I - MỤC TIÊU
- Hiểu đợc đặc điểm các loại thức ăn tự nhiên và nhân tạo của cá.
- Hiểu đợc cơ sở khoa học của các biện pháp phát triển và bảo vệ nguồn thức ăn tự nhiên cũng nh các biện pháp làm tăng nguồn thức ăn tự nhiên và nhân tạo cho cá.
- Có thái độ đúng đắn đối với lao động, ham hiểu biết, vận dụng kiến thức đã học vào chăn nuôi tại gia đình và địa phơng.
II - CHUẨN BỊ PHƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Phiếu học tập.
- T liệu thực tế tìm hiểu từ một số cở sở chăn nuôi cá.
- Tài liệu tham khảo: Giáo trình Nghề nuôi cá thịt, NXB GD, 2000.
III - TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC
1. Đặt vấn đề vào bài
2. Các hoạt động dạy học
14 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1119 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ 10 - Tiết 28 đến tiết 31, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 28.
Bài 31: sản xuất thức ăn nuôi thuỷ sản
i - mục tiêu
- Hiểu đợc đặc điểm các loại thức ăn tự nhiên và nhân tạo của cá.
- Hiểu đợc cơ sở khoa học của các biện pháp phát triển và bảo vệ nguồn thức ăn tự nhiên cũng nh các biện pháp làm tăng nguồn thức ăn tự nhiên và nhân tạo cho cá.
- Có thái độ đúng đắn đối với lao động, ham hiểu biết, vận dụng kiến thức đã học vào chăn nuôi tại gia đình và địa phơng.
ii - chuẩn bị phơng tiện dạy học
- Phiếu học tập.
- T liệu thực tế tìm hiểu từ một số cở sở chăn nuôi cá.
- Tài liệu tham khảo: Giáo trình Nghề nuôi cá thịt, NXB GD, 2000.
iii - tiến trình tổ chức dạy - học
1. Đặt vấn đề vào bài
2. Các hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu việc phát triển và bảo vệ nguồn thức ăn tự nhiên
I. Bảo vệ và phát triển nguồn thức ăn tự nhiên
1. Cơ sở phát triển và bảo vệ nguồn thức ăn tự nhiên
GV phát phiếu học tập cho HS và chia nhóm thảo luận:
Hãy quan sát sơ đồ H30.1:
- Các loại thức ăn tự nhiên của cá có mối liên quan mật thiết với nhau, tác động đến sự tồn tại và phát triển của nhau
+ Kể tên các loại thức ăn, cho ví dụ cụ thể về mỗi loại
+ Chỉ ra những yếu tố ảnh hởng trực tiếp và gián tiếp đến nguồn thức ăn tự nhiên của cá => các biện pháp phát triển và bảo vệ nguồn thức ăn tự nhiên của cá; giải thích mục đích của mỗi biện pháp
HS đọc SGK, xem kỹ hai sơ đồ H30.1 và H30.2, vận dụng kiến thức thực tế, thảo luận theo nhóm và điền vào phiếu học tập
2. Những biện pháp phát triển và bảo vệ nguồn thức ăn tự nhiên của cá
- Bón phân cho vực nớc:
+ Phân hữu cơ: Phân bắc, phân chuồng (đã ủ kỹ), phân xanh, nớc thải
GV gọi đại diện mỗi nhóm trả lời từng câu hỏi, các nhóm khác bổ sung. Cuối cùng, GV nhận xét, bổ sung cho đầy đủ. Thu phiếu học tập
- HS cử đại diện nhóm trả lời
+ Phân vô cơ: Phân đạm và phân lân
- Quản lý và bảo vệ nguồn nớc
+ Quản lý: mực nớc, tốc độ dòng chảy và chủ động thay nớc khi cần thiết
+ Bảo vệ nguồn nớc: làm tăng nguồn dinh dỡng trong nớc nhng không để bị ô nhiễm
- Theo em, cá có ăn đợc phân đạm và phân lân không ? Vì sao để tăng cờng nguồn thức ăn cho cá lại bón loại phân này ? Bón phân hữu cơ cho vực nớc nuôi cá có tác dụng gì ?
GV nhận xét, chỉnh lý, bổ sung đầy đủ giúp HS hiểu rõ mục đích của từng biện pháp
HS suy nghĩ trả lời
Hoạt động 2: Tìm hiểu về việc sản xuất thức ăn nhân tạo nuôi thuỷ sản
II - Sản xuất thức ăn nhân tạo nuôi thuỷ sản
1. Các loại thức ăn nhân tạo
- Khái niệm: Thức ăn nhân tạo là các loại thức ăn do con ngời chế biến hoặc sản xuất để cung cấp cho cá
- Thế nào là thức ăn nhân tạo
- HS suy nghĩ trả lời
- Gồm 3 nhóm:
+ Thức ăn tinh là loại thức ăn giàu đạm, tinh bột nh: cám, bã đậu, đỗ tơng, phụ phẩm lò mổ ...
+ Thức ăn thô gồm các loại phân bón đợc cá ăn trực tiếp không qua phân giải
+ Thức ăn hỗn hợp phối hợp đầy đủ và cân đối các chất dinh dỡng (có thêm chất phụ gia giữ cho lâu tan trong nớc)
- Em hãy kể tên một số loại thức thức ăn nhân tạo dùng để nuôi cá ở địa phơng ?
- HS suy nghĩ trả lời
2. Vai trò của thức ăn nhân tạo
- Cung cấp nhiều chất dinh dỡng cho cá
- Bổ sung và cùng với thức ăn tự nhiên làm tăng khả năng đồng hoá của cá
- Cá lớn nhanh, làm tăng năng suất, sản lợng cá và rút ngắn thời gian nuôi
- Theo em, thức ăn nhân tạo có vai trò gì ?
- Làm thế nào để tăng cờng nguồn thức ăn nhân tạo của cá ?
+ Tận dụng vùng đất hoang, mặt nớc để trồng hoa màu, thả bèo, rong
+ Tận dụng phế phụ phẩm của nhà bếp, thức ăn thừa của gia đình, phụ phẩm của các ngành chế biến lơng thực, thực phẩm
+ Phát triển sản xuất theo mô hình kết hợp VAC để tận dụng các sản phẩm phụ của trồng trọt, chăn nuôi
+ Gây nuôi một số loại sinh vật ở nớc làm thức ăn cho cá
- HS suy nghĩ trả lời
- HS vận dụng kiến thức thực tế, thảo luận và trả lời
3. Sản xuất thức ăn hỗn hợp nuôi thuỷ sản
- Bớc 1: Làm sạch và nghiền nhỏ nguyên liệu
- Bớc 2: Trộn the tỉ lệ, bổ sung chất kết dính
- Bớc 3: Hồ hoá và làm ẩm
- Bớc 4: ép viên và sấy khô
- Bớc 5: Đóng gói và bảo quản
- Nghiên cứu quy trình ở h30.4, hãy nêu các bớc trong quy trình
- Sản xuất thức ăn hỗn hợp nuôi thuỷ sản có gì khác với sản xuất thức ăn hỗn hợp cho vật nuôi ? Tại sao?
- HS nghiên cứu sơ đồ trong SGK, nêu các bớc theo quy trình
- HS liên hệ kiến thức cũ, vận dụng thực tế để trả lời
Hoạt động 3: Tổng kết, đánh giá bài học
Sử dụng câu hỏi cuối bài để củng cố và đánh giá kết quả giờ học
____________________________________________________________________
Tiết 29
Bài 33: ứng dụng công nghệ vi sinh để sản xuất
thức ăn chăn nuôi
i - mục tiêu
- Hiểu đợc cơ sở khoa học của việc ứng dụng công nghệ vi sinh để sản xuất và chế biến thức ăn chăn nuôi.
- Hiểu đợc các nguyên lý của việc chế biến thức ăn bằng công nghệ vi sinh.
- Hiểu đợc nguyên lý của việc sản xuất các chế phẩm protein bằng công nghệ vi sinh.
- Hứng thú với việc tìm tòi, nghiên cứu và vận dụng khoa học công nghệ vào sản xuất và đời sống.
ii - chuẩn bị phơng tiện dạy học
- Tranh, ảnh, t liệu phục vụ cho nội dung bài học
iii - tiến trình tổ chức dạy - học
1. Đặt vấn đề vào bài
2. Các hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Giới thiệu cơ sở khoa học của việc ứng dụng công nghệ vi sinh trong chế biến và sản xuất thức ăn chăn nuôi
I. Cơ sở khoa học
- Sự phát triển mạnh của những chủng nấm men hay vi khuẩn có ích sẽ ngăn chặn sự phát triển của các vi sinh vật có hại làm hỏng thức ăn => dùng chúng để ủ lên men thức ăn
- Thành phần cấu tạo chủ yếu của cơ thể vi sinh vật là protein => Bổ sung làm tăng hàm lợng protein trong thức ăn. Vi sinh vật còn sản xuất ra các axit amin, vitamin và các hoạt chất sinh học khác làm tăng giá trị dinh dỡng của thức ăn
GV giải thích thế nào là ứng dụng công nghệ vi sinh để chế biến và sản xuất thức ăn chăn nuôi. Cho HS đoc SGK và hỏi:
- Vi sinh vật có đặc điểm có lợi gì mà ngời ta sử dụng nó trong chế biến và sản xuất thức ăn chăn nuôi ?
- GV gợi ý, dẫn dắt để HS nêu đợc các cơ sở khoa học nh nội dung trong SGK
- HS đọc SGK, trả lời theo sự gợi ý, dẫn dắt của GV
- Vi sinh vật khi đợc nuôic ấy trong môi trờng thuận lợi sẽ phát triển mạnh, sinh khối nhân lên rất nhanh
VD: SGK
HS: xem ví dụ trong SGK
Hoạt động 2: Giới thiệu về ứng dụng công nghệ vi sinh để chế biến thức ăn chăn nuôi
II - ứng dụng công nghệ vi sinh để chế biến thức ăn chăn nuôi
- Nguyên lý: Cấy các chủng nấm men hay vi khuẩn có ích vào thức ăn và tạo điều kiện thuận lợi để chúng phát triển, sản phẩm thu đợc sẽ là thức ăn có giá trị dinh dỡng cao hơn
- Hãy trình bày lại phơng pháp dùng men rợu để ủ thức ăn tinh bột cho vật nuôi ?
GV khái quát nguyên lý chung của việc chế biến thức ăn bằng công nghệ vi sinh
HS tái hiện lại kiến thức đã học đợc học ở lớp 7, trả lời câu hỏi
- Hãy cho biết vì sao sau khi lên men, thức ăn lại có giá trị dinh dỡng cao hơn?
GV gợi ý HS vận dụng cơ sở khoa học để trả lời
HS suy nghĩ, vận dụng cơ sở khoa học để trả lời
Ví dụ: Quy trình chế biến bột sắn giàu protein (H33.1 SGK)
- Yêu cầu HS nghiên cứu sơ đồ H33.1 sau đó mô tả quy trình chế biến bột sắn nghèo protein thành bột sắn giàu protein bằng công nghệ vi sinh
HS nghiên cứu sơ đồ H33.1 mô tả quy trình
- Em hãy cho biết chế biến thức ăn bằng phơng pháp lên men sinh vật có tác dụng gì ? Cho ví dụ về những phơng pháp chế biến thức ăn bằng lên men vi sinh vạt mà em biết ?
HS vận dụng kiến thức và liên hệ thực tế để trả lời
Hoạt động 3: Tìm hiểu việc ứng dụng công nghệ vi sinh để sản xuất thức ăn chăn nuôi
III - ứng dụng công nghệ vi sinh để sản xuất thức ăn chăn nuôi
- Quy trình:
+ Cấy chủng vi sinh vật đặc thù vào nguyên liệu
+ Tạo điều kiện môi trờng thuận lợi tối u để vi sinh vật phát triển sinh khối lớn
+ Tách lọ, tinh chế sản phẩm (thức ăn)
- Nguyên liệu để sản xuất: Các loại cacbonhydrat nh dầu mỏm paraphin, khí metan, phế liệu của các nhà máy giấy, nhà máy đờng
GV cho HS đọc SGK, quan sát H33.2 và trả lời câu hỏi:
- Công nghệ vi sinh đợc ứng dụng để sản xuất thức ăn chăn nuôi nh thế nào ? (Nêu quy trình, nguyên liệu để sản xuất, sản phẩm và điều kiện sản xuất)
HS đọc SGK, quan sát H33.2 và trả lời câu hỏi
HS vận dụng kiến thức và liên hệ thực tế để trả lời
- Điều kiện sản xuất:
+ Phải có chủng vi sinh vật đặc thù đối với từng loại nguyên liệu
+ Phải có điều kiện môi trờng thích hợp
- ứng dụng công nghệ vi sinh để sản xuất thức ăn chăn nuôi có ích lợi gì ?
GV bổ sung, củng cố và khái quát lại cho đầy đủ và hệ thống
Hoạt động 4: Tổng kết, đánh giá bài học
Sử dụng câu hỏi cuối bài để củng cố và đánh giá kết quả giờ học.
____________________________________________________________________
Tiết 30
Bài 34: tạo môi trờng sống cho vật nuôi và thuỷ sản
i - mục tiêu
- Hiểu đợc một số yêu cầu kỹ thuật của chuồng trại chăn nuôi.
- Hiểu đợc tầm quan trọng, ích lợi và biết đợc phơng pháp xử lý chất thải chăn nuôi để bảo vệ môi trờng sống.
- Hiểu đợc tiêu chuẩn của ao nuôi cá và quy trình chuẩn bị ao nuôi cá.
- ý thức đợc tầm quan trọng của việc tạo môi trờng sống tốt cho vật nuôi và giữ gìn, bảo vệ môi trờng sống của con ngời.
ii - chuẩn bị phơng tiện dạy học
- Giáo trình Thức ăn và dinh dỡg vật nuôi của các trờng Đại học S phạm và trờng Đại học Nông nghiệp. Giáo trình Nghề nuôi cá thịt. NXBBGD năm 2000.
- Tranh, ảnh, t liệu phục vụ cho nội dung bài học.
iii - tiến trình tổ chức dạy - học
1. Đặt vấn đề vào bài
2. Các hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu việc phát triển và bảo vệ nguồn thức ăn tự nhiên
I. Xây dựng chuồng trại chăn nuôi
1. Một số yêu cầu kỹ thuật của chuồng trại chăn nuôi
(Sơ đồ H34.1 SGK)
GV yêu cầu HS quan sát H34.1 và trả lời câu hỏi:
- Khi xây dựng chuồng trại chăn nuôi, cần quan tâm đến những yếu tố gì ?
GV gợi ý để HS nêu ra những yếu tố chính cần quan tâm. GV vừa đặt câu hỏi để HS trả lời, vừa bổ sung, giải thích và tái hiện sơ đồ trong SGK lên bảng
HS quan sát H34.1 để nắm đợc các yêu cầu kỹ thuật của chuồng trại chăn nuôi và trả lời theo gợi ý của GV
- Cho HS quan sát H34.2,34.3 tìm ra những đặc điểm đã đáp ứng yêu cầu kỹ thuật, những yêu cầu nào cha đợc thể hiện và so sánh với chuồng nuôi vật nuôi ở gia đình hoặc địa phơng em
HS quan sát H34.2, 34.3 để tìm ra đặc điểm đạt yêu cầu kỹ thuật của các kiểu chuồng nuôi, từ đó ghi nhớ kiến thức, liên hệ thực tế để đánh giá chất lợng chuồng trại chăn nuôi của gia đình và địa phơng => có ý tởng về các biện pháp khắc phục những yếu tố cha đạt yêu cầu ở gia đình và địa phơng
2. Xử lý chất thải, chống ô nhiễm môi trờng trong chăn nuôi
a) Tầm quan trọng của việc xử lý chất thải: Vì chất thải làm ô nhiễm môi trờng, nguồn nớc, không khí, có hại cho sức khoẻ con ngời và tạo điểu kiện để bệnh lây lan thành dịch, ảnh hởng đến sản xuất
- Vì sao phải quan tâm đến việc xử lý chất thải trong chăn nuôi
HS nghiên cứu SGK và trả lời
- ở địa phơng em chất thải đợc xử lý nh thế nào ? cách đó có hợp vệ sinh không ?
HS vận dụng kiến thức và liên hệ thực tế để trả lời
b) Phơng pháp xử lý chất thải: Dùng bể lên men vi sinh vật yếm khí (công nghệ biôga). Khí ga sinh ra khi xử lý chất thải có thể sử dụng làm nhiên liệu
- Theo em, chất thải chăn nuôi phải đợc xử lí nh thế nào để chống ô nhiễm môi trờng ?
GV cho HS quan sát H34.3 SGK. GV giải thích nguyên lý của công nghệ biôga
c) Lợi ích của việc xử lý chất thải bằng công nghệ biôga
- Giảm ô nhiễm môi trờng
- Tạo nguồn nhiên liệu cho nhu cầu sinh hoạt
- Tăng hiệu quả nguồn phân bón cho trồng trọt
- Theo em công nghệ này có những lợi ích gì ?
GV lu ý vấn đề an toàn của hệ thống
HS suy nghĩ, thảo luận và trả lời
Hoạt động 2: Tìm hiểu về việc chuẩn bị ao nuôi cá
II - Chuẩn bị ao nuôi cá
1. Tiêu chuẩn ao nuôi cá: Sơ đồ H34.5 SGK
- Cho HS quan sát sơ đồ H34.5 SGK và nêu các tiêu chuẩn của ao nuôi cá
GV gợi ý, bổ sung cho hoàn chỉnh
HS xem kiến thức SGK và liên hệ thực tế để trả lời
2. Quy trình chuẩn bị ao nuôi cá: Sơ đồ H34.6 SGK
- Để chuẩn bị ao nuôi cá, cần phải thực hiện các công việc gì ? Trình bày nội dung từng công việc trong quy trình ?
HS vận dụng kiến thức và liên hệ thực tể để trả lời
Hoạt động 3: Tổng kết, đánh giá bài học
Sử dụng câu hỏi cuối bài để củng cố và đánh giá kết quả giờ học
____________________________________________________________________
Tiết 31.
Bài 35: điều kiện phát sinh, phát triển bệnh ở vật nuôi
i - mục tiêu
- Biết đợc các điều kiện phát sinh, phát triển bệnh ở vật nuôi.
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh, an toàn dịch bệnh cho vật nuôi, bảo vệ môi trờng sống và sức khoẻ con ngời.
ii - chuẩn bị phơng tiện dạy học
- Tham khảo Giáo trình Thú y, Bệnh truyền nhiễm, Bệnh ký sinh trùng ..., Giáo trình Miễn dịch học của các trờng Đại học Nông nghiệp hoặc Giáo trình Nghế Thú y NXB GD năm 2000.
- Tranh, ảnh, t liệu phục vụ cho nội dung bài học (ảnh vật nuôi bị bệnh)
iii - tiến trình tổ chức dạy - học
1. Đặt vấn đề vào bài
2. Các hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu việc phát triển và bảo vệ nguồn thức ăn tự nhiên
I. Điều kiện phát sinh, phát triển bệnh
1. Các loại mầm bệnh
- Vi khuẩn
- Vi rút
- Nấm
- Kí sinh trùng
Các loại mầm bệnh muốn gây bệnh phải có đủ độc lực, số lợng đủ lớn và đờng xâm nhập thích hợp
- Cho HS quan sát H35.1
- Em hãy kể tên các loại mầm bệnh thờng gây bệnh cho vật nuôi và lấy ví dụ cụ thể đối với từng loại mầm bệnh mà em biết
GV bổ sung và nhấn mạnh ý thức giữ gìn vệ sinh để ngăn ngừa sự lây lan của mầm bệnh
HS xem H35.1 SGK và liên hệ thực tế để trả lời
2. Yếu tố môi trờng và điều kiện sống
- Yếu tố tự nhiên:
+ Nhiệt độ, độ ẩm, ánh áng không thích hợp với vật nuôi, thích hợp cho sự phát triển của mầm bệnh
- Những yếu tố nào của môi trờng và điều kiện sống ảnh hởng đến sự phát inh, phát triển của các loại mầm bệnh ?
HS xem 35.2 SGK và liên hệ thực tế để trả lời
+ Thiếu oxy hoặc có nhiều kim loại nặng, các khí độc, chất độ có trong môi trờng
- Chế độ dinh dỡng:
+ Thiếu dinh dỡng, thành phần không cân đối
+ Thức ăn có chất độc hoặc đã bị hỏng
- Quản lý, chăm sóc
+ Bị các con vật có nọc độc cắn
+ Bị chấn thơng do va chạm
- Theo em cần phải tác động vào những yếu tố môi trờng và điều kiện sống của vật nuôi nh thế nào để hạn chế bệnh phát sinh, phát triển và lây lan ?
GV nhận xét, bổ sung giúp HS hình thành ý thức quan tâm đến việc bảo đảm vệ sinh môi trờng sống của vật nuôi, hiểu rõ các biện pháp quản lý, chăm sóc vật nuôi nhằm hạn chế sự phát sin, phát triển bệnh
HS liên hệ thực tế, thảo luận và trả lời
3. Bản thân con vật
- Ngoài yếu tố môi trờng và điều kiện sống thì sự phát sinh, phát triển bệnh còn phụ thuộc vào yếu tố nào nữa ?
HS đọc SGK kết hợp liên hệ kiến thức sinh học để trả lời
- Khả năng miễn dịch tự nhiên:
+ Phụ thuộc vào tình trạng sức khoẻ của con vật
+ Không mạnh và không có tính đặc hiệu
- Khả năng miễn dịch tiếp thu:
+ Có thể phòng chống một số loại bệnh cụ thể
+ Đợc hình thành sau khi cơ thể tiếp xúc với mầm bệnh
- Thế nào là miễn dịch tự nhiên ?
- Thế nào là miễn dịch tiếp thu ?
- Làm thế nào để có đợc khả năng miễn dịch tiếp thu ?
- Theo em, cần phải làm gì để nâng cao khả năng kháng bệnh cho vật nuôi ?
GV gợi ý để HS nêu đợc hai ý cơ bản là:
+ Chăm sóc nuôi dỡng tốt, vật nuôi khoẻ mạnh sẽ nâng cao khả năng miễn dịch tự nhiên
+ Tiêm vắc xin giúp vật nuôi hình thành khả năng miễn dịch tiếp thu
HS vận dụng những hiểu biết (cơ sở khoa học), tìm ra biện pháp kỹ huật => hình thành thói quen t duy khoa học
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự liên quan giữa các điều kiện phát sinh, phát triển bệnh
II - Sự liên quan giữa các điều kiện phát sinh, phát triển bệnh
- Bệnh ở vật nuôi sẽ phát sinh, phát triển thành dịch lớn nếu có đủ cả 3 yếu tố:
+ Có các mầm bệnh
+ Môi trờng thuận lợi cho sự phát triển của mầm bệnh
+ Vật nuôi không đợc chăm sóc, nuôi dỡng đầy đủ, không đợc tiêm phòng dịch, khả năng miễn dịch yếu
GV cho HS quan sát H35.3, giải thích mối liên quan giữa các điều kiện phát sinh, phát triển bệnh => vùng giao thoa giữa 3 điều kiện là vùng dễ xảy ta bệnh và có khả năng phát triển thành dịch => giúp HS thấy đợc để hạn chế tổn thất do bệnh dịch gây ra, cần chủ động phòng bệnh hơn là chữa bệnh, đặc biệt là đối với thuỷ sản
- HS quan sát H35.3 giải thích mối liên quan => thấy đợc cần phải làm gì để chủ động phòng bệnh cho vật nuôi
- Để phòng bệnh cho vật nuôi, cần phải làm gì ?
GV yêu cầu HS đọc phần Thông tin bổ sung
HS vận dụng kiến thức và liên hệ thực tế trả lời
- Đọc phần Thông tin bổ sung để biết thêm về tác hại, nguyên nhân, triệu chứng và biện pháp phòng dịch cúm gia cầm
Hoạt động 3: Tổng kết, đánh giá bài học
Sử dụng câu hỏi cuối bài để củng cố và đánh giá kết quả giờ học
GV hớng dẫn HS đọc phần TTBS và dặn HS về nhà tìm hiểu về bệnh truyền nhiễm ở gà và cá để chuẩn bị cho bài thực hành
File đính kèm:
- Giao an cong nghe 10 tiet 28 31.doc