I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần:
a. Kiến thức:Nắm vững một số kiến htức cơ bản nhất về giống cây trồng, đất, phân bón, và bảo vệ cây trồng nông lâm nghiệp.
b. Kỹ năng:Rèn luyện kỹ năng khái quát tổng hợp
c.Thái độ:Thấy được mối liên quan giữa giống cây trồng – đất – Phân bón – việc bảo vệ chăm sóc.
II. Chuẩn bị
Câu hỏi và đáp án
III. Phương pháp: Hỏi đáp, gợi mở, nêu vấn đề
IV.Tiến trình
1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ:
?.Trong chế phẩm vi khuẩn trừ sâu người ta dùng những vi khuẩn:
a. Khoẻ, sinh trưởng phát triễn nhanh.
b. Có tinh thể độc
c. Có tinh thể Pr ngoài đoạn bào tử.
d. Ở giai đoạn trưỡng thành.
4 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 979 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ 10 - Ôn tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17
Tiết 17
Ngày dạy:...../......./.........
ÔN TẬP
I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần:
a. Kiến thức:Nắm vững một số kiến htức cơ bản nhất về giống cây trồng, đất, phân bón, và bảo vệ cây trồng nông lâm nghiệp.
b. Kỹ năng:Rèn luyện kỹ năng khái quát tổng hợp
c.Thái độ:Thấy được mối liên quan giữa giống cây trồng – đất – Phân bón – việc bảo vệ chăm sóc.
II. Chuẩn bị
Câu hỏi và đáp án
III. Phương pháp: Hỏi đáp, gợi mở, nêu vấn đề
IV.Tiến trình
1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ:
?.Trong chế phẩm vi khuẩn trừ sâu người ta dùng những vi khuẩn:
a. Khoẻ, sinh trưởng phát triễn nhanh.
b. Có tinh thể độc
c. Có tinh thể Pr ngoài đoạn bào tử.
d. Ở giai đoạn trưỡng thành.
? Khi sâu bị mắt bệnh vi rút thì:
a. Các mô trong cơ thể tan rã.
b. Toàn thân của sâu bọ bị phòng lên
c. Thấy toàn thân của sâu bọ bị trắng như rắc bột.
d. Hình thành nhiều kháng thể để tự vệ.
?.Chế phẩm nấm phấn trắng có thể trừ được:
a.Bệnh bạc lá lúa.
b.Bệnh đạo ôn.
c.Sâu cuốn lá lúa.
d.Sâu đục thân.
3.Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Nội dung bài học
- Mục tiêu: hs vẽ được sơ đồ hệ thống hoá kiến thức chương I qua bốn ý cơ bản: giống cây trồng trong sản xuất nông, lâm nghiệp, sử dụng và bảo vẹ đất nông lâm nghiệp. Sử dụng và sản xuất phân bón bảo vệ cây trồng.
-Tiến trình:
-Gv yêu cầu hs đứng tại chỗ đọc bảng “Hệ thống hoá kiến thức của chương trong sgk
* Hệ thống kiến thức chương I
Khảo nghiệm giống cây trồng
Sản xuất giống cây trồng nông, lâm nghiệp
Ứng dụng công nghệ nuôi cấy mô tế bào trong nhân giống cây trồng nông lâm nghiệp
Giống cây trồng sản xuất nông lâm nghiệp
Một số tính chất cơ bản của đất trồng
Biện pháp cải tạo và sử dụng một số loại đất trồng chủ yếu
Sử dụng và bảo vệ đất nông lâm nghiệp
Đặc điểm, tính chất sử dụng một số loại phân bón thường dùng
Ứng dụng công nghệ vi sinh để sản xuất phân bón
Sử dụng và sản xuất phân bón
Điều kiện phát sinh, phát triễn của sâu, bệnh hại cây trồng
Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng
Ảnh hưởng xấu của thuốc hoá học bảo vệ cây trồng đến quần thể sinh vật và môi trường
Bảo vệ cây trồng
Ứng dụng công nghệ vi sinh sản xuất chế phẩm bảo vệ cây trồng
- Gv chia lớp thành các nhóm nhỏ mỗi lớp là một bàn:
- Hs chú ý lắng nghe
- Nhóm 1:thảo luận 2 câu là câu 1,2 sgk/64.
- Các nhóm còn lại mỗi nhóm 1 câu.
- Hs thảo luận nhóm xong. Gv mời đại diện từng nhóm trình bày câu trả lời của nhóm mình
- GV:bổ sungà yêu cầu hs tự ghi vào vở
- Các em làm việc theo nhóm ghi vào giấy nháp, cử đại diện trả lời 3 câu hỏi sgk
Nhóm 1: Vì sao phải khảo nghiệm giống cây trồng trước khi đưa giống mới vào sản xuất ? ( Biết đước thông tin về yêu cầu kĩ thuật trồng của giống mới và hướng sử dụng)
- Hs trả lời gv bổ sung à hs tự ghi
Nhóm 1:Vẽ và giải thích sơ đồ qui trình sản xuất giống cây trồng nông nghiệp? (hình 3.2/13 sgk và 33 sgk/14, 4.1 /15 sgk). Gv bổ sung nếu chưa đầy đủ.
- Hs về tự ghi
Nhóm 2: Nêu những ứng dụng của công nghệ sinh học trong sản xuất cây trồng nông, tâm nghiệp? ( Hs vẽ sơ đồ quio trình công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào; cho học sinh nắm được cơ sở khoa học của việc ứng dụng công nghệ nuôi cấy mô tế bào trong nhân giống cây trồng)
-Hs tự vẽ sơ đồ qui trình công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào: Chọn vật liệu nuôi cấy à Khử trùng à tạo chồi à tạo rễ à cây trồng vào môi trường thích ứng àtrồng cây trong vườn ươn .
Nhóm 3:Câu hỏi 4/sgk 64 ( Hs dựa vào bài học số 7 trả lời à gv bổ sung rút ra ý chính )
- Hs tự ghi
Nhóm 4: Câu 5 / sgk 64 ( chỉ tính chua, kiềm hoặc trung tính của đất. Nồng độ H+ và OH- quyết định phản ứng dung dịch đất)
-( độ chua hoạt tính, tiềm tàng) Hs trả lời xong giáo viên nhận xét à kết luận.
- Hs tự ghi
Nhóm 5: Câu 6/sgk 64 ( Hs phải nêu được khái niệm về độ phì nhiêu như ở tập và biện pháp để tăng độ phì nhiêu của đất ). Hs trả lời gv nhận xét àKết luận
- Hs tự ghi
Nhóm 6: câu 7/ sgk 64 ( Hs dựa vào bài 9,10 đã học để trả lời gv bổ sung, chỉnh sửa)
- Hs tự ghi
Nhóm 7:Câu 8/sgk 64 (Gv hướng dẫn học sinh dựa vào II bài 12 để trả lời) gv nhận xét
- Hs tự ghi
Nhóm 8: Câu 9 /sgk 64 (Gv viên báo cho hs về số thông tin ứng dụng công nghệ sinh học trong sản xuất phân bón (nhân giống) để tạo ra nhiều vi sinh vật nhằm sản xuất phân như : vsv cố định đạm, vsv chuyển hoá lân, vsv phân giải chất hữu cơ. Hs về xem thêm sgkà rút ra ý chính và tự ghi vào vở)
- Hs tự ghi
Nhóm 9: Câu 10 / sgk 64 ( Gv gôi ý học sinh nêu những điều kiện liên quan đến quá trình phát sinh, phát triễn của sâu bệnh hại cây trồng ở bài 15 sgk/47)à nguyên nhân sự xuất hiện ổ dịch trên đồng ruộng. Gv có nhận xét
- Hs tự ghi
Nhóm 10: Câu 11 sgk/64 ( Gv nêu cho học sinh biết là vì sau phải phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng. Như phân I bài 17 và những biện pháp phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng như bài 17)
- Hs tự ghi
Nhóm 11: Câu 12 sgk/64 ( Gv yêu cầu học sinh tham khảo bài 19 sgk/58 để trả lời ảnh hưởng xấu của thuốc hoá học bảo vệ thực vật đến môi trường xung quanh, biện pháp hạn chế) à gv nhận xét:
- Hs tự ghi
Nhóm 12: Câu 13 sgk/64 ( Gv viên cần làm rõ cơ sở khoa học và qui trình công nghệ sản xuất các chế phẩm vk, vr, nấm trừ sâu bảo vệ cây trồng qua bài 20/sgk/60)à Gv nhận xét
- Hs tự ghi
4.Củng cố
5.Hướng dẫn HS học ở nhà
-Về nhà học bài theo hệ thống sơ đồ
V/RÚT KINH NHIỆM
File đính kèm:
- TIET17.doc