phát triển (đất tơi xốp, độ ẩm, ánh sáng). 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ, tổng hợp khái quát và phát triển ngôn ngữ. 3. Thái độ: Trẻ hứng thú hoạt động, có ý thức trồng và chăm sóc cây xanh. II. CHUẨN BỊ Chuẩn bị của cô và trẻ: III. CÁCH TIẾN HÀNH Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định tổ chức, gây hứng thú Cô và trẻ trò chuyện: - Các con ơi! Hôm qua chúng mình chơi trò gì? - Vậy hôm nay chúng mình thích chơi gì nào? - Vậy hôm nay chúng mình chơi trò chơi “gieo hạt” nhé! - Cô đỗ cả lớp mình biết hôm nay lớp mình có gì đặc biệt nhỉ? - Đó là những cây gì?). - Cây cải cho chúng ta gì? - Lá rau cải có thể chế biến được những món ăn gì? - Còn cây ớt cho chúng ta gì? - Ớt có vị gì? - Ớt là gia vị nêm vào thức ăn rất hấp dẫn, nhưng ớt có vị cay. nóng các con không được nghịch ớt kẻo bị bỏng ớt. - Trong thiên nhiên có rất nhiều loài cây có quả, cho bóng mát cho rau ăn ngon và bổ dưỡng. Chúng mình phải làm gì với các loại cây này? 2. Nội dung - Còn một loại hạt cô con mình đã gieo trồng đó là hạt gì? (cho trẻ xem hạt đậu tương). - Cô cho trẻ xem tranh vẽ sự phát triển của cây từ hạt. 2.1. Quan sát tranh *Tranh 1 - Công việc đầu tiên của chúng ta là làm gì? - Sauk hi gieo hạt xong chúng ta làm gì? - Và lúc này các con thấy hạt như thế nào? * Tranh vẽ 2 - Sau khi gieo hạt các con thấy có điều gì xảy ra? - Đúng rồi sau khi gieo hật đậu xuống đất, một thời gian thì hạt đậu bắt đầu to, nứt vỏ nhũ một mầm nhỏ có màu trắng cắm xuống đất, sau này phát triển thành rễ, cònđầu kia nhũ ra mầm xanh đẩy vỏ đậu và tách hạt đậu ra làm đôi. Đó chính là giai đoạn nảy mầm. - Hạt nảy mầm được cần có những điều kiện gì? * Tranh vẽ 3 - Mầm được chăm sóc phát triển như thế nào? - đếm xem có mấy lá? - Lá có màu gì? - Chúng mình có biết đây là giai đoạn gì của cây không? Cô và trẻ hát bài “ lí cây xanh”. -chúng mình vừa được xem quả trình nảy mầm của hạt đậu tương. Bây giờ cô và các con cùng xem bức ảnh cô chụp về sự phát triển tiếp theo của cây đậu tương. - Cây lớn lên các con phải làm gì? muốn cây xanh phát triển tốt chúng ta phải làm gì? * Giáo dục: Muốn cây xanh phát triển tốt chúng ta phải tưới nước, bón phân cho cây, để cây nơi có ánh sáng mặt trời và đầy đủ không khí. Tranh 4. - Khi có đủ ánh sáng, không khí, nước cây sẽ phát triển như thế nào? - Các con có biết đây là giai đoạn gì của cây không? Tranh 5 - Và khi cây trưởng thành cây cho ta những gì? 2.2. Đàm thoại sau quan sát quá trình phát triển của cây trải qua rất nhiều giai đoạn : gieo hạt,cây lớn lên, cây trưởng thành, cây ra hoa kết quả và cho thu hoạch. 3 , Củng cố -Trò chơi: “ Thi ai nhanh” - Cô nói luật chơi, cách chơi - Nhận xét kết quả. 4, Kết thúc: cô và trẻ hát “ em yêu cây xanh” Trẻ trả lời Trẻ chơi trò chơi Trẻ trả lời (có nhiều cây xanh) (Cây cải, cây ớt). (lá cải để làm rau). (món luộc, sào, nấu). (Quả ớt). (Chăm sóc, bảo vệ). Cuốc đất lên luống và gieo hạt Chăm sóc, tưới nước hạt trương to lên Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ trả lời trẻ trả lời Trẻ hát cùng cô Trẻ trả lơi Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ chơi trò chơi Trẻ hát cùng cô C- HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI quan sát: Thời tiết Trò chơi: cho thỏ ăn + gieo hạt 1, Yêu cầu - Trẻ biết quan sát và cảm nhận

File đính kèm:

  • docchu de thuc vat(5).doc