Lý do chọn chủ đề :
Hôm nay có trẻ lên lớp kể cho các bạn nghe về việc bé gặp chú cảnh sát giao thông.trr trong lớp rất háo hức chính vì thế tôi quyết định chọn đề tài giao thông cho trẻ tìm hiểu và có kỹ năng sống trong cuộc sống.
I/MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ
1/Phát triển thể chất:
Chỉ số 2 : nhảy xuống từ độ cao 40cm
Chỉ số 3 : ném và bắt bóng bằng 2 tay khoảng cách 4m
Chỉ số 18 : Giữ đầu tóc quần áo gọn gàng
Chỉ số 21: nhận ra và không chơi với một số vật nguy hiểm
Chỉ số 22: biết và không làm một số việc nguy hiểm
2/Phát triển nhận thức:
Chỉ số 96 : phân loại đồ dùng theo chất liệu và công dụng
Chỉ số 97: kể được địa điểm công cộng gần gũi nơi trẻ sinh sống
Chỉ số 102:biết sử dụng vật liệu phế thải để làm đồ dùng đơn giản
Chỉ số 105: tách gộp ít nhất thành 2 phần
Chỉ số 108:xác định vị trí 1 vật so với vật khác
Chỉ số 116: nhận ra quy tắc sắp xếp
Chỉ số 120: kể lại câu chuyện theo cách khác nhau
3/Phát triển ngôn ngữ: \\
Chỉ số 61:trẻ nhận ra được sắc thái biểu cảm thể hiện qua lời nói .
Chỉ số 62: nghe và hiểu được các chỉ dẫn liên quan 2,3 hành động
Chỉ số 66: sử dụng các từ chỉ tên gọi ,hành động ,tính chất biểu cảm trong công việc .
Chỉ số 75: biết cách khởi xướng trò chuyện
Chỉ số 82: biết ý nghĩa một số ký hiệu biểu tượng cuộc sống .
Chỉ số 91: nhận dạng được chữ cái trong bảng chữ cái tiếng việt
23 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 6676 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Chủ điểm: Giao thông, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐIỂM:GIAO THÔNG
Lý do chọn chủ đề :
Hôm nay có trẻ lên lớp kể cho các bạn nghe về việc bé gặp chú cảnh sát giao thông.trr trong lớp rất háo hức chính vì thế tôi quyết định chọn đề tài giao thông cho trẻ tìm hiểu và có kỹ năng sống trong cuộc sống.
I/MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ
1/Phát triển thể chất:
Chỉ số 2 : nhảy xuống từ độ cao 40cm
Chỉ số 3 : ném và bắt bóng bằng 2 tay khoảng cách 4m
Chỉ số 18 : Giữ đầu tóc quần áo gọn gàng
Chỉ số 21: nhận ra và không chơi với một số vật nguy hiểm
Chỉ số 22: biết và không làm một số việc nguy hiểm
2/Phát triển nhận thức:
Chỉ số 96 : phân loại đồ dùng theo chất liệu và công dụng
Chỉ số 97: kể được địa điểm công cộng gần gũi nơi trẻ sinh sống
Chỉ số 102:biết sử dụng vật liệu phế thải để làm đồ dùng đơn giản
Chỉ số 105: tách gộp ít nhất thành 2 phần
Chỉ số 108:xác định vị trí 1 vật so với vật khác
Chỉ số 116: nhận ra quy tắc sắp xếp
Chỉ số 120: kể lại câu chuyện theo cách khác nhau
3/Phát triển ngôn ngữ: \\
Chỉ số 61:trẻ nhận ra được sắc thái biểu cảm thể hiện qua lời nói .
Chỉ số 62: nghe và hiểu được các chỉ dẫn liên quan 2,3 hành động
Chỉ số 66: sử dụng các từ chỉ tên gọi ,hành động ,tính chất biểu cảm trong công việc .
Chỉ số 75: biết cách khởi xướng trò chuyện
Chỉ số 82: biết ý nghĩa một số ký hiệu biểu tượng cuộc sống .
Chỉ số 91: nhận dạng được chữ cái trong bảng chữ cái tiếng việt .
4/Phát triển tình cảm xã hội:
. Chỉ số 31: cố gắng thực hiện công việc đến cùng .
Chỉ số 32: thể hiện sự vui thích khi hoàn thành công việc .
Chỉ số 33: chủ động làm mooyj số công việc hàng ngày .
Chỉ số 34: mạnh dạn nói ý kiến của bản thân
Chỉ số 35: nhận biết các trạng thái vui buồn
Chỉ số 36: bộc lộ cảm xúc của bản thân bằng lời nói cử chỉ nét mặt.
Chỉ số 53: nhận ra việc làm của mình ảnh hưởng đến người khác .
Chỉ số 55: đề nghị sự giúp đỡ của người khác khi cấn thiết
II/ MẠNG NỘI DUNG
TUẦN 1: bé đến trường bằng phương tiện gì?
Các loại phương tiện: đi bộ, xe( xe đạp, xe máy, xe hơi, xe taxi, xe tải…), phương tiện thô sơ( máy cày, xe lu, xe bò…).
- Tên gọi, đặc điểm, cấu tọa, công dụng, kích thước, âm thanh, màu sắc, tốc độ, nhiên liệu… của các loại phương tiện giao thông.
- Nơi hoạt động: trển đường, bến xe, trạm chờ, gara…
TUẦN 2 : luật giao thông đường bộ
- Một số luật lệ giao thông dành cho người đi bộ, dành cho người ngồi trên xe gắn máy, xê ô tô, trên tàu, trên máy bay
- Tác dụng của luật lệ giao thông: đảm bảo trật tự an toàn.
Một
TUẦN 3: các biển báo giao thông đường bộ
Trẻ biết một số biển báo đơn giản
Iết nguyên tắc củ
III/ MẠNG HOẠT ĐỘNG
Phát triển thể chất.
-Nhảy xuống từ độ cao 40cm
- Nhảy xuống từ độ cao 45cm
Chạy chậm 100 m
Chạy liên tục 150 m không hạn chế thời gian
Trò chơi vận động: Chèo thuyền
Trò chơi :Tàu hỏa
Trò chơi Cướp cờ
TCDG: cướp cờ
Trò chơi: ô tô vào bến máy bay
a các biển báo
.*Phát triển thẩm mỹ
-Dán biển báo giao thông
- Đường em đi
Vẽ thuyền trên biển
Gấp máy bay
Tô màu tranh về phương tiện và luật lệ giao thông
“ Làm biển phương tiện gt, biển báo giao thông , làm aibum về phương tiện giao thông, hát múa các bài hát về ptgt”.
Phát triển tình cảm xã hội:
- “làm chú cảnh sát, gia dình du lịch”.
- “ Xây ngã tư đường phố”:
- : “ Làm biển phương tiện gt, biển báo giao thông , làm aibum về phương tiện giao thông, hát múa các bài hát về ptgt”.
-: dùng các nguyên vật liệu làm ptgt để chuyên chở các loại hàng hoá: đất, cát, sỏi, nước…
Phát triển nhận thức:
-Một số luật giao thông phổ biến
- Làm quen một số biển báo giao thông.
- Đếm đến 7 nhận biết số lượng pvi 7 nhận biết số 7
Mối quan hệ số lượng hơn kém trong phạm vi 7
Tách gộp các nhóm có số lượng 7
Xac định các vị trí trong không gian
Phát triển ngôn ngữ:
Qua đường
Thơ đen giao thông
- Thơ:Giúp bà
Tô chử cái U,Ư
Ôn tập các chữ cái đã học
Kiến con đi ô tô
CHỦ ĐỀ NHÁNH : BÉ ĐẾN TRƯỜNG BẰNG PHƯƠNG TIỆN GÌ?
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TUẦN:
Thời gian thực hiện từ ngày 7/10 đến ngày 11/10 năm 2013
Hoạt động
Thứ hai
07/10/2013
Thứba
08/10/2013
Thứ ba
09/10/2013
Thứ năm
10/10/2013
Thứ sáu
11/10/2013
1./Đón trẻ
Trò chuyện
- Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ chào cô và mọi người.
-Cất đồ dùng vào nơi quy định
-Trao đổi với phụ huynh về trẻ
Chỉ số 77 : sử dụng một số từ chào hỏi và từ lễ phép phù hợp với tình huống
2./Thể dục sáng
- I. YÊU CẦU:
- Trẻ biết tập theo cô các động tác bài tập phát triển chung và bài tập theo lời ca.
- Luyện cho trẻ có tính nhanh hoạt bát nhằm phát triển các cơ tay chân mình.
- Trẻ biết tập thể dục sáng thường xuyên cho cơ thể luôn khỏe mạnh.
II. CHUẨN BỊ:
- Sân tập thoáng, rộng, an toàn.
- Băng đĩa ghi bài hát
- Các động tác bài tập phát triển chung.
III. TIẾN HÀNH:
* Tập bài tập phát triển chung
- HĐ1: Khởi động:
+ Trẻ xếp hàng theo tổ khởi động theo hiệu lệnh của cô đi chạy xung quanh sân tập, đi nhanh - chạy - đi chậm dần. Sau đó về đội hình 4 hàng ngang dàn hàng
- HĐ2: Trọng động
- Hô hấp : ngửi hoa.
- Tay vai : Tay dang ngang và gập sau gáy.
- Chân : Ngồi khuỵu gối, tay đưa cao, ra trước.
- Bụng lườn : hai tay giơ lên cao, cúi người tay chạm ngón chân.
- Bật tách – khép chân.
HĐ3: Hồi tĩnh
- Trẻ đi nhẹ nhàng xung quanh sân tập 1 - 2 vòng.
5. Điểm danh : Bằng hình thức nhẹ nhàng cô cho trẻ gắn hình lên góc “ai chăm , ai ngoan để biết bạn nào vắng mặt.
3./Hoạt động ngoài trời
*KỸ NĂNG CHẢI ĐẦU
* Mục đích trẻ biết cách chăm sóc bản thân
Chuẩn bị : lược chải tóc
Cách thực hiện
Cho trẻ dạo chơi ngoài sân trường, trò chuyện về chủ điểm và thiên nhiên, thời tiết sâu đó dạy trẻ kỹ năng chải đầu
*TRÒ CHƠI DAN GIAN
Mục đích; trẻ chơi các trò chơi dân gian thành thạo
Chuẩn bị :
Dây, khăn và sân chơi sạch sẽ thoáng mát
Cách tiến hành
Cho trẻ dạo chơi ngoài sân trường, trò chuyện về chủ điểm và thiên nhiên, thời tiết.
Đọc thơ giúp bà
-Trò chơi
*BÉ QUA NGÃ TƯ ĐƯỜNG PHỐ
Mục đích ;
Trẻ biết cách chơi đi qua ngã tư đường phố
Cách tiến hành
Cho trẻ dạo chơi ngoài sân trường, trò chuyện về chủ điểm và thiên nhiên, thời tiết.
Tiến hành chơi
*vẽ tín hiệu đèn giao thông
Mục đích :
Trẻ thực hiện một số kỹ năng vẽ đợn giản
Chuẩn bị :
Phấn và một số tranh
Cách tiến hành
Cho trẻ dạo chơi ngoài sân trường, trò chuyện về chủ điểm, thời tiết.
Bé chơi vói các con số
Vẽ theo tín hiệu đèn giao thông và các pương tiện xe ô tô
-Trò chơi vận
*BÉ LÀM CA SĨ
Mục đích :
Trẻ thể hiện các bài hát tự nhiên trước đám đông
Chuẩn bị : sân trường thoáng mát
Cách tiến hành
Cho trẻ dạo chơi ngoài sân trường, trò chuyện về chủ điểm và thiên nhiên, thời tiết.
Bé vẽ trường mầm non
Hát trường chúng cháu
4./Hoạt động
chủ đích
*PTNT
Các loại phương tiện giao thông bé biết
*PTNN
Thơ:Giúp bà
Tạp tô chữ u,ư
*PTNH
Mối quan hệ số lượng hơn kém trong phạm vi 6
*PTTM:
- Vẽ thuyền trên biển
*PTTC
- Chạy chậm 100 m
*PTTCXH
Đường em đi
5./HĐ chuyển tiếp
- Đi vệ sinh, uống nước, chơi tự do 5-7 phút.
6./Hoạt động góc
* Góc học tập : Tô màu tranh về phương tiện và luật lệ giao thông
I/ Yêu cầu:
Trẻ biết các xem tranh ảnh, đọc sách các loại về PTGT
Biết cách chơi các TC toán học về PTGT: tạo nhóm về số lượng, phân nhóm các PTGT thành 2 phần
Biết tìm, gạch chân, tô và tập sao chép các chữ cái đã học trong các từ chỉ tên các PTGT
II/ Chuẩn bị:
Tranh ảnh, các loại sách, truyện về PTGT
Đồ chơi lô tô, đôminô về PTGT
Bảng nhóm số lượng
Tranh gạch nối
III/ Cách tiến hành:
Chơi đôminô, lô tô, bàn cờ đường đi của các PTGT
In, tô màu, vẽ ghép hình các PTGT -> viết, đặt chữ số tương ứng
Xếp chữ tên PTGT, tìm số chỉ đúng số lượng, gạch nối, tìm mối quan hệ
Xem sách, truyện và kể lại theo tranh, hình ảnh về các phương tiện và luật lệ giao thông
Làm sách, sưu tập các loại PTGT và biển báo GT
- Tranh luận về các cách di chuyển, vận chuyển người và vật, hàng hoá từ nơi này sang nơi khác
*Góc phân vai : “làm chú cảnh sát, gia dình du lịch”.
I/ Yêu cầu:
Trẻ hiểu và biết bắt chước công việc của chú cảnh sát GT
Nắm được và có ý thức chấp hành tốt luật lệ giao thông đường phố
Trẻ biết bầy biện, sắp xếp để bán các loại hàng ăn uống, quầy hàng lưu niệm, ĐC và bán vẽ tàu, xe, máy bay ở các nhà ga, bến tàu, sân bay
Thích và hay chơi theo nhóm bạn.(chỉ số 46-mc1)
Có ít nhất hai bạn thân hay cùng chơi với nhau.(chỉ số 46-mc2)
II/ Chuẩn bị:
- Trang phục để đóng vai
- Vé, ví tiền
- ĐC bán hàng
- Các loại PTGT bằng đồ chơi: máy bay, ô tô, xe đạp
III/ Cách tiến hành:
Cô cho trẻ xem hình ảnh và cùng trẻ tìm hiểu về công việc, trang phục của chú CSGT => cho trẻ chơi đóng vai chú CSGT điều khiển và PTGT trên đường phố và nhắc nhở mọi người thực hiện LATGT
Cô gợi ý để nhóm chơi gia đình chơi tổ chức cho gia đình du lịch, mua vé và lựa chọn PTGT phù hợp, biết cách sử dụng PTGT và chấp hành luật GT đường phố.
Nhóm chơi bán hàng biết bầy bán nhiều mặt hàng quà tặng lưu niệm để phục vụ khách du lịch
*Góc xây dựng : “ Xây ngã tư đường phố”:
I/ Yêu cầu
- Ttrẻ biết xắp xếp các PTGT, biển báo theo luật lệ giao thông trên đường
Lắp ghép được nhiều ngôi nhà, nhiều cây xanh, các loại PTGT để tạo thành quang cảnh đường phố.
Thích và hay chơi theo nhóm bạn.(chỉ số 46-mc1)
Có ít nhất hai bạn thân hay cùng chơi với nhau.(chỉ số 46-mc2)
II/ Chuẩn bị:
Đồ chơi góc xây dựng
Đồ chơi các PTGT
Khối xây dựng các loại
Cây, hoa, giỏ
Các loại biển báo
III/ Cách tiến hành:
Cô và trẻ cùng trò truyện về đường phố, ngã tư đường phố:
+ Các con nhìn thấy những gì ở ngã tư đường phố
+ Đèn tín hiệu có ý nghĩa gì?
+ Có những loại PT nào đi trên đường?
+ Người đi bộ phải đi ở đâu?
+ Các em nhớ khi đi qua đường có được đi một mình không? Vì sao?
Trẻ chơi, cô bao quát, nhắc nhở va gợi ý thêm cho trẻ.
*Góc nghệ thuật : “ Làm biển phương tiện gt, biển báo giao thông , làm aibum về phương tiện giao thông, hát múa các bài hát về ptgt”.
I/ Yêu cầu:
Trẻ sáng tạo, tận dụng nhiều các nguyên vật liệu, phế liệu để làm ra Làm biển phương tiện gt, biển báo giao thông , làm aibum về phương tiện giao thông, hát múa các bài hát về ptgt các sản phẩm là PTGT và cùng nhau chơi
-Trẻ biểu diễn một số bài hát, bài thơ về phương tiện và luật lệ giao thông. Trẻ mạnh dạn, hồn nhiên
II/ Chuẩn bị:
Giấy, bìa màu, báo các loại, vỏ hộp
Kéo, hồ dán, đất nặn, khuôn in…
Băng nhạc, đàn, nhạc cụ các loại
Bài hát “Em đi đường”, “đi xe đạp…”, “Em đi chơi thuyền”….
Bài thơ “Chú cảnh sát giao thông”, “Mẹ đố bé”
III/ Cách tiến hành:
Làm đồ chơi các loại phương tiện giao thông từ các nguyên vật liệu: vỏ hộp, bìa……..
Chơi làm sách, vẽ tranh về các loại phương tiện giao thông và các loại biển báo…
Tô, vẽ, in hình, phun màu, tạo hình các loại PTGT
Gấp, xếp, xé dán hình các loại PTGT
Ghép hình, xếp hình về PTGT
Trẻ tự tạo sân khấu, mô hình bằng các loại nguyên vật liệu, phế liệu sưu tầm được
Trẻ tự tổ chức TC, chọn, bầu ra người dẫn chương trình, người điều khiển và cùng nhau biểu diễn hào hứng, hồn nhiên
*Góc thiên nhiên : dùng các nguyên vật liệu làm ptgt để chuyên chở các loại hàng I/ Yêu cầu:
Trẻ biết dùng và sử dụng các PTGT để chuyên chở các loại hàng hoá: đất, cát, sỏi, nước… trong nhóm chơi
Có ý thức bảo vệ, giữ gìn ĐD, ĐC, các loại PTGT
II/ Chuẩn bị:
Bồn nước, cát, bộ đồ chơi cát, nước, khuôn in các PTGT
Đồ chơi các phương tiện giao thông: ô tô tải
III/ Cách tiến hành:
Cho trẻ chơi:
+ Đong đo xăng dầu( nuóc)
+ Pha mầu các loại
+ Chơi cát, in hình các loại PTGT
+ Làm công trình giao thông trên cát, đào đường, hầm ngầm, bến bãi
+ Gấp, thả thuyền, làm tàu, gấp máy bay
+ Quan sát, phân loại, so sánh vật chìm nổi
+ Chở đất, nước, trồng cây.
7./Hoạt động chiều
Ôn kiến thức chung trong ngày
-Làm quen bài mới ngày sau.
-Nhận xét cháu ngoan trong ngày
- Nêu gương: + Nêu tiêu chí
+ Lớp nhận xét
+ Cô giáo nhận xét
+ Phát cắm cờ
8./Trả trẻ
- Cho trẻ chơi tự do
- Trao đổi với phụ huynh
- Chuẩn bị đồ dùng cá nhân
-Trả trẻ
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG Thứ hai ngày7 tháng 10 năm 2013
PTNT : CÁC LOẠI PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG BÉ BIẾT .
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY:
1/ Đón trẻ, trò chuyện, điểm danh, thể dục sáng:
2/Hoạt động ngoài trời:
3/ Hoạt động có chủ đích:
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
trẻ biết được tên các loại phương tiện nhà bé
biết được cấu tạo và ích lợi của chúng
- kỹ năng so sánh và phân biệt cho trẻ
-biết chấp hành tốt nội quy khi ngồi trên phương tiện giao thông
Chuẩn bị:
phương tiện giao thông.
/Phương pháp:
- Dùng lời, đàm thoại, trực quan…
Cách tiến hành:
: biết phương tiện gì?
Cô cùng trò chuyện với trẻ về một số phương tiện giao thông.
Cho trẻ hát về phương tiện giao thông và dẫn dắt trẻ vào bài học.
bé làm bác tài
Cô cùng trẻ đi thăm quan các phương tiện giao thông.
Trẻ cùng chơi trò chơi bác tài xế
Cùng nhau trò chuyện về các loại phương tiện mà trẻ biết.
Bé biết được tác dụng và íc lợi của chúng.
trò chơi bé khéo tay.
Bé vẽ các loại phương tiện giao thông mà é biết
Trưng bày sản phẩm
Cô nhận xét giáo dục trẻ
4/ Hoạt động chuyển tiếp:
4/ Hoạt động chuyển tiếp:
-Vệ sinh, uống nước, chơi tự do…
5/Hoạt động góc:
6/ Hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng:
7/ Hoạt động chiều:
-cung cấp thêm cho trẻ những kiến thức mà hoạt động buổi sáng chưa đật kết quả cao.
Ôn tập bài cũ và cho trẻ làm quen kiến thức mới
Cho trẻ đọc thơ giúp bà
8/ Trả trẻ:
-Chơi tự do.
-Trao đổi với phụ huynh về trẻ.
-Nhắc trẻ lễ giáo
III/ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MỘT NGÀY
Thời gian thực hiện:thứ ba, ngày 8,tháng 10năm 2013
PTNN : GIÚP BÀ
TẠP TÔ CHỮ U,Ư
I/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY:
1/ Đón trẻ, trò chuyện, điểm danh, thể dục sáng:
2/Hoạt động ngoài trời:
3/ Hoạt động có chủ đích:
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Cháu đọc diễn cảm bài thơ, hiểu được nội dung cả bài thơ ,Cháu biết đọc diễn cảm, trả lời được các câu hỏi qua nội dung bài thơ.
-;Sẵn sàng giúp đỡ khi người khác gặp khó khăn: Chủ động giúp đỡ khi nhìn thấy bạn hoặc người khác cần sự trợ giúp. Sẳn sàng, nhiệt tình giúp đỡ ngay khi bạn hoặc người lớn yêu cầu. (chỉ số 45–mc1,2)
-Cháu biết giúp đỡ người lớn, biết phép lịch sự,…
CHUẨN BỊ:
* Đồ dùng cho cô : Tranh minh họa bài thơ giúp bà
* Đồ dùng cho trẻ:
*Môi trường hoạt động:Trong lớp
*Phương pháp:Trò chuyện, quan sát, đàm thoại, làm mẫu, thực hành, bài tâp kiễm tra.
* Thời gian: 25-30 phút
* Nội dung tích hợp: GDAN : Đường em đi
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG :
Cô cho cháu hát bài “Đường em đi”.
Cô hỏi các con vừa hát bài gì? Bài hát nói về điều gì? Khi đi đường con đi phía bên nào?...
- Cô dẫn dắt giới thiệu bài thơ: có một bạn nhỏ khi đi học về, biết giúp đỡ bà, bạn ấy giúp bà làm gì? Các con chú nghe cô đọc bài thơ “giúp bà” tác giả Vũ Thị Minh Tâm. Trả lời cho cô biết nha.
- trẻ đọc cùng cô
- Lần 2: Cô đọc kết hợp xem tranh
- Cô và trẻ cùng đọc thơ
- Cô vừa đọc các con nghe bài thơ gì? Tác giả nào?
- Trong bài thơ có ai?Bạn đi học về gặp ai?
- Bà đang định làm gì? (bà đang muốn qua đường)
- Bạn nhỏ đã nói gì với bà?Và 2 bà cháu cùng đi đâu?
- Khi chia tay bà đã nói gì?
- Bạn nhỏ làm gì để giúp bà? Bà khen bạn nhỏ thế nào?...
Sẵn sàng giúp đỡ khi người khác gặp khó khăn: Chủ động giúp đỡ khi nhìn thấy bạn hoặc người khác cần sự trợ giúp. Sẳn sàng, nhiệt tình giúp đỡ ngay khi bạn hoặc người lớn yêu cầu. (chỉ số 45–mc1,2)
+Cho trẻ kể một số số công việc giúp cô ở lớp: quét dọn, lau bàn ghề, dọn dẹp, thu dọn đồ dùng đồ chơi ở lớp, quét lớp,.....
+Giúp đỡ ông bà bố mẹ một số công việc như: trông em, nhặt rau, bưng nước cho ông bà uống, ....
* Cô cho cháu nhận biết một sô hành vi đúng sai:
+ hành vi đúng sai: Giúp đỡ bạn bè: đỡ bạn khi té, chơi với bạn, an ủi ban khi bạn bị đau hoặc khóc, .....
+Hành vi đúng sai: đánh bạn, xô bạn ngã, giành đồ chơi, triêu chọc bạn, chọc phá bạn, những người bị tật nguyền, ,.....
- Kết thúc :
Cô củng cố, giáo dục cháu biết kính yêu, vâng lời cô giáo, biết giúp đỡ người lớn, biết lịch sự khi đi đường...cả lớp cùng cô hát bài em đi chơi thuyền
4/ Hoạt động chuyển tiếp:
-Vệ sinh, uống nước, chơi tự do…
Hoạt động 2 : tập tô chữ u,ư
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
-Trẻ nhận biết chữ cái “g,y”. Phát âm đúng chữ cái “U,Ư”
Biết tô chữ U,Ư” theo yêu cầu của cô.
Trẻ biết cách chơi trò chơi theo yêu cầu của cô.
- Trẻ có kỹ năng mở vở, kỹ năng cầm bút, tư thế ngồi đúng.
-Trẻ có kỹ năng tô trùng khít lên chấm mờ chữ “U,Ư” tô đúng chiều chữ, tô chữ rỗng không bị ra ngoài.
Phát âm to, rõ ràng, chuẩn các chữ “U,Ư”
Biết “viết” chữ theo thứ tự từ trái qua phải, từ trên xuống dưới : Khi “ viết” bắt đầu từ trái qua phải, xuống dòng khi hết dòng của trang vở và cũng bắt đầu dòng mới từ trái qua phải, từ trên xuống dưới, mắt nhìn theo nét viết(chỉ số 90)
- Giáo dục trẻ tính kiên trì, chịu khó, cẩn thận và giữ gìn bảo quản đồ dùng trong gia đình...
CHUẨN BỊ:
* Đồ dùng cho cô :
- Chữ “,U,Ư in thường và viết thường
- Vở tô mẫu của cô.
- Phấn, bảng.
- Nhạc nhẹ
* Đồ dùng cho trẻ:
-Bàn ghế cho trẻ ngồi ( 2 trẻ 1 bàn) theo 3 dãy
- Vở tập tô, bút chì đen đủ cho số trẻ.
Trò chuyện, quan sát, đàm thoại, làm mẫu, thực hành, bài tâp kiễm tra.
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Quan sát tranh tập tô của cô
- Các con nhìn lên xem cô có tranh vẽ gì?
-Bức tranh vẽ có những hình ảnh và câu từ dưới tranh Cô mời các con cùng đọc cùng cô. Cô đọc trẻ đọc theo.
-Cô giới thiệu chử cái u in mờ , Các con chú ý quan sát cô tô mẫu trước nhé.
-Cô hướng dẫn trẻ tô nét viết(chỉ số 90)
Tương tự cô hướng dẫn trẻ tô cc y xong cho trẻ tiến hành tô.
Trẻ thực hiện
- Mời 1 trẻ nhắc lại cách cầm bút và cách tô.
-Trò chơi “ngón tay nhúc nhích”
-Cho trẻ tiến hành trẻ tô,cô quan sát hướng dẫn trẻ tô, quan sát, nhắc nhở sửa sai cho trẻ.
-Nhận xét:
-Mời 4-5 trẻ mang bài cho các bạn cùng quan sát, nhận xét.
- Cô nhận xét chung, tuyên dương, nhắc nhở.
5/Hoạt động góc:
6/ Hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng:
7/ Hoạt động chiều:
-trẻ phát âm lại các chữ cái đã học
Cho trẻ múa hát chuẩn bị đón tết trung thu
Tập văn nghệ chào mừng ngày khai giảng
8/ Trả trẻ:
-Chơi tự do.
-Trao đổi với phụ huynh về trẻ.
-Nhắc trẻ lễ giáo
III/ ĐÁNH GÍA CUỐI NGÀY
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG Thứ tư ngày 9 tháng 10 năm 2013
PTNT : mối quan hệ trong phạm vi 6
.
I/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
1/ Đón trẻ, trò chuyện, điểm danh, thể dục sáng:
2/Hoạt động ngoài trời:
3/ Hoạt động có chủ đích:
-/Trẻ nhận biết mối quảnệ hơn kém trong phạm vi 6
-Nhận biết con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 6
:Đếm và nói đúng số lượng ít nhất đến 6,Đọc được các chữ số từ 1 đến 6 và chữ số 0.Chọn thẻ chữ số tương ứng (hoặc viết) với số lượng đã đếm được(chỉ số 104 –mc1,2,3)
CHUẨN BỊ:
* Đồ dùng cho cô : Bảng gài, que chỉ, 6ô tô, 6 quả, 6 thẻ số, 2 ga tàu
* Đồ dùng cho trẻ: 6 ô tô, 6quả, 6thẻ số, 2 ga tàu
*Môi trường hoạt động:Trong lớp
*Phương pháp: quan sát, làm mẫu, thực hành, bài tâp kiễm tra.
* Thời gian: 25-30 phút
* Nội dung tích hợp: GDAN
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG :
Cho trẻ hát “Em đi chơi thuyền”.
+ Các em bé đi chơi thuyền ở đâu? (Thảo cầm viên).
Thêm bớt tạo nhóm đồ vật có số lượng trong phạm vi 6
- Cô đã chuẩn bị cho các con những gì?
- Ô tô là phương tiện giao thông gì?
- Chúng mình cùng xếp ô tô thành hàng ngang.
- Có mấy ô tô?
- Ô tô có ích đối với đời sống con người như thế nào?
- Ô tô dùng để làm gì?
- Các con dùng ô tô chở cho cô 8 quả cam.
- Có 6 ô tô mà chỉ có 5 quả cam số nào nhiều hơn? nhiều hơn là mấy?
- Số nào ít hơn? ít hơn là mấy?
- Để mỗi chiếc ô tô đều có quả để chở ta phải làm thế nào?
- Có mấy chiếc ô tô?
- Có mấy quả cam?
- Số ô tô và số cam bây giờ như thế nào?
- Bây giờ cô tặng bạn Mai 2 quả cam còn mấy quả cam?
- Số Cam và số ô tô như thế nào?
- Số nào nhiều hơn? Số nào ít hơn?
- Bớt tiếp 3 quả cam còn mấy quả.
- Muốn số quả bằng số ô tô ta phải làm thế nào?
- Cô Tiếp tục cho trẻ thêm, bớt trong phạm vi 6
- Cho trẻ tìm xung quanh lớp những đồ dùng đồ chơi hoặc đồ vật có số lượng là 6, ít hơn 6
Luyện tập nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 6
- Cô tổ chức cho trẻ chơi "tàu vào ga"
- Cô phát cho trẻ thẻ số từ 1-6làm vé tàu. Các cháu vào ga bằng cửa số lớn hơn số vé của cháu là 1 và ra ga cửa nhỏ hơn số vé của cháu là 1.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần.Có đổi thẻ cho nhau
- Cô động viên khuyến khích cho trẻ chơi.
4/ Hoạt động chuyển tiếp:
-Vệ sinh, uống nước, chơi tự do…
5/Hoạt động góc:
6/ Hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng:
7/ Hoạt động chiều:
-tổ chức vui tết trung thu cho trẻ
8/ Trả trẻ:
-Chơi tự do.
-Trao đổi với phụ huynh về trẻ.
-Nhắc trẻ lễ giáo
III/ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MỘT NGÀY
Thời gian thực hiện:thứ năm, ngày 10,tháng 10 năm 2013
PTTM : vẽ thuyền trên biển
PTTC : chạy chậm 100m
I/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY:
1/ Đón trẻ, trò chuyện, điểm danh, thể dục sáng:
2/Hoạt động ngoài trời:
3/ Hoạt động có chủ đích:
. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Trẻ biết vẽ thân thuyền bằng hình thang,nửa hình tròn, hình tam giác, vẽ nét xiên thẳng, cong lượn tạo thành cánh buồm, tạo sóng trên mặt biển
- Cầm bút đúng: bằng ngón trỏ và ngón cái, đỡ bằng ngón giữa.(cs6-mc1)
Tô màu đều.(cs6-mc2)
Không chờm ra ngoài nét vẽ.(cs6-mc3)
Luyện cách bố cục tranh và nêu lên cảm xúc theo ý kiến của trẻ về vẽ thuyền trên biển. Trẻ biết được luật xa gần: ở gần thì vẽ to, ở xa thì vẽ nhỏ.
Trẻ biết sáng tạo khi sắp xếp bố cục hài hoà các chi tiết trong tranh thêm sống động.
- Giáo dục tính thẩm mĩ , biết yêu cái đẹp, biết giữ gìn sản phẩm của mình..
-Trẻ biết khi đi thuyền không được xô đẩy , đùa nghịch.
Chuẩn bị
- Cho trẻ xem một số tranh thuyền trên biển.
-Giáo án trình chiếu P.P -
- Giấy, bút màu, bàn vẽ cho trẻ.
: quan sát, đàm thoại, thực hành, bài tâp kiễm tra.
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG :
Cho trẻ hát “Em đi chơi thuyền”.
Trò chuyện với trẻ về các phương tiện giao thông
- Cô cũng có tranh những bức tranh vẽ về thuyền buồm, các con xem đó là những lọai thuyền nào nha?
+ Đây gọi là thuyền gì? (Thuyền thúng).
+ Vẽ thuyền thúng như thế nào? (Vẽ một hình tròn, có một mái chèo bên cạnh).
+ Còn đây là thuyền gì? (Thuyền không có mui).còn đây là thuyền buồm.
Ngoài ra cô còn có những bức bức tranh cô đã vẽ về các loại thuyền buồm khác nữa các con cùng xem nha
* Xem tranh 1
- Đây là bức tranh vẽ cảnh gì đây con?( thuyền trên biển)
+ +Tại sao trên tranh các con nhìn thấy có thuyền to, thuyền nhỏ. (Thuyền ở gần thì to, thuyền ở xa thì nhỏ).Đếm xem có bao nhiêu chiếc thuyền?
- Ngoài những chiếc thuyền, bạn nào giúp cô phát hiện trong tranh còn có gì nữa không? (Có núi, có ông mặt trời, mây…..)
+ Mặt trời đang xuống thấp khuất sau những rặng núi chuẩn bị đi ngủ, người ta thường gọi là biển buổi gì? (Biển hoàng hôn,buổi chiều)
- Cho trẻ chơi TC nhỏ “Trời tối, trời sáng”.
- cô sẽ cho các con ngắm cảnh thuyền buồm buổi sáng như thế nào nha?
-Biển buổi sáng sớm lúc mặt trời vừa nhô lên khỏi mặt biển thì người ta còn gọi là biển buổi gì? ( Biển buổi bình minh).
- Bình minh trên biển rất đẹp, các con xem bức tranh vẽ thuyền đang làm gì? (Thuyền căng buồm ra khơi). Vẽ cánh buồm đang căng gió giống hình gì? (Nét thẳng và 1 nét cong tròn)
+ Vì sao con biết thuyền ra khơi lúc bình minh. (Vì ông mặt trời vừa nhô lên lên khỏi mặt biển bầu trời buổi sáng trong lành).
Còn đây tranh này các con đoán xem đây là buổi gì?( buổi trưa)
Với ánh nắng chói chang của buổi trưa trên mặt biển , cùng nhiều loại chiếc thuyền nhấp nhô trên mặt biển của moị người làm việc..
Phân tích tranh
Cho trẻ chơi trò chơi nhỏ “Chèo thuyền”
Ước mơ của bé
-Vậy khi cô cho các con vẽ thuyền con sẽ thích vẽ lọai thuyền nào nè?
- Con vẽ thân thuyền gì? Vẽ cánh buồm giống hình gì? Ngoài ra con vẽ thêm gì cho bức tranh mình thêm đẹp nè.
- Hỏi thêm 1-2 trẻ ý định trẻ vẽ thuyền như thế nào?
Họa sĩ tí hon
Cho trẻ tiến hành vẽ.
-Khi vẽ các con cầm bút đúng như thế nào nè : khi ngồi con ngồi như thế nào? cầm bút bằng tay nào? bằng ngón trỏ và ngón cái, đỡ bằng ngón giữa.khi Tô màu cho đều, Không chờm ra ngoài nét vẽ. .(cs6-mc1,2, 3)
- Cô quan sát trẻ vẽ, gợi ý giúp trẻ thêm sáng tạo khi vẽ tranh. Kết hợp cho trẻ nghe nhạc bài “em đi chơi thuyền”
Sản phẩm của bé
- Mời trẻ chọn tranh của mình nhận xét. Trẻ chon tranh của bạn nhận xét. Cô nhận xét chung, nêu những điểm sáng tạo của trẻ
- Con thích bức tranh nào? Vì sao?
+Con thấy bạn vẽ bức tranh màu sắc như thế nào? Bố cục như thế nào?
+ Bức tranh có gì sáng tạo ?
Cô nhận xét chung
* Kết thúc Cho trẻ hát khúc hát dạo chơi và đi ra ngoài
4/ Hoạt động chuyển tiếp:
-Vệ sinh, uống nước, chơi tự do…
Hoạt động 2 : chạy chậm 100m
Mục đích - yêu cầ
File đính kèm:
- chu de giao thong.doc