Giáo án Công nghệ 9 - Bài 3: Dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện

Tuần: 4 Ngày soạn:

Tiết : 4 Ngày dạy :

Bài 3. DỤNG CỤ DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN

I. Mục tiêu:

 _HS biết phân loại, công dụng của một số đồng hồ đo điện .

 _Biết công dụng của một số dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt điện .

II. Chuẩn bị:

 _ Một số đồng hồ đo điện: vôn kế, ampe kế, công tơ, VOM

 _ Một số dụng cụ cơ khí: thước cuộn, thước cặp,kìm

III. Các hoạt động dạy học:

 Hoạt động 1: Giới thiệu bài.

 Trong lắp đặt mạng điện trong nhà, sẽ sử dụng những vật liệu như bài trước chúng ta đã biết, vậy làm sao ta lắp đặt những vật liệu này để chúng có thể làm việc được theo đúng yêu cầu, khi đó ta sẽ dùng những dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện để lắp đặt chúng, những dụng cụ lắp đặt này gồm những gì, chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay .

 

doc6 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 912 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ 9 - Bài 3: Dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 4 Ngày soạn: Tiết : 4 Ngày dạy : Bài 3. DỤNG CỤ DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN I. Mục tiêu: _HS biết phân loại, công dụng của một số đồng hồ đo điện . _Biết công dụng của một số dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt điện . II. Chuẩn bị: _ Một số đồng hồ đo điện: vôn kế, ampe kế, công tơ, VOM _ Một số dụng cụ cơ khí: thước cuộn, thước cặp,kìm III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Trong lắp đặt mạng điện trong nhà, sẽ sử dụng những vật liệu như bài trước chúng ta đã biết, vậy làm sao ta lắp đặt những vật liệu này để chúng có thể làm việc được theo đúng yêu cầu, khi đó ta sẽ dùng những dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện để lắp đặt chúng, những dụng cụ lắp đặt này gồm những gì, chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay . HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN TG HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 2: Tìm hiểu đồng hồ đo điện. I. ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN. 1. Công dụng của đồng hồ đo điện : _ Đồng hồ đo điện giúp ta biết được tình trạng làm việc của các thiết bị, phát hiện những hư hỏng, sự cố kĩ thuật, hiện tương làm việc không bình thường của mạch điện và đồ dùng điện . ? Em hãy kể tên một số đồng hồ đo điện mà em biết. * Gọi HS khác bổ sung. ? Các đồng hồ điện này dùng để làm gì. * Hướng dẫn HS làm bài tập theo cặp lớp đánh dấu (x) vào ô trống. ? Người ta dùng các đồng hồ đo điện đo các đại lượng điện để làm gì. * GV gợi ý để HS trả lời câu hỏi trên. ? Tại sao trên vỏ máy biến áp người thường lắp và . ? Các thợ sửa điện thường dùng đồng hồ đo điện để HS: Dựa vào kiến thức đã học, nêu một số đồng hồ: vôn kế, ampe kế, ôm kế HS: Dùng để đo các đại lượng về điện. → HS làm bài tập đánh dấu(x) vào bảng và nêu kết quả (đo đường kính dây dẫn và cường độ ánh sáng là không phải). HS: Để biết tình trạng làm việc, phát hiện những hư hỏng của các thiết bị điện. → HS trả lời dựa vào gợi ý của GV HS: Lắp để biết được dòng điện mà MBA đang làm việc là bao nhiêu, lắp để biết MBA đang cung cấp điện áp bao nhiêu. HS: Để kiểm tra tình trạng làm việc, sự cố kĩ thuật làm gì . * Yêu cầu HS kết luận công dụng của đồng hồ đo điện . ? Công tơ điện lắp ở mạng điện trong nhà nhằm mục đích gì . GV diễn giảng: Có nhiều loại đồng hồ đo điện và có nhiều cách phân loại: theo dòng điện, theo đại lượng đo, theo cấp chính xác, theo nguyên lý ở đây ta chỉ phân loại theo đại lượng đo. * Hướng dẫn HS điền nội dung vào bảng 3-2 (SGK). * Sau khi điền xong, gọi HS trình bày. * HS sẽ bị vướng hai loại đồng hồ (công tơ, đồng hồ vạn năng). → GV giải thích để HS phân biệt oát kế và công tơ. * GV nhận xét và kết luận. * GV yêu cầu HS quan sát một số kí hiệu của đồng hồ trong SGK. ? Các kí hiệu này được ghi ở đâu. * GV giải thích các kí hiệu HS chưa biết. GV: Cấp chính xác thể hiện sai số của phép đo. ? Sai số được xác định như thế nào. * GV nêu một số VD cho HS tính sai số. ? Sai số này có ý nghĩa gì. GV: Tùy mỗi loại đồng hồ, cấp chính xác có thể khác nhau. GV: Điện áp thử cách điện là điện áp mà các bộ phận của thiết bị có thể chịu được, nếu vượt giá thị này sẽ bị phóng điện , hỏng thiết bị. * Chia nhóm HS, trang bị mỗi nhóm một đồng hồ đo điện. Giao nhiệm vụ cho HS là giải thích các kí hiệu trên mặt của đồng hồ. * Gọi HS lên bảng ghi và giải thích các kí hiệu. * GV nhận xét, bổ sung. của mạch điện, thiết bị điện . * HS kết luận và ghi vào vở . HS: Để biết được điện năng tiêu thụ hàng tháng của các đồ dùng trong gia đình . * HS làm việc theo cặp lớp, điền nội dung vào bảng 3-2. → HS trình bày, HS khác bổ sung. HS: Công tơ để đo điện năng tiêu thụ, đồng hồ vạn năng để đoI, U, R. * HS ghi vào vở. * HS quan sát các kí hiệu. HS: Được ghi trên mặt của đồng hồ. HS: Dựa vào VD, HS nêu công thức tính (cấp chính xác nhân giới hạn cao nhất của phép đo chia cho 100). * HS áp dụng công thức tính. HS: sai số này là phạm vi sai lệch (+) (-) của kết quả đo. * HS làm việc theo nhóm của mình. → HS các nhóm giải thích các kí hiệu trên đồng hồ của nhóm mình. * Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung. 2. Phân loại đồng hồ đo điện: Đồng hồ đo điện. Đại lượng đo. Ampe kế Dòng điện Oát kế Công suất Vôn kế Điện áp Công tơ Điện năng Ôm kế Điện trở Đồng hồ vạn năng Đo I, U, R 3. Một số kí hiệu của đồng hồ đo điện. Tên gọi Kí hiệu Vôn kế Ampe kế Oát kế Công tơ điện Ôm kế Cấp chính xác 0,1 ; 0,5 Điện áp thử cách điện. 2kv Phương đặt. →;; Tuần: 5 Ngày soạn: Tiết : 5 Ngày dạy : Hoạt động 3: Tìm hiểu dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt mạng điện II. DỤNG CỤ CƠ KHÍ: Trong lắp đặt và sửa chữa mạng điện, ta thường dùng một số dụng cụ cơ khí: kìm, vít, khoan, cưa, búa để lắp đặt dây dẫn và các thiết bị điện. Hiệu quả công việc sẽ phụ thuộc một phần vào việc chọn và sử dụng dụng cụ lao động. GV: Trong lắp đặt mang điện, ngoài các đồng hồ đo điện ta cần sử dụng các dụng cụ cơ khí. ? Dụng cụ cơ khí có công dụng gì. ? Các dụng cụ cơ khí có ảnh hưởng đến hiệu quả của công việc như thế nào. GV: Trong quá trình lắp đặt thường dùng các dụng cụ cơ khí nào, em hãy quan sát hình 3-4 (SGK). * Hướng dẫn HS làm việc theo cặp lớp điền vào ô trống trong bảng 3-4 (SGK). * Sau khi HS làm xong bài tập, gọi HS nêu kết quả. * GV nhận xét và kết luận. ? Thước cuộn có công dụng gì. ? Có thể dùng dụng cụ gì để đo đường kính dây, đo chiều sâu lỗ. ? Dựa vào hình thứ 4, em hãy nêu tên và công dụng của dụng cụ này. ? Búa có công dụng gì. ? Muốn cắt ống nhựa, kim loạita dùng dụng cụ gì . ? Dùng dụng cụ gì để cắt dây dẫn, tuốt dây dẫn và giữ dây dẫn khi nối. ? Muốn khoan lỗ trên gỗ, bê tôngđể lắp đặt dây dẫn, thiết bị điện ta dùng dụng cụ gì. ? Ngoài những dụng cụ trên, em hãy kể thêm 1 số dụng cụ cơ khí khác dùng trong lắp đặt mạng điện. * Dựa vào các dụng cụ trên GV hướng dẫn HS chia chúng thành hai nhóm: dụng cụ đo và vạch dấu , dụng cụ gia công, lắp đặt. ? Những dụng cụ nào dùng để đo và vạch dấu. ? Những dụng cụ nào dùng để gia công, lắp đặt. *GV nhận xét kết quả của HS và bổ sung. Lưu y HSù: Các dụng cụ dùng để gia công, lắp đặt, tay cầm phải có bao cách điện đúng tiêu chuẩn để được an toàn. * GV đưa ra một số dụng cụ cơ khí để HS nhận biết, nêu công dụng của các dụng cụ đó. HS: Dụng cụ cơ khí sẽ giúp ta trong việc lắp đặt và sửa chữa mạng điện. HS: Các dụng cụ cơ khí sẽ ảnh hưởng nhiều đến hiệu quả công việc. Nếu ta chọn đúng và sử dụng thành thạo các dụng cụ đó thì hiệu quả công việc sẽ cao hơn. * HS quan sát hình vẽ một số dụng cụ cơ khí trong SGK. * HS làm việc theo cặp lớp điền nội dung vào bảng. * HS nêu kết quả, sau đó kiểm tra chéo các nhóm. HS: Dùng để đo chiều dài, chiều cao HS: Có thể dùng thước cặp để đo. HS: Dụng cụ này là tua vít, dùng để vặn ốc vít (có loại dẹt và pake). HS: Búa dùng để đóng, nhổ đinh . HS: Dùng cưa sắt để cưa , cắt. HS: Có thể dùng kìm để làm các công việc này. HS: Có thể dùng khoan tay hoặc khoan máy. HS: Có thể dùng bút chì, mũi vạch, đục, thang * Hs làm việc theo cặp lớp chia các dụng cụ đó thành hai nhóm. HS: Một số dụng cụ như: thước, panme, bút chì, thước cặp, mũi vạch HS: Các dụng cụ như: cưa, búa, kìm, tua vít, đục, khoan HS: quan sát các mẫu vật của GV và nêu công dụng của các dụng cụ. Hoạt động 4: Tổng kết. _ GV tóm tắt bằng sơ đồ, 2 loại dụng cụ dùng trong lắp đặt: + Dụng cụ đo vàkiểm tra. + Dụng cụ cơ khí. _ GV gợi ý bằng câu hỏi để HS nhắc lại bài + Nêu một số loại đồng hồ đo điện. + Vì sao phải sử dụng đồng hồ đo điện. + Nêu một số dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt mạng điện. + Hướng dẫn HS làm bài tập cuối bài (điền vào bảng 3-5). STT CÂU Đ-S TỪ SAI TỪ ĐÚNG 1 _ Để đo R phải dùng oát kế. S oát kế ôm kế 2 _ Ampe kế được mắc // với mạch cần đo. S song song nối tiếp 3 _ Đồng hồ vạn năng có thể đo được cả U vàR của mạch điện. Đ 4 _ Vôn kế được mắc nối tiếp với mạch cần đo. S nối tiếp song song _ HS về nhà học bài, xem và chuẩn bị bài TH.

File đính kèm:

  • docBAI3.doc