Giáo án chủ điểm: “trường mầm non của bé”

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

 1.Kiến thức: Giúp trẻ cảm nhận được nhịp điêu của bài thơ,trẻ nhớ tên bài thơ,hiểu nội dung bài thơ “khi chơi bập bênh các bạn ngồi vững bám chắc,và phải biết nhún để bập bênh lên cao rồi lại xuống thấp”

 2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng đọc thơ diễn cảm, trả lời câu hỏi rõ ràng đủ câu

 3.Giáo dục: Giáo dục trẻ phải cẩn thận khi chơi bập bênh và các đồ chơi ngoài trời khác

II.CHUẨN BỊ

- Tranh thơ “chơi bập bênh”

- Mô hình trò chơi bập bênh

- Băng đài có bài hát: “Trường mẫu giáo yêu thương”

III.NỘI DUNG TÍCH HỢP

 - MTXQ: Trò chuyện về trường lớp mầm non

- Âm nhạc: “Trường mẫu giáo yêu thương”

- Trò chơi: “Bập bênh”

- Toán: “Số 4,5”

IV.CÁCH TIẾN HÀNH

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 12730 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án chủ điểm: “trường mầm non của bé”, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Chủ điểm: “Trường mầm non của bé” Lĩnh vực phát triển: PTNN Đề tài: Thơ “Chơi bập bênh” Độ tuổi: MG 4-5 tuổi GV thực hiện: Hồ Như Quỳnh i.mục đích yêu cầu 1.Kiến thức: Giúp trẻ cảm nhận được nhịp điêu của bài thơ,trẻ nhớ tên bài thơ,hiểu nội dung bài thơ “khi chơi bập bênh các bạn ngồi vững bám chắc,và phải biết nhún để bập bênh lên cao rồi lại xuống thấp” 2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng đọc thơ diễn cảm, trả lời câu hỏi rõ ràng đủ câu 3.Giáo dục: Giáo dục trẻ phải cẩn thận khi chơi bập bênh và các đồ chơi ngoài trời khác ii.Chuẩn bị Tranh thơ “chơi bập bênh” Mô hình trò chơi bập bênh Băng đài có bài hát: “Trường mẫu giáo yêu thương” III.Nội dung tích hợp - MTXQ: Trò chuyện về trường lớp mầm non Âm nhạc: “Trường mẫu giáo yêu thương” Trò chơi: “Bập bênh” Toán: “Số 4,5” iV.cách tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.HĐ1: Ôn định-Giới thiệu Cho trẻ đi từ ngoài vào vừa đi vừa hát bài “Trường mẫu giáo yêu thương” Cô hỏi: +Các bạn nhỏ trong bài hát rất vui khi đến trường mẫu giáo thế còn các con,các con có vui khi được đến trường không? +Vì sao đến trường lại vui? + ở trường khi ra chơi các cô thường cho các con chơi những trò chơi gì? Cô nhắc lại các trò chơi trong đó có cả trò chơi bập bênh => Khi chơi bập bênh thì phải ngồi vững,bám chắc và phải biết nhún nhịp nhàng để bập bênh lên cao rồi lại xuống thấp. Đó là nội dung bài thơ “Chơi bập bênh” của tác giả “Trần Nguyên Đào” hôm nay cô sẽ dạy các con. 2.HĐ2: Cô đọc thơ diễn cảm - Đàm thoại * Cô đọc thơ: Cô đọc lần 1 không tranh Hỏi trẻ: + Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? + Của tác giả nào? - Cô đọc lần 2 kèm tranh minh họa * Đàm thoại: + Cô vừa đọc bài thơ gì? + Bài thơ do ai sáng tác? + Bài thơ nói lên điều gì? + Để chơi được bập bênh trước tiên phải làm gì? Cô đọc trích dẫn : “Chơi bâp bênh…Bám cho chăc” + Làm thế nào để bập bênh có thể lên cao rồi lại xuống thấp? Cô đọc trích dẫn : “Nhún cho bay…Lại xuống thấp” + Khi chơi bập bênh các con phải chú ý điều gì để không bị ngã? Cô đọc trích dẫn: “Bập bập bênh…Quần áo lấm” * Cô đọc lần 3 qua mô hình * Cho trẻ đứng dậy, cho từng đôi trẻ nắm tay nhau chơi “bập bênh”. 3.HĐ3: Dạy trẻ đọc thơ - Cho cả lớp đọc thơ cùng cô từ đầu đến hết bài - Tổ ,nhóm,cá nhân đọc thơ ( Cho nhóm bạn trai,nhóm bạn gái đọc đối đáp,nhóm đọc diễn cảm hơn được tặng tấm huy chương có 5 hoa bé ngoan,nhóm còn lại được tặng huy chương có 4 hoa bé ngoan) Khuyến khích trẻ đọc diễn cảm và sữa sai kịp thời => Giáo dục trẻ khi chơi bập bênh và các đồ chơi ngoài trời phải cẩn thận khéo léo kẻo ngã * Kết thúc: Cho trẻ đọc lại bài thơ “Chơi bập bênh” và đi ra ngoài -Trẻ đi từ ngoài vào vừa đi vửa hát theo nhạc - Có ạ - Vì được gặp cô gặp bạn,được học được chơi… -Trẻ kể - Trẻ lắng nghe cô giới thiệu - Trẻ nghe cô đọc thơ - “Chơi bập bênh” - Trần Nguyên Đào - “Chơi bập bênh” - Trần Nguyên Đào - Các bạn chơi bập bênh - Ngồi vững bám chắc - Phải nhún - phải cẩn thận và khéo léo - Trẻ chơi - cả lớp đọc 2-3 lần - Tổ, nhóm,cá nhân đọc thơ - Nhóm bạn trai ,nhóm bạn gái đọc thơ - Trẻ đọc thơ và đi ra ngoài

File đính kèm:

  • docthochoi bap benh lop choi.doc
Giáo án liên quan