Giáo án Công nghệ 10 - Tiết 49: Bài tập

I. Mục tiêu.

- HS nhận dạng và biết cách giải một số dạng bài tập sinh thái học.

II. Phương tiện dạy học:

- GV chuẩn bị các dạng bài tập mẫu.

III. Tiến trình lên lớp:

1. ổ định tổ chức lớp.

2. Bài mới:

Bài 1: Giả sử trên đồng cỏ các loài sinh vật sau: Cỏ, sâu, ếch, chuột, đại bàng, chim ăn thịt cỡ nhỏ, chim ăn sâu, sư tử, báo, động vật móng guốc, rắn.

a. Vẽ sơ đồ lưới thức ăn đơn giản có thể có trên đồng cỏ trên, chỉ ra mắt xích chung nhất của lưới thức ăn.

b. Nếu cỏ bị nhiễm thuốc DDT thì loài nào tích tụ thuốc DDT nhiều

doc13 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1818 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ 10 - Tiết 49: Bài tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 49 BÀI TẬP I. Mục tiêu. - HS nhận dạng và biết cách giải một số dạng bài tập sinh thái học. II. Phương tiện dạy học: - GV chuẩn bị các dạng bài tập mẫu. III. Tiến trình lên lớp: 1. ổ định tổ chức lớp. 2. Bài mới: Bài 1: Giả sử trên đồng cỏ các loài sinh vật sau: Cỏ, sâu, ếch, chuột, đại bàng, chim ăn thịt cỡ nhỏ, chim ăn sâu, sư tử, báo, động vật móng guốc, rắn. Vẽ sơ đồ lưới thức ăn đơn giản có thể có trên đồng cỏ trên, chỉ ra mắt xích chung nhất của lưới thức ăn. Nếu cỏ bị nhiễm thuốc DDT thì loài nào tích tụ thuốc DDT nhiều nhất? Bài giải. Sư tử, báo Chim ăn thịt cỡ nhỏ Chim đại bàng ĐV móng guốc Chim ăn sâu Rắn Sâu ếch Chuột Lá cỏ Búp lá non Rễ cỏ Đồng cỏ - Nếu cỏ bị nhiễm DDT thì loài nào đứng ở mức dinh dưỡng cao nhất của chuỗi thức ăn dài nhất trong lưới thức ăn là loài bị nhiễm độc nặng nhất do hiện tượng khuếch đại sinh học. Đó là chim đại bàng. Bài 2: Một hệ sinh thái nhận được năng lượng mặt trời 106 kcal/m2/ngày. Chỉ có 2,5 % năng lượng đó được dùng trong quang hợp. Số năng lượng mất đi do ho hấp là 90%. Sinh vật tiêu thụ cấp I sử dụng được 25 kcal, sinh vật tiêu thụ cấp II sử dụng được 2,5 kcal, sinh vật tiêu thụ cấp III sử dụng được 0,5 kcal. Xác định sản lượng sinh vật sơ cấp thô ở thực vật? Xác định sản lượng sơ cấp tinh ở thực vật? Tính hiệu suất sinh thái ở mỗi bậc dinh dưỡng? Bài giải. Sản lượng sinh vật sơ cấp thô ở thực vật. 106 . 2,5% = 2,5 . 104 kcal b. Sản lượng sơ cấp tinh ở thực vật. 2,5 . 104 . 10% = 2,5 .103 kcal c. Hiệu suất sinh thái. - ở sinh vật tiêu thụ cấp I: (25: 2,5 .103) . 100% = 1% - ở sinh vật tiêu thụ cấp II: (2,5: 25) . 100% = 10% - ở sinh vật tiêu thụ cấp III: (0,5: 2,5) . 100% = 20%. IV: HDVN. - Đọc và trả lời các câu hỏi bài 47SGK. Bài 47: ÔN TẬP PHẦN TIẾN HÓA VÀ SINH THÁI. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1. Kiến thức. - Hệ thống hóa được các kiến thức cơ bản về tiến hóa và sinh thái học mà trọng tâm là cơ chế tiến hóa và mối tương tác giữa các nhân tố sinh thái với các cấp độ tổ chức sống từ cấp cá thể trở lên. - Biết vận dụng lí thuyết để giải thích và giải quyết các vấn đề trong thực tiễn đời sống và sản xuất. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tư duy lí luận, trong đó chủ yếu là so sánh và tổng hợp. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Giáo án, SGK, bài tập trắc nghiệm. 2. Học sinh: SGK, ôn tập phần sinh thái và tién hóa. III. TRỌNG TÂM BÀI HỌC: Các bằng chứng tiến hóa, so sánh các học thuyết tiến hóa, các nhân tố tiến hóa và các đặc điểm các cấp tổ chức sống. IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY-HỌC Ổn định tổ chức lơp: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra bài cũ. Bài mới: Giáo viên hướng dẫn học sinh ôn tập, tóm tắt những kiến thức cơ bản. 1. Các bằng chứng tiến hóa. Các bằng chứng Vai trò Cổ sinh vật học Các hóa thạch trung gian phản ánh mối quan hệ giữa các ngành, các lớp trong quá trình tiến hóa. Giải phẫu so sánh Các cơ quan tương đồng, thoái hóa phản ánh mẫu cấu tạo chung của các nhóm lớn, nguồn gốc chung của chúng. Phôi sinh học so sánh Sự giống nhau trong quá trình phát triển phôi của các loài thuộc những nhóm những nhóm phân loại khác nhau cho thấy mối quan hệ về nguồn gốc của chúng. Sự phát triển cá thể lặp lại sự phát triển rút gọn của loài. Địa sinh vật học Sự giống nhau trong hệ động vật, thực vật của các khu địa lí có liên quan với lịch sử địa chất. Tế bào học và sinh học phân tử Cơ thể mọi sinh vật đều được cấu tạo từ tế bào. Các loài đều có axit nucleic cấu tạo từ 4 loại nucleotit, mã di truyền thống nhất, protein cấu tạo từ trên 20 loại aa. 2. Vai trò các nhân tố tiến hóa trong tiến hóa nhỏ. Các NTTH Vai trò Đột biến Tạo nguồn nguyên liệu sơ cấp (đột biến) cho tiến hóa và làm thay đổi nhỏ tần số alen. GP không ngẫu nhiên Làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể theo hướng giảm dần tỉ lệ thể dị hợp và tăng dần tỉ lệ thể đồng hợp. Chọn lọc tự nhiên định hướng sự tiến hóa, qui định chiều hướng và nhịp điệu biến đổi tần số tương đối của các alen trong quần thể. Di nhập gen Làm thay đổi tần số tương đối các alen, gây ảnh hưởng tới vốn gen của quần thể. Các yếu tố ngẫu nhiên Làm thay đổi đột ngột tần số tương đối các alen, gây ảnh hưởng lớn tới vốn gen của quần thể. 3. Sự phân chia các nhóm sinh vật dựa vào giới hạn sinh thái. Yếu tố ST. Nhóm thực vật Nhóm động vật ánh sáng - Nhóm cây ưa sáng, cây ưa bóng. - Cây ngày dài, cây ngày ngắn. - Nhóm động vật ưa sáng, nhóm động vật ưa tối. Nhiệt độ - Thực vật biến nhiệt. - Động vật biến nhiệt, động vật hằng nhiệt. Độ ẩm - Thực vật ưa ẩm, thực vật ưa ẩm vừa, thực vật chịu hạn. - Động vật ưa ẩm, ưa khô. 4. Đặc điểm các cấp tổ chức sống. Các cấp Khái niệm Đặc điểm Quần thể Gồm những cá thể cùng loài, cùng sống trong một khu vực nhất định, ở một thời điểm nhất định, giao phối tự do với nhau tạo ra thế hệ mới. Có các đặc trưng về mật độ, tỉ lệ giới tính, thành phần tuổi...Các cá thể có mối quan hệ sinh thái hỗ trợ hoặc cạnh tranh. Số lượng cá thể có thể biến động có hoặc không theo chu kì, thường được điều chỉnh ở mức cân bằng. Quần xã Gồm những quần thể thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một không gian xác định, có mối quan hệ sinh thái mất thiết với nhau để tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian. Có các tính chất cơ bản về số lượng và thành phần các loài, luôn có sự khống chế tạo nên sự cân bằng sinh học về số lượng cá thể. Sự thay thế kế tiếp nhau của các quần xã theo thời gian là diễn thế sinh thái. Hệ sinh thái Gồm quần xã và khu vực sống của nó, trong đó các sinh vật luôn có sự tương tác với nahu và với môi trường tạo nên các chu trình sinh địa hóa và sự biến đổi năng lượng. Có nhiều mối quan hệ nhưng quan trọng là về mặt dinh dưỡng thông qua chuỗi và lưới thức ăn. Dòng năng lượng trong hệ sinh thái được vận chuyển qua các bậc dinh dưỡng của chuỗi thức ăn: SV sản xuất -> SV tiêu thụ -> SV phân giải. Sinh quyển Là một hệ sinh thái khổng lồ và duy nhất trên hành tinh. Gồm những khu sinh học đặc trưng cho những vùng địa lí, khí hậu xác định, thuộc 2 nhóm trên cạn và dưới nước. Cũng cố: Học sinh trả lừoi các câu hỏi SGK trang 212, 213, 214. Dặn dò: Học bài , đọc trước bài 48. Baøi 33 : OÂN TAÄP I. Muïc tieâu: Qua baøi naøy, HS : -Heä thoáng hoaù kieán thöùc cô baûn veà Sinh hoïc VSV. -Bieát vaän duïng lí thuyeát vaøo thöïc tieãn ñôøi soáng. -Tieáp tuïc reøn luyeän kó naêng tö duy lí luaän, trong ñoù chuû yeáu laø kó naêng so saùnh vaø toång hôïp. II. Phöông tieän daïy hoïc :Keû saün caùc baûng theo SGK III. Tieán trình baøi daïy hoïc 1.Môû baøi: 2.Baøi môùi: -Chia nhoùm hs . -Yeâu caàu caùc nhoùm ñieàn vaøo baûng keû saün ôû SGK. 1- Caùc kieåu dinh döôõng VSV Caùc kieåu dinh döôõng Nguoàn naêng löôïng vaø caùcbon Caùc VSV 1-Quang töï döôõng 2-Quang dò döôõng 3-Hoaù töï döôõng 4-Hoaù dò döôõng Aùnh saùng vaø CO2. Aùnh saùng vaø chaát höõu cô. Hoaù naêng vaø CO2. Hoaù naêng vaø chaát höõu cô -Taûo, vk lam, vk löu huyønh -Moät soá vk khoâng chöùa S maøu tía,maøu luïc -VK hiñroâ, vk Nitrat hoaù -VSV hoaïi sinh vaø ña soá vk. 2-Chuyeån hoaù vaät chaát vaø naêng löôïng ôû VSV Ñaëc ñieåm Ñoàng hoaù Dò hoaù Toång hôïp chaát höõu cô + - Phaân giaûi chaát höõu cô - + Tieâu thuï naêng löôïng + - Giaûi phoùng naêng löôïng - + 3-Caùc quaù trình phaân giaûi vaät chaát vaø toång hôïp ôû VSV Ñaëc ñieåm vaø öd Quùa trình Ñaëc ñieåm Öùng duïng trong ñôøi soáng vaø saûn xuaát Phaân giaûi Chaát höõu cô phöùc taïp -> chaát hc ñôn giaûn vaø giaûi phoùng atp, döôùi taùc duïng cuûa EZ. -Saûn xuaát thöïc phaåm cho ngöôøi, gia suùc -Phaân giaûi caùc chaát ñoäc haïi, taïo boät giaët Toång hôïp Chaát höõu cô phöùc taïp ñöôïc toång hôïp töø caùc chaát hc ñôn giaûn nhôø xuùc taùc cuûa caùc EZ vaø söû duïng ATP. -Saûn xuaát sinh khoái,aa khoâng thay theá. -SX caùc chaát xuùc taùc sinh hoïc. 4-Caùc hình thöùc sinh saûn Ñoái töôïng Caùc hình thöùc sinh saûn Vi khuaån -phaân ñoâi ( vi khuaån) -baèng baøo töû ñoát( xaï khuaån) -Naûy choài( moät soá VK trong nöôùc) Naám - ña soá naám men naûy choài,moät soá phaân ñoâi vaø coøn sinh saûn höõu tính. -Naám sôïi ( naám moác) sinh saûn höõu tính vaø voâ tính. 5-Sinh tröôûng cuûa vi khuaån a) Caùc hình thöùc nuoâi caáy VSV Nuoâi caáy khoâng lieân tuïc Nuoâi caáy lieân tuïc Ñaëc ñieåm -Khoâng boå sung chaát dinh döôõng môùi -Khoâng ruùt boû chaát thaûi vaø sinh khoái cuûa caùc teá baøo dö thöøa. -Boå sung chaát dinh döôõng môùi -Ruùt boû khoâng ngöøng chaát thaûi vaø sinh khoái cuûa caùc teá baøo dö thöøa Öùng duïng Nghieân cöùu ñöôøng cong cuûa VSV qua 4 pha: Pha tieàm phaùt, pha luyõ thöøa, pha caân baèng vaø pha suy vong. Ñeå thu ñöôïc nhieàu sinh khoái hay cheá phaåm vsv trong coâng ngheä sinh hoïc. b) Ñöôøng cong sinh tröôûng cuûa VK trong heä thoáng ñoùng Caùc pha Ñaëc ñieåm Pha tieàm phaùt Toång hôïp AND vaø enzim Pha luyõ thöøa -Phaân baøo dieãn ra -Teá baøo taêng theo luyõ thöøa -Chuyeån hoaù vaät chaát dieãn ra maïnh meõ Pha caân baèng Toác ñoä sinh tröôûng vaø chuyeån hoaù vaät chaát giaûm daàn, soá teá baøo soáng vaø cheát baèng nhau. Pha suy vong soá teá baøo cheát lôùn hôn teá baøo soáng. 6-Söï nhaân leân cuûa virut trong teá baøo chuû(sgk) Kieåm tra ñaùnh giaù cuûa HS qua noäi dung oân taäp. CHUYÊN ĐỀ CÂY CÀ PHÊ A.SƠ LƯỢC LỊCH SỬ CÂY CÀ PHÊ VIỆT NAM Theo chiến lược của ngành cà phê Việt Nam sẽ giảm diện tích cà phê vối và tăng diện tích cà phê chè tuy nhiên vấn đề giống là vấn đề quan trọng nhất. Trước đây giống cà phê chè ở Việt Nam là giống Typica, Bourbon, Caturra amarello hoặc một số giống được trồng mang tính thí nghiệm như Mundo Novo, Catuai. Hiện nay, các vùng mới trồng cà phê chè đều thuộc giống Catimor nhưng giống này có nhược điểm hương vị thiên về cà phê vối nên cần phải nghiên cứu thêm. Với nhu cầu cấp bách hiện nay là cần có giống cà phê chè mới có hương vị thơm ngon và kháng được bệnh thì cần phải ứng dụng các tiến bộ khoa học trong tuyển chọn và nhân giống cà phê từ các nguồn nhập ngoại và sẵn có ở Việt Nam. B. KĨ THUẬT TRỒNG CÂY CÀ PHÊ VỐI (Robusta Coffee) Cà Phê Vối (Robusta Coffee) có nguồn gốc mọc trong rừng châu Phi, trên cao nguyên Kaffa của Ethiopia (ở độ cao 1370-1830 m). Từ đó cây cà phê được con người phát hiện và di canh đến các địa lục khác I. ĐẶC TÍNH THỰC VẬT HỌC 1. Rễ: Cây cà phê có 3 loại rễ - Rễ cọc: Rễ có độ dài từ 0,3-0,5 m, mọc từ thân chính. Nhiệm vụ chính là dùng làm trục giữ thân tránh đỗ ngã. - Rễ nhánh: Là những rễ nhánh mọc ra từ rễ cọc, ăn sâu vào đất để hút nước. Rễ nhánh có thể ăn sâu xuống đất tới 1,2- 1,5 m. Rễ nhánh càng ăn sâu, khả năng hút nước và chịu hạn càng tốt. --- Rễ con: +Các rễ bên mọc từ rễ nhánh phát triển ra xung quanh hành hệ thống rễ con. + Nhiệm vụ chủ yếu là hút chất dinh dưỡng và nuôi cây. 2. Thân cành: Cây cà phê thân gỗ, nếu để cây phát triển tự do có thể cao tới hàng chục mét. Cành mọc từ thân chính gọi là cành cơ bản (cành cấp 1), cành mọc từ cành cấp 1 gọi là cành thứ cấp (cành cấp 2). Trong điều kiện chăm sóc tốt, các cành cơ bản của cây cà phê bắt đầu xuất hiện sau trồng 20 – 40 ngày. 3. Lá: - Lá có tuổi thọ từ 7 – 10 tháng. - Lá, cành và thân cà phê là nơi dự trữ các nguồn dinh dưỡng để tạo hoa và nuôi dưỡng sự phát triển của quả. - Quá trình quang hợp của lá giúp tạo năng suất cà phê 4. Hoa: Hoa cà phê mọc ra ở các chồi nách lá của cành sơ cấp và cành thứ cấp. Hoa cà phê thường nở về đêm và nở hết khoảng 4-5 giờ sáng. Cà phê vối (Robusta) thụ phấn chéo (giao phấn) là chủ yếu, đặc tính này phụ thuộc rất nhiều vào gió và côn trùng, vì vậy việc nuôi ong mật trong vườn cây cà phê cũng là biện pháp tăng tỷ lệ đậu quả của cà phê. - Cà phê vối không ra hoa lại ở những đoạn cành (hoặc nách lá) đã ra hoa năm trước. 5- Quả: Sau khi thụ phấn, quả phát triển nhanh, thường quả cà phê có 1-2 nhân (tùy theo lượng nước tưới và chế độ dinh dưỡng). Thời gian sinh trưởng đối với quả cà phê vối thường từ 9-11 tháng (tuỳ theo điều kiện chăm sóc). II- ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH 1-Nhiệt độ: Cây cà phê vối sinh trưởng phát triển thích hợp nhất ở nhiệt độ từ 22 – 260 C. 2 Ánh sáng: cây cà phê vối thích hợp ánh sáng trực xạ yếu, do đó cần trồng cây che bóng để điều hòa ánh sáng cho vườn cây cà phê hợp lý đặc biệt là giai đoạn kiến thiết cơ bản. 3-Ẩm độ: Thích hợp trong điều kiện ẩm độ cao, gần như bão hòa. 4- Lượng mưa: Cần lượng mưa hàng năm 1.800 – 2.000 mm. 5- Gió: Gió nóng, lạnh hay gió mạnh đều gây ảnh hưởng cho sinh trưởng phát triển cây cà phê. Khi lập vườn cần trồng cây chắn gió phù hợp cho vườn cà phê. III- ĐẤT ĐAI: Cây cà phê không đòi hỏi khắt khe về đất, nó có thể phát triển tốt trên nhiều loại đất khác nhau như: -Đất nâu đỏ -Nâu vàng hoặc đất xám . -Trong đó, đất đỏ bazan cây cà phê sinh trưởng tốt, cho năng suất cao. IV- GIỐNG: Có 3 giống chính: -Cà phê chè (Arabica) -cà phê vối (Robusta) -cà phê mít (Excelsa) *Hiện nay, Viện Nông Nghiệp Tây Nguyên đã chọn lọc và đưa ra sản xuất nhiều dòng cà phê. Đó là các dòng: -Dòng TR5: năng suất đạt 3,5 tấn/ha. -Dòng TR6: năng suất đạt 5,6 tấn/ha. -Dòng TR4: năng suất đạt 7,3 tấn/ha. -Dòng TR8: năng suất đạt 4,2 tấn/ha. V- KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG 1. Chọn cây lấy hạt giống: - Chọn cây đã cho trái 6-8 năm - Năng suất cao và ổn định - Kháng sâu bệnh - Dạng hình dẹp. - Chọn trái chín có hai nhân phát triển cân đối. Chuẩn bị vườn ươm Hạt đã nảy mầm đem gieo vào bầu đất trong túi nhựa PE (kích thước túi 17×25cm, có đục 8 lỗ nhỏ 0,5cm phía gần đáy). 2. Xử lý hạt giống và gieo hạt -Đất trong bầu là đất mặt tốt, tơi xốp, hàm lượng mùn trên 3%. -Trộn đều với phân hữu cơ thật hoai và phân lân. -Hỗn hợp đất phân được sàng qua lưới sàng 5mm * Trước khi gieo hạt vào bầu hạt giống phải được xử lý cho nẩy mầm theo trình tự sau: - Hòa nước vôi theo tỉ lệ 1kg vôi/50 lít nước để lắng gạn lấy phần nước trong, đem đun nóng đến 54-60oC (3 phần nước sôi 2 phần nước lạnh) và cho hạt giống vào ngâm trong 18 giờ, sau đó với ra đãi hết nhớt bằng nước sạch. Ủ hạt giống trong luống. - Khi cây có 2 lá mầm tiến hành nhổ cây con, chọn những cây có một rễ đuôi chuột đem trồng vào bầu đã chuẩn bị ở vườn ươm. 3.Chăm sóc cây con: - Tưới nước: Cây nhỏ tưới ít và nhiều lần, cây lớn tưới nhiều và ít lần trong ngày. - Tưới phân thúc: tưới dung dịch urê và clorua kali theo tỷ lệ 2:1 (với nồng độ 1%), xen kẽ với dung dịch phân hữu cơ ngâm (phân trâu, bò, phân xanh, bánh dầu,) cho hoai mục, cây nhỏ tưới loãng, cây lớn tưới đậm hơn. - Chăm sóc: Nhổ cỏ, phá váng không để bầu ngập nước. Trong vườn ươm lưu ý bệnh lở cổ rễ và bệnh vàng lá. - Đảo cây: cây con có 3-4 đôi lá thật, tiến hành đảo cây, xếp cây lớn vào giữa luống, cây nhỏ ở hai bên luống để cây phát triển đều. Lưu ý xếp thưa dần khi cây lớn. * Chú ý: dỡ dàn che từ từ, khi cây đủ tiêu chuẩn cần dỡ bỏ dàn che hoàn toàn trước khi trồng mới 30 ngày. 4. Tiêu chuẩn cây giống: * Cây thực sinh Cây con được ươm từ hạt trước khi trồng phải đạt các tiêu chuẩn sau: - Tuổi cây: 6-8 tháng. - Chiều cao thân kể từ mặt bầu: 25-35cm, thân mọc thẳng. - Số cập lá thật: 5-7. - Đường kính gốc: 3-4mm Cây ghép Ngoài tiêu chuẩn cây thực sinh, cây ghép cần phải đạt: - Chồi ghép có chiều cao trên 10cm và có ít nhất 1 cặp lá phát triển hoàn chỉnh. - Chồi được ghép tối thiểu 1 tháng trước khi trồng. 5.Ghép cải tạo và nâng cấp vườn: Dùng chồi của những dòng cà phê cho năng suất cao, chất lượng tốt, kháng sâu bệnh, ghép trên gốc cà phê xấu, đã được ứng dụng và cho kết quả tốt. VI- KỸ THUẬT TRỒNG – CHĂM SÓC: 1.Chuẩn bị đất: Đất phẳng được dọn sạch tàn dư thực vật, đào mương thoát nước. 2. Kỹ thuật trồng: *Thời vụ: Trồng vào đầu mùa mưa (tháng 5, tháng 6). *Khoảng cách, mật độ: Đất tốt, điều kiện thâm canh cao thì trồng thưa và ngược lại. Khoảng cách: đất tốt và bằng phẳng 3 x 3 m (1.118 cây/ha); đất trung bình và dốc 3 x 2.5 m (1.330 cây/ha). Cách trồng: -Đào hố trước khi trồng 1 tháng, hố có kích thước 60 x 60 x 60 cm. -Lớp đất mặt để một phía, sau đó trộn với 10 – 20 kg phân chuồng hoai mục + 0,5 kg super lân + 0.5 kg vôi bột đưa xuống hố. - Lúc trồng bón lót ngoài tán lá cây 100 gram phân NPK 16 - 16 – 8 – 13 S. Phân bón: Cà phê là cây có nhu cầu dinh dưỡng cao. -Chất hữu cơ rất quan trọng đối với cây cà phê, cần bón mỗi năm với số lượng 10-15kg phân chuồng hoai/cây, bón vào thời kỳ sau thu hoạch. Lượng phân hóa học bón cho 1 ha cà phê: Định lượng phân hóa học bón cho 1 ha tính theo phân nguyên chất như sau: Năm bón Phân nguyên chất kg/ha N (Đạm) P2O5 (Lân) K2O (Kali) Năm thứ nhất 90 60 50 Năm thứ hai 120 100 60 Năm thứ ba 200 120 150 Thời kỳ kinh doanh 200 150 200 Đã phục hồi 150 - 200 100 - 150 150 - 200 -Phân bón được hòa tan vào hệ thống tưới 3-4 lần mỗi lần cách nhau 7-10 ngày, chia nhỏ lượng phân ra các lần bón như thế sẽ góp phần giảm thất thoát phân bón, nâng b) Thời vụ và tỷ lệ bón phân ở mỗi lần trong năm: Mỗi năm có thể bón từ 3 - 4 lần. Nếu bón ba lần trong một năm thì sẽ sử dụng lượng phân ở mỗi lần vào các thời gian như sau: Loại phân Tỷ lệ ở các tháng (%) 3 - 4 6 - 7 10 - 11 Đạm 35 40 25 Lân - 40 50 Kali 30 40 30 Để hạn chế sự rửa trôi, hao hụt mất mát của phân bón trong mùa mưa có thể bón làm ba lần. - Lần thứ nhất bón vào đầu mùa mưa. - Lần thứ hai bón vào giữa mùa mưa. - Lần thứ ba bón vào gần cuối mùa mưa. cao hiệu quả sử dụng phân bón của cây trồng. 4.Tạo hình: *Nuôi đa thân: Đối với cà phê mít chiều cao hãm ngọn từ 3 - 4 m. với cà phê vối từ 1,2 đến 1,6 m Tỉa cành: Thường xuyên tỉa bỏ những chồi vượt, những cành bị sâu bệnh gây hại, những cành đã ra quả ở những năm trước chỉ còn 2-3 cặp lá ở đầu cành. Cưa đốn phục hồi: Những vườn cà phê đã già cỗi, cho năng suất thấp thì cưa đốn phục hồi vào cuối mùa thu hoạch trái. Vị trí cưa: cách gốc 20-30 cm, giữ lại mỗi gốc 3 chồi tốt nhất phân bố đều quanh gốc. VII- PHÒNG TRỪ SÂU BỆNH 1-BỆNH HẠI: - Bệnh lở cổ rễ (nấm Rhizoctonia solani) -Bệnh khô cành, khô quả (nấm Collectotrichum coffeanum) -Bệnh tuyến trùng -Bệnh rỉ sắt (Hemileia vastatrix) -Nấm hồng (Corticium salmonicolor) 2.SÂU HẠI: - Rệp sáp (Pseudococus. Spp) - Mọt đục cành (Xyleborus mortati) - Sâu đục vỏ trái (Prays endolemma) - Mọt đục trái (Stephanoderes lampei): - Sâu đục thân thường gọi là Bore (Xylotrechus quadripe). VIII. THU HOẠCH – CHẾ BIẾN – BẢO QUẢN 1-Thu hoạch: - Khi thu hoạch chỉ nên hái trái cà phê vừa chín vì những trái cà phê quá chín hoặc xanh là nguyên nhân làm cho cà phê mất mùi vị ngon. -Ngoài ra nó còn tạo điều kiện cho nấm mốc và độc tố phát triển. -Cà phê thu hoạch ngày nào, chế biến ngay ngày đó, không nên ủ quá 24 giờ, làm giảm chất lượng 2.Chế biến: Có 2 phương pháp: Chế biến ướt: Xát tươi loại bỏ phần vỏ, thịt, sau đó lên men hay xát bỏ phần nhớt bám xung quanh vỏ trấu, ngâm rửa rồi đem phơi. Chế biến khô: Sau khi thu hoạch đem phơi cả quả, không qua khâu xát tươi. Cà phê được phơi trên nền ximăng, trên tấm vải nhựa. Phơi từng lớp mỏng (không dày quá 3-4cm) và đảo qua lại thường xuyên. 3- Bảo quản sau thu hoạch: -Chỉ đưa vào bảo quản trong kho khi độ ẩm trong hạt không quá 12,5% để cà phê không bị lên men mốc, không bị mất mùi, không để trực tiếp trên nền đất. -Dùng bao tải sạch để bảo quản cà phê, trong nhà kho có thông gió tốt và đề phòng nước dột, không để cà phê sát tường. Không dùng bao nhựa để chứa cà phê, chứa cà phê trong bao không quá

File đính kèm:

  • docthuong.doc