I. Mục đích và yêu cầu:
- Kiến thức: 90 – 95% trẻ biết đi trong đường hẹp và chuyền bóng về nhà. Khi đi không ra khỏi vạch và không để rơi bóng.
- Kỹ năng: Phát triển sự nhanh nhẹn và sự khéo léo ở trẻ. Nhằm phát triển thể lực cho trẻ.
- Giáo dục: Thường xuyên rèn luyện cơ thể. Biết bảo vệ giữ gìn cơ thể.
II. Chuẩn bị:
- Sân bãi sạch sẽ, thoáng mát, bóng cho trẻ và cô.
- Hai vạch làm đường hẹp cách hai mét.
III. Tổ chức hoạt động:
15 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1564 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Chủ điểm: Bản thân (4 tuần) - Chủ đề: Tôi là ai?, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐIỂM: BẢN THÂN (4 TUẦN)
CHỦ ĐỀ: TÔI LÀ AI?
TUẦN I Thứ ngày tháng năm 200
Thể dục: THEO ĐƯỜNG HẸP VÀ CHUYỀN BÓNG VỀ NHÀ
I. Mục đích và yêu cầu:
- Kiến thức: 90 – 95% trẻ biết đi trong đường hẹp và chuyền bóng về nhà. Khi đi không ra khỏi vạch và không để rơi bóng.
- Kỹ năng: Phát triển sự nhanh nhẹn và sự khéo léo ở trẻ. Nhằm phát triển thể lực cho trẻ.
- Giáo dục: Thường xuyên rèn luyện cơ thể. Biết bảo vệ giữ gìn cơ thể.
II. Chuẩn bị:
- Sân bãi sạch sẽ, thoáng mát, bóng cho trẻ và cô.
- Hai vạch làm đường hẹp cách hai mét.
III. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Ổn định lớp: Hát bài “Lời chào buổi sáng”. Đàm thoại và trò chuyện theo chủ đề.
2. Khởi động: Đi vòng tròn và kết hợp các kiểu chân. Về theo ba tổ theo hàng ngang.
3. Trọng động:
a. Bài phát triển chung: chân, tay, bụng, bật.
b. Vận động cơ bản: Cô giới thiệu bài học.
- Cô làm mẫu cho trẻ xem hai lần. Lần 1 không phân tích, lần 2 cô phân tích cách làm cho trẻ xem.
- TTCB: Hai tay cô cầm bóng đứng trước vạch khi nghe hiệu lệnh đi thì đi trong đường hẹp và chuyền bóng về nhà. Khi đi không chạm chân trên vạch, không để rơi bóng.
- Cô mời trẻ xung phong lên làm mẫu.
- Cô cho trẻ thực hiện lần lược từng hai trẻ cho đến hết. Khi trẻ làm cô chú ý sửa sai, động viên trẻ.
- Cô mời trẻ làm đẹp thực hiện lại.
- Cho hai đội thi đua.
c. Chơi trò chơi: Thi ai nhanh.
d. Hồi tỉnh: Đi vòng tròn hít thở nhẹ nhàng.
IV. Nhận xét tuyên dương:
- Hát và đàm thoại cùng cô
- Thực hiện cùng cô
- Trẻ tập cùng cô
- Chú ý lắng nghe
- Trẻ xung phong lên làm mẫu.
- Tham gia trò chơi.
-------------------------------------
MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH
TÔI LÀ AI?
I. Mục Đích và yêu cầu:
- Kiến thức: 80 – 85% Trẻ biết tự giới thiệu về mình, biết tên mình, ngày sinh.
- Kỹ năng: Phát triển ngôn ngữ, vốn từ cho trẻ.
+ Khả năng ghi nhớ và tư duy của trẻ.
- Giáo dục: Trẻ nhớ ngày sinh, tên mình. Thường xuyên bảo vệ giữa gìn cơ thể.
II. Chuẩn bị: Bạn búp bê, một số trò chơi
III. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Ổn định lớp: Đọc bài thơ “Bé ơi”
- Đàm thoại, trò chuyện theo chủ đề.
2. Tham quan mô hình:
- Cô cùng trẻ đi tham quan nhà bạn búp bê. Cô giới thiệu và gợi ý những câu hỏi với trẻ. Giáo dục trẻ.
3. Trọng tâm bài: Cô giới thiệu bài học hôm nay.
- Hôm nay lớp chúng mình có một bạn đến thăm và học chúng lớp chúng ta. Cô đó các con đoán xem thử ai nào?
- Cô đưa bạn búp bê ra hỏi? Ai đây các con. Cô giới thiệu về bạn búp bê cho các bạn cùng nghe.
- Tên tôi là búp bê, năm nay tôi 5 tuổi, tôi sinh vào ngày 16-3-1982. Gợi ý những câu hỏi tương tự.
- Sau đó cô cũng giới thiệu về mình.
- Cô mời trẻ xung phong lên giới thiệu cho cả lớp cùng nghe. Sau đó cô mời từng trẻ lên giới thiêu cho cả lớp cùng nghe.
- Giáo dục trẻ.
4. Luyện tập: Chơi trò chơi.
IV. Nhận xét tuyên dương:
- Đọc thơ
- Cùng đi tham quan
- Chú ý lắng nghe
- Trả lời câu hỏi
- Trẻ xung phong lên giới thiệu.
VĂN HỌC: THƠ “BÉ ƠI” Thứ ba
I. Mục đích và yêu cầu:
- Kiến thức:90-95% trẻ đọc thuộc bài thơ ,hiểu nội dung qua bài thơ .Khi đọc thơ to rỏ ràng ,làm điệu bộ qua bài thơ đẹp .
+ Trả lời được những câu hỏi cô gợi ý, thông qua bài thơ bé hiểu được những công việc không nên làm .
- Kỹ năng :Phát triển ngôn ngử ,khả năng nghi nhớ và chú ý lăng nghe của trẻ .
- Giáo dục :Trẻ biết bảo vệ giử gìn cơ thể.
II. Chuẩn bị:
- Tranh ,biểu tượng ,câu hỏi gợi ý .
- Cô phổ thơ qua nhạc
III. Tổ chức hoạt động.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Ổn định lớp:
- Hát bài :”Rửa mặt như mèo”.
- Trò chuyện và đàm thoại theo chủ đề.
2. Giới thiệu vào bài:
- Cô cho trẻ xem tranh rồi gợi ý câu hỏi để trẻ trả lời.
- Cô giới thiệu dẩn dắt vào bài dạy
- Cô giới thiệu tên và tác giả.
- Cô đọc thơ cho trẻ nghe hai lần.
- Tóm tắc nội dung của bài.
* Câu hỏi đàm thoại:
- Cô vừa đọc xong bài thơ gì ? Do ai sáng tác ?
- Trong bài thơ nói đến ai ? Khuyên bé đừng làm những công việc gì ?
- Tương tư cho những câu hỏi khác .
- Cho trẻ phát âm từ khó .
Giáo dục trẻ biết bảo vệ giử gìn cơ thể .
- Cô bắc từng câu cho cả lớp cùng đọc .
- Cô mời theo tổ ,cá nhân ,nhóm .
- Sau đó cô mời cả lớp cùng đọc lại
3. Cô phổ thơ qua nhạc:
- Cô hát cho trẻ nghe hai lần ,kết hợp làm điệu bộ.
4. Chơi trò chơi:
- Gắn biểu tượng qua nội dung bài thơ.
IV. NHẬN XÉT VÀ TUYÊN DƯƠNG
-Trẻ hát cùng cô
-Lắng nghe
-Lắng nghe
-Bé ơi
-Nói đến bé
-phát âm cùng cô
Đọc thơ
-Lắng nghe
-chơi trò chơi
Thứ ngày tháng năm 200
TẠO HÌNH: VẼ CHÂN DUNG CỦA TÔI
I.Mục đích và yêu cu:
- Kiến thức: Trẻ biết vẽ những đường nét cong ,thẳng ,xiên để tạo thành một người hoàn chỉnh.
- Kỹ năng: Biết cách cầm bút ,tư thế ngồi.Sự nhanh nhẹn và khéo léo ở trẻ.
- Giáo dục: Trẻ biết bảo vệ cơ thể.
II. Chuẩn bị:
Bút, vở ,tranh mẫu của cô.
Tranh tham quan.
III.Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Ổn định lớp:
Đọc bài thơ: “Cô dạy”.
Trò chuyện và đàm thoại theo chủ đề.
2. Tham quan tranh của bạn.
Cô cùng trẻ đi tham quan tranh, cô giới thiệu về tranh của các bạn.
3. Trọng tâm vào bài:
Cô giới thiệu tranh mẫu của cô.
Đặt câu hỏi gợi ý trẻ trả lời.Trong tranh cô vẽ ai? Rồi cô giới thiệu về các nét nỗi bậc nhưnh tóc, áo quần...
Cách bố cục và cách tô màu.
Cô nêu ý định của cô để vẽ nên bức tranh.Sau đó cô mời trẻ nêu ý định của trẻ.
*Cho trẻ thực hiện: Khi trẻ thực hiện cô bao quát và động viên trẻ vẽ đẹp và tô màu phù hợp với bức tranh.
nhắc cách cầm bút, tư thế ngồi.
*Trưng bày sản phẩm:
Cho trẻ đánh giá sản phẩm.Cô đánh giá tranh của trẻ.
IV.NHẬN XÉT TUYÊN DƯƠNG
-Đọc thơ
Trò chuyện
tham quan và trả lời câu hỏi.
Lắng nghe
-Trả lời cùng cô
Nêu ý định
-Thực hiện
Thứ ngày tháng năm 200
ÂM NHẠC:
Dạy hát: Rửa mặt như mèo
Nghe hát: Cho con
Vận động: Múa minh hoạ
Trò chơi: Bịt mắt bắt dê
I. Mục đích và yêu cầu:
- Khiến thức: Trẻ hát thuộc bài hát, hiểu nội dung qua bài hát, hát đúng nhịp của bài hát. Khi hát thể hiện vui tươi.
- Kỹ năng: phát vốn từ, khả năng nghi nhớ.
- Giáo dục: Yêu thích âm nhạc.
II.Chuẩn bị:
Cô hát thuộc hai bài hát.
Đồ dùng dạy nhạc.
Câu hỏi gợi ý
III. Tổ chức
LÀM QUEN VĂN HỌC: O Ô Ơ
I. Mục đích và yêu cầu:
- Kiến thức: Trẻ nhận biết và phân biệt các chữ cái: O, Ô, Ơ.
+ Trẻ biết chữ O in thường và chữ O in rỗng
- Kỹ năng: Phát triển ngôn ngử, vốn từ, khả năng nghi nhớ.
+ Khả năng phát âm chuẩn và chính xác hơn .
- Giáo dục: Trẻ bảo vệ cơ thể, giử gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
II. Chuẩn bị:
-Tranh có chữ số O, Ô, Ơ
Bộ thẻ chữ cái cho trẻ và cô Tranh lôtô
III. Tổ chức hoạt động.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
. Ổn định lớp:
- Đọc thơ:Bé ơi .Trò chuyện và đàm thoại cùng cô.
2.Trọng tâm vào bài:
- Cô gắn tranh lên bảng hỏi trẻ nội dung trong tranh vẻ gì ?
- Sau đó cô gắn thẻ chử rời”Trường mầm non hồng quảng” cô phát âm .
-Rồi mời cả lớp đọc theo
- Mời trẻ lên lấy chử cái giống nhau, cô cất những chữ chưa học.Và đây là chữ cái mà hôm nay cô cho lớp chúng ta làm quen.
3. Giới thiệu chữ :O
- Cô phát âm mẫu.
- Mời cả lớp ,tổ ,cá nhân.
- Cô nói cách phát âm.
- Cô phân tích chữ O.
- Mời cháu lên sờ theo nét chữ O.Cô giới thiệu chữ O in thường và chữ O viết thường.
- Sau đó cô giới thiệu vhữ Ô, Ơ tương tự.
- Cho trẻ so sánh chữ O, Ô và Ô, Ơ.
4.Luyện tập:
- Yêu cầu trẻ lấy tranh lôtô có chứa chữ O, Ô, Ơ.
- Chữ cái O, Ô, Ơ theo yêu cầu của cô.Sau mỗi lần chơi cô nhận xét kết quả của trẻ.
- Trò chơi kết bạn.
5.Cũng cố : cho phát âm các chữ O, Ô, Ơ.
IV.NHẬN XÉT VÀ TUYÊN DƯƠNG
Đọc thơ
Quan sát
Cả lớp đọc thơ
Trẻ xung phong
Lắng nghe
Phát âm
Lên sờ
So sánh
Tham gia chơi
Phát âm lại cùng cô
TẬP TÔ CHỮ O Ô Ơ
I. ng:Phát triển khã năng chú ý ,vốn từ,sự nhanh nhẹn khéo léo
+Tư thế ngồi,cách cầm bút
Giáo Mục đích và yêu cầu:
- Kiến thức: 90-95% trẻ biết chữ O, Ô, Ơ,nhận ra chữ O, Ô, Ơ qua các từ trong tranh .Biết cách tô cách cầm bút .
+ Khi tô không ra ngoài ,biết nối các từ trong tranh .
Kỹ nădục :Trẻ biết bảo vệ cơ thể
II.Chuẩn bị:
Tranh cô có chứa “Cô giáo lớp em”
.Các thẻ chữ rồi tạo thành từ “cô giáo lớp em”
III.Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Ổn định lớp :Hát bài “cháu đi mẩu giáo”
Trò chuyện theo chủ đề .
2. Ôn chữ O, Ô, Ơ
Cô treo tranh cô giáo lớp em.Cô đọc từ “cô giáo lớp em”
Cô gắn thẻ chữ rời.Sau đó mời trẻ lên lấy thẽ chữ đả học tuần trước.
Mời trẻ lên lấy
Cô lấy thẻ chữ O rồi gắn lên bảng .Cô cho cả lớp đọc.
Cô giới thiệu chữ O in thường, nêu cấu tạo của chữ O
Tiếp theo cô giới thiệu chữ Ô, Ơ tương tự nhưng chữ O
3.Hướng dẫn cho trẻ tô
Cô giới thiệu qua tranh rồi cô giới thiệu cách tô .Rồi cho trẻ nhắc lại tay cầm bút tư thế ngồi .Cô tô mẩu cho trẻ xem sau đó cô cho trẻ thực hiện.
Khi trẻ thực hiện cô vừa quan sat nhắc nhủ trẻ tô đẹp không lẹm ra ngoài .
4.Trò chơi :ghép tranh
IV.NHẬN XÉT VÀ TUYÊN DƯƠNG
Cả lớp hát
Chú ý nhìn vào tranh
Trẻ xung phong lên lấy
Đọc cùng cô
Trẻ thực hiện tô
Tham gia chơi
LÀM QUEN CHỮ a, ă â
I . Mục đích và yêu cầu
Kiến thức: Trẻ nhận biết và phát âm đúng các chữ cái a, ă, â
Nhận ra chữ a, ă â, trong tiếng và từ trọng vẹn
Kỹ năng: Phát triển ngôn ngử cho trẻ ,khả năng nghi nhớ .
Giáo dục :Trẻ biết bảo vệ giử gìn cơ thể. Vân lời cô giáo
II. Chuẩn bị :
Tranh bạn lan ăn cơm tối
Thẻ chữ a, ă, â cho cô và cháu ,Tranh lô tô .
III. Tổ chứchoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Ổn định lớp: Hát bài “Mèo con rữa mặt”
Đàm thoại và trò chuyện theo chủu đề.
2. Giới thiệu vào bài:
Cô treo tranh:”Trăng sáng sân nhà em sáng quá”
Và hỏi cháu tranh vẽ gì?
Ở dưới tranh có từ ”Trăng sáng sân nhà em”
Cô đọc câu đó, rồi mời cả lớp đọc
Sau đó cô cho cả lớp đếm xem có bao nhiêu tiếng.
Cô gắn thẻ chữ cái rời
Rồi cho cả lớp phát âm
Mời trẻ lên lấy chữ giống nhau
3. Giới thiệu chữ mớ.
Cô phát âm mẫu chữ a và nói cách phát âm
Cho cả lớp phát âm ,mời theo tổ ,cá nhân
Cô phân tích chữ a.
Cô mời trẻ lên lấy chữ a sờ theo tần nét .Cho phát âm lại. Cô giới thiệu chữ rời gắn lên bảng.
Cô giới thiệu chữ a in thường và chữ a in rỗng
Tương tự chữ ă, â. Rồi cho trẻ so sánh.
4 .Luyện tập :
Tìm tranh lô tô có chứa chữ a, ă, â và thẻ chữ a, ă â,trong rá theo yêu cầu của cô.
Trò chơi về đúng nhà có chứ chữ a, ă, â.
5. Cũng cố :Cho cả lớp phát âm lại a, ă, â.
IV. NHẬN XÉT VÀ TUYÊN DƯƠNG
Hát cùng cô
Trả lời theo yêu cầu
Đọc từ dưới tranh
Phát âm
Lắng nghe
Xung phong lên lấy
Tham gia cùng chơi
CHỦ ĐIỂM: GIA ĐÌNH
TUẦN I Thứ sáu, ngày ... tháng ... năm 2009
HOẠT ĐỘNG CẢ NGÀY
THỂ DỤC BUỔI SÁNG
Cho trẻ tập các động tác: Hô hấp - Tay – Chân - Bụng - Bật.
I. HOẠT ĐỘNG GÓC
1. Yêu cầu:
- Cháu hiểu nội dung chủ đề để chơi, chơi các góc mà trẻ thích, có sự phối hợp lẩn nhau trong khi chơi.
- Trẻ hứng thú tự nguyện trong khi tham gia chơi.
- Trẻ có kỹ năng trong các góc chơi phân vai, góc chơi.
- Giáo dục trẻ có ý thức tự giác, có ý thức khi chơi.
2. Chuẩn bị: Một số đồ dùng đồ chơi.
- Đồ dùng phù hợp với trẻ, có đầy đủ năm góc chơi.
- Một số bài hát, bài thơ theo chủ đề.
3. Các tiến hành:
- Cô cùng trẻ trò chuyện và đàm thoại theo chủ đề.
- Đặt câu hỏi với trẻ: Có bao nhiêu góc chơi? Kể tên các góc chơi.
- Trong mỗi góc chơi có những vai chơi nào.
- Cho trẻ chọn góc và vai chơi mà trẻ thích.
- Nêu cách chơi ở các góc, trong khi chơi thì phải như thế nào?
- Thoả thuận trước khi nhập vai chơi. Cho trẻ chơi, cô bao quát trẻ.
- Nhận xét thu dọn sau khi chơi xong.
II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát: Nhà ở một tầng – hai tầng, nhà gỗ - nhà xây.
1.Yêu cầu:
- 100 % trẻ đều ra sân tham gia quan sát và tham gia chơi.
- Chú ý lắng nghe và không chạy lung tung, xô đẩy nhau khi quan sát.
2. Chuẩn bị:
- Địa điểm quan sát thoáng mát, sạch sẽ.
- Tranh ảnh, câu hỏi cô gợi ý.
- Một số trò chơi: Mèo đuổi chuột, dung dăng dung dẽ, chi chi chành chành.
3. Cách tiến hành:
- Cô cùng trẻ ra sân ,trò chuyện và đàm thoại theo chủ đề.
- Cô cho trẻ quan sát và đặt câu hỏi gợi ý với trẻ.
- Giáo dục trẻ về giữ gìn bảo vệ cơ thể .
- Cho trẻ chơi trò chơi: chi chi chành chành, mèo đuổi chuột, dung dăng dung dẽ.
- Chơi theo ý thích.
III. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Cô cùng trẻ ôn lại bài học, gợi ý về câu hỏi.
- Chơi trò chơi củng cố, hướng dẩn chơi trò chơi mới.
- Đọc các bài thơ, bài hát theo chủ đề.
- Hướng dẫn chơi trò chơi mới.
- Rèn luyện nề nếp, giáo dục trẻ.
- Cho trẻ chơi theo ý thích, làm vệ sinh góc chơi.
TUẦN II Thứ sáu, ngày ... tháng ... năm 2009
HOẠT ĐỘNG CẢ NGÀY
THỂ DỤC BUỔI SÁNG
Cho trẻ tập các động tác: Hô hấp - Tay – Chân - Bụng - Bật:
I. HOẠT ĐỘNG GÓC
1. Yêu cầu:
- Cháu hiểu nội dung chủ đề để chơi, chơi các góc mà trẻ thích, có sự phối hợp lẩn nhau trong khi chơi.
- Trẻ hứng thú tự nguyện trong khi tham gia chơi.
- Trẻ có kỹ năng trong các góc chơi phân vai, góc chơi.
- Giáo dục trẻ có ý thức tự giác, có ý thức khi chơi.
2. Chuẩn bị: Một số đồ dùng đồ chơi.
- Đồ dùng phù hợp với trẻ, có đầy đủ năm góc chơi.
- Một số bài hát, bài thơ theo chủ đề.
3. Các tiến hành:
- Cô cùng trẻ trò chuyện và đàm thoại theo chủ đề.
- Đặt câu hỏi với trẻ: Có bao nhiêu góc chơi? Kể tên các góc chơi.
- Trong mỗi góc chơi có những vai chơi nào.
- Cho trẻ chọn góc và vai chơi mà trẻ thích.
- Nêu cách chơi ở các góc, trong khi chơi thì phải như thế nào?
- Thoả thuận trước khi nhập vai chơi. Cho trẻ chơi, cô bao quát trẻ.
- Nhận xét thu dọn sau khi chơi xong.
II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát: Nhà ở một tâng – hai tầng.
1.Yêu cầu:
- 100 % trẻ đều ra sân tham gia quan sát và tham gia chơi.
- Chú ý lắng nghe và không chạy lung tung, xô đẩy nhau khi quan sát.
2. Chuẩn bị:
- Địa điểm quan sát thoáng mát, sạch sẽ.
- Tranh ảnh, câu hỏi cô gợi ý.
- Một số trò chơi: Mèo đuổi chuột, dung dăng dung dẽ, chi chi chành chành, kéo co, tạo dáng.
- Chơi tự do: Cho trẻ chơi với đá sỏi mà trẻ nhặc được
3. Cách tiến hành:
- Cô cùng trẻ ra sân, trò chuyện và đàm thoại theo chủ đề.
- Cô cho trẻ quan sát và đặt câu hỏi gợi ý với trẻ.
- Giáo dục trẻ về giữ gìn bảo vệ cơ thể.
- Cho trẻ chơi trò chơi: chi chi chành chành, mèo đuổi chuột, dung dăng dung dẽ.
- Chơi theo ý thích.
III. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Cô cùng trẻ ôn lại bài học, gợi ý về câu hỏi.
- Chơi trò chơi củng cố, hướng dẩn chơi trò chơi mới.
- Đọc các bài thơ, bài hát theo chủ đề.
- Hướng dẫn chơi trò chơi mới.
- Rèn luyện nề nếp, giáo dục trẻ.
- Cho trẻ chơi theo ý thích, làm vệ sinh góc chơi.
TUẦN III Thứ sáu ngày ... tháng ... năm 2009
HOẠT ĐỘNG CẢ NGÀY
THỂ DỤC BUỔI SÁNG
Cho trẻ tập các động tác: Hô hấp - Tay – Chân - Bụng - Bật:
I. HOẠT ĐỘNG GÓC
1. Yêu cầu:
- Cháu hiểu nội dung chủ đề để chơi, chơi các góc mà trẻ thích, có sự phối hợp lẩn nhau trong khi chơi.
- Trẻ hứng thú tự nguyện trong khi tham gia chơi.
- Trẻ có kỹ năng trong các góc chơi phân vai, góc chơi.
- Giáo dục trẻ có ý thức tự giác, có ý thức khi chơi.
2. Chuẩn bị: Một số đồ dùng đồ chơi.
- Đồ dùng phù hợp với trẻ, có đầy đủ năm góc chơi.
- Một số bài hát, bài thơ theo chủ đề.
3. Các tiến hành:
- Cô cùng trẻ trò chuyện và đàm thoại theo chủ đề.
- Đặt câu hỏi với trẻ: Có bao nhiêu góc chơi? Kể tên các góc chơi.
- Trong mỗi góc chơi có những vai chơi nào.
- Cho trẻ chọn góc và vai chơi mà trẻ thích.
- Nêu cách chơi ở các góc, trong khi chơi thì phải như thế nào?
- Thoả thuận trước khi nhập vai chơi. Cho trẻ chơi, cô bao quát trẻ.
- Nhận xét thu dọn sau khi chơi xong.
II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát: Các bộ phận và giác quan trên cơ thể của bé.
1.Yêu cầu:
- 100 % trẻ đều ra sân tham gia quan sát và tham gia chơi.
- Chú ý lắng nghe và không chạy lung tung, xô đẩy nhau khi quan sát.
2. Chuẩn bị:
- Địa điểm quan sát thoáng mát, sạch sẽ.
- Tranh ảnh, câu hỏi cô gợi ý.
- Một số trò chơi: Mèo đuổi chuột, dung dăng dung dẽ, chi chi chành chành.
3. Cách tiến hành:
- Cô cùng trẻ ra sân ,trò chuyện và đàm thoại theo chủ đề.
- Cô cho trẻ quan sát và đặt câu hỏi gợi ý với trẻ.
- Giáo dục trẻ về giữ gìn bảo vệ cơ thể .
- Cho trẻ chơi trò chơi: chi chi chành chành, mèo đuổi chuột, dung dăng dung dẽ.
- Chơi theo ý thích.
III. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Cô cùng trẻ ôn lại bài học, gợi ý về câu hỏi.
- Chơi trò chơi củng cố, hướng dẩn chơi trò chơi mới.
- Đọc các bài thơ, bài hát theo chủ đề.
- Hướng dẫn chơi trò chơi mới.
- Rèn luyện nề nếp, giáo dục trẻ.
- Cho trẻ chơi theo ý thích, làm vệ sinh góc chơi.
TUẦN IV Thứ sáu ngày ... tháng ... nă m 2009
HOẠT ĐỘNG CẢ NGÀY
THỂ DỤC BUỔI SÁNG
Cho trẻ tập các động tác: Hô hấp - Tay – Chân - Bụng - Bật:
I. HOẠT ĐỘNG GÓC
1. Yêu cầu:
- Cháu hiểu nội dung chủ đề để chơi, chơi các góc mà trẻ thích, có sự phối hợp lẩn nhau trong khi chơi.
- Trẻ hứng thú tự nguyện trong khi tham gia chơi.
- Trẻ có kỹ năng trong các góc chơi phân vai, góc chơi.
- Giáo dục trẻ có ý thức tự giác, có ý thức khi chơi.
2. Chuẩn bị: Một số đồ dùng đồ chơi.
- Đồ dùng phù hợp với trẻ, có đầy đủ năm góc chơi.
- Một số bài hát, bài thơ theo chủ đề.
3. Các tiến hành:
- Cô cùng trẻ trò chuyện và đàm thoại theo chủ đề.
- Đặt câu hỏi với trẻ: Có bao nhiêu góc chơi? Kể tên các góc chơi.
- Trong mỗi góc chơi có những vai chơi nào.
- Cho trẻ chọn góc và vai chơi mà trẻ thích.
- Nêu cách chơi ở các góc, trong khi chơi thì phải như thế nào?
- Thoả thuận trước khi nhập vai chơi. Cho trẻ chơi, cô bao quát trẻ.
- Nhận xét thu dọn sau khi chơi xong.
II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát: Hiện tượng thiên nhiên, các thao tác vệ sinh thân thể, rửa tay, ...
1.Yêu cầu:
- 100 % trẻ đều ra sân tham gia quan sát và tham gia chơi.
- Chú ý lắng nghe và không chạy lung tung, xô đẩy nhau khi quan sát.
2. Chuẩn bị:
- Địa điểm quan sát thoáng mát, sạch sẽ.
- Tranh ảnh, câu hỏi cô gợi ý.
- Một số trò chơi: Mèo đuổi chuột, dung dăng dung dẽ, chi chi chành chành.
3. Cách tiến hành:
- Cô cùng trẻ ra sân ,trò chuyện và đàm thoại theo chủ đề.
- Cô cho trẻ quan sát và đặt câu hỏi gợi ý với trẻ.
- Giáo dục trẻ về giữ gìn bảo vệ cơ thể .
- Cho trẻ chơi trò chơi: chi chi chành chành, mèo đuổi chuột, dung dăng dung dẽ.
- Chơi theo ý thích.
III. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Cô cùng trẻ ôn lại bài học, gợi ý về câu hỏi.
- Chơi trò chơi củng cố, hướng dẩn chơi trò chơi mới.
- Đọc các bài thơ, bài hát theo chủ đề.
- Hướng dẫn chơi trò chơi mới.
- Rèn luyện nề nếp, giáo dục trẻ.
- Cho trẻ chơi theo ý thích, làm vệ sinh góc chơi.
File đính kèm:
- Giao an tong hop.doc