Giáo án Công nghệ Khối 7 - Chương trình học cả năm (Chuẩn kĩ năng)

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Hiểu được thành phần cơ giới của đất là gì.Thế nào là đất chua, đất kiềm,trung tính.Vì sao đất giữ được nước và chất dinh dưỡng.Thế nào là độ phì nhiêu của đất.

- Có ý thức bảo vệ,duy trì và nâng cao độ phì nhiêu của đất.

II.CHUẨN BỊ:

- Nghiên cứu SGK

- Đọc thêm giáo trình Trồng Trọt tập 1- thổ nhưỡng nông hoá,NXB Giáo Dục

- Tranh ảnh có liên quan để minh hoạ bài học

III. TIẾN HÀNH:

Hoạt động 1 : Giới thiệu bài học

- Đa số cây trồng nông nghiệp sống va phát triển trên đất.Thành phần và tính chất của đất ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng nông sản.Muốn sử dụng đất hợp lý cần phải biết được các đặc điểm và tính chất của đất.

Hoạt động 2: Làm rõ khái niệm thành phần cơ giới của đất.

 

doc111 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 20/06/2022 | Lượt xem: 241 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công nghệ Khối 7 - Chương trình học cả năm (Chuẩn kĩ năng), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 26/08/2009 Ngày dạy: 28 / 08 /2009 Tuần : 1 Tiết: 1 CHƯƠNG I: ĐẠI CƯƠNG VỀ KỶ THUẬT TRỒNG TRỌT Bµi 1,2: Vai trß nhiƯm cđa trång trät. Kh¸i niƯm ®Êt trång vµ thµnh phÇn cđa ®Êt trång A. Mơc tiªu: - HiĨu ®­ỵc vai trß cđa trång trät. - BiÕt ®­ỵc nhiƯm vơ cđa trång trät vµ mét sè biƯn ph¸p thùc hiƯn. - Cã høng thĩ häc kü thuËt n«ng nghiƯp vµ coi träng s¶n xuÊt trång trät. - HiĨu ®­ỵc ®Êt trång lµ g×? Vai trß cđa ®Êt ®èi víi c©y trång, ®Êt trång gåm nh÷ng thµnh phÇn g×? - Cã ý thøc gi÷ g×n, b¶o vƯ tµi nguyªn m«i tr­êng ®Êt. B. ChuÈn bÞ - ChuÈn bÞ kÜ gi¸o ¸n - Xem nh÷ng kiÕn thøc cã liªn quan ®Õn bµi häc C. Ho¹t ®éng d¹y vµ häc Ho¹t ®éng cđa GV- HS Ghi b¶ng * PP: Cho hs ®äc vµ xem h×nh 1, SGK ®Ĩ tr¶ lêi c©u hái: - Hái: Trång trät cã vai trß g× trong nỊn kinh tÕ quèc d©n? §iỊn vµo vai trß cđa trång trät: c©u chÊm lưng:..................................... * Vai trß: - Cung cÊp l­¬ng thùc, thùc phÈm........... - Cung cÊp thøc ¨n cho ngµnh ch¨n nu«i. - Cung cÊp nguyªn liƯu cho nhµ m¸y chÕ biÕn nguyªn sinh. - Cung cÊp s¶n phÈm xuÊt khÈu. I. Vai trß cđa trång trät: * Ph­¬ng ph¸p: Cho häc sinh xem vµ ®äc nhiƯm vơ cđa trång trät trong 6 nhiƯm vơ ë trang 6 SGK. * NhiƯm vơ cđa trång trät: C©u 1,2,4,5,66 trang 6 SGK. 1. S¶n xuÊt l­¬ng thùc. 2. Trång rau xanh. 4. Trång mÝa cho nhµ m¸y ®­êng, c©y ¨n qu¶. 5. Trång c©y lÊy gç ®Ĩ x©y dùng vµ lµm giÊy. 6. Trång c©y ®Ỉc s¶n ®Ĩ xuÊt khÈu: chÌ, cao su,....... II. NhiƯm vơ cđa trång trät: * Ph­¬ng ph¸p: Cho häc sinh ®iỊn vµo mơc ®Ých cđa 3 ph­¬ng ph¸p trong b¶ng trang 6 SGK. * BiƯn ph¸p: - Khai hoang, lÊn biĨn. - T¨ng vơ.- ¸p dơng kü thuËt trång trät. III. §Ĩ thùc hiƯn nhiƯm vơ cđa trång trät cÇn thùc hiƯn nh÷ng biƯn ph¸p g× ? * Ph­¬ng ph¸p: Cho häc sinh nh¾c l¹i phÇn ghi nhí. Ho¹t ®éng cđa GV - HS Ghi b¶ng * Ph­¬ng ph¸p: Häc sinh ®äc SGK trang 7 tr¶ lêi. Hái: §Êt trång lµ g×? * Kh¸i niƯm: §Êt trång lµ líp bỊ mỈt t¬i xèp cđa vá tr¸i ®Êt, trªn ®ã thùc vËt sinh sèng vµ s¶n xuÊt ra s¶n phÈm. I. Kh¸i niƯm vỊ ®Êt trång: 1. §Êt trång lµ g× ? * Ph­¬ng ph¸p: Treo h×nh 2 lªn b¶ng, häc sinh quan s¸t tr¶ lêi: - Hái: Trång c©y trong m«i tr­êng ®Êt vµ m«i tr­êng n­íc cã ®iĨm g× gièng vµ kh¸c nhau? * Vai trß cđa ®Êt trång: lµ m«i tr­êng cung cÊp n­íc, chÊt dinh d­ìng «xi vµ gi÷ cho c©y ®øng v÷ng vµ ph¸t triĨn. 2. Vai trß cđa ®Êt trång. * ph­¬ng ph¸p: Treo s¬ ®å 1 trang 7 SGK cho häc sinh ®iỊn vµo « trèng trang 8. Thµnh phÇn ®Êt trång: P. khÝ: T­¬ng tù kh«ng khÝ nh­ng nhiỊu CO2 h¬n, Ýt «xi h¬n, ë kÏ ®Êt. P.r¾n: V« c¬ 92 - 98%, P r¾n cã nhiỊu chÊt dinh d­ìng: N, Pb, Na... H÷u c¬ Mïn + vi sinh vËt. P.láng: II. Thµnh phÇn cđa ®Êt trång. §Êt trång P. r¾n P. khÝ P. láng C. v« c¬ C. h÷u c¬ * Ph­¬ng ph¸p: Cho häc sinh ®iỊn « trèng b¶ng trang 8 - Mét sè häc sinh ®äc phÇn ghi nhí trang 8 E. Cđng cè: - PhÇn ghi nhí. - Tr¶ lêi c©u hái 1,2 trang 8. - §äc tr­íc bµi 3. Tiết 1 : VAI TRÒ VÀ NHIỆM VỤ CỦA TRỒNG TRỌT I .MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Hiểu được vai trò của trồng trọt -Biết được nhiêm vụ của trồng trọt và một số biện pháp thực hiện -Có hứng thú trong học tâp Kỹ Thuật Nông Nghiệp và coi trọng sản xuất trồn trọt II .CHUẨN BỊ: -Nghiên cứu SGK -Đọc thêm về các tư liệu nhiệm vụ của nôn nghiệp trong giai đoạn mới -Tranh ảnh có liên quan đến nội dung bài học III .TIẾN HÀNH: Hoạt động 1: Giới thiệu bài học - Nước ta là nước nông nghiệp với 76% dân số sống ở nông thôn,70% lao động làm viẹc trong nông nghiệp và kinh tế nông thôn.Vì vậy trồng trọt có vai trò đặc biệt quan trọng trong nền kinh tế quốc dân.Vai trò của trồng trọt trong nền kinh tế là gì? Bài học này sẽ giúp ta trả lời câu hỏi đó. Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của trồng trọt trong nền kinh tế - Giới thiệu hình 1(sgk) - GV :em hãy quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi: Trồng tọt có vai trò gì trong nền kinh tế ? Hoặc: Vai trò thứ nhất của trồng trọt là gì? Vai trò thứ 2,3,4 của trồng trọt là gì? - HS: Thảo luận, trả lời câu hỏi của G (Cung cấp tư TL,TP,Nguyên liệu cho CN,thức ăn cho chăn nuôi,cung cấp nông sản xuất khẩu) - GV:Thế nào là cây LT,TP,CN ? -HS: Thảo luận, trả lời câu hỏi cho G. - Vai trò của trồng trọt là :cung cấp lương thực ,thực phẩm cho con người,nguyên liệu cho công nghiệp,thức ăn gia súc cho chăn nuôi,cung cấp nông sản xuất khẩu - Cây lương thực là cây trồng cho chất bột Vd: Gạo ,ngo, khoai, sắn - Cây thực phẩm: rau quả ăn kèm với thức ăn cơ bản là lương thực. - Cây công nghiệp: mía, bông, cà phê, chè Hoạt động 3: Tìm hiểu nhiệm vụ của trồng trọt hiện nay - GV:sản xuất nhiều lúa, ngo,â khoai, sắn. Là nhiệm vụ của lĩnh vực sản xuất nào - HS: Thảo luận, trả lời - GV:Trồng cây rau, đậu, vừng, lạc là nhiệm vụ của lĩnh vực sản xuất nào? - HS: Thảo luận trả lời - Sản xuất nhiều lúa,ngô, khoai,sắn để đủ ănvà dự trữ. - Trồng rau đậu mè. Làm thức ăn - Trồng mía cung cấp nguyên liệu cho nhà máy đường - Trồng cây đặc sản: chè Hoạt động 4: Tìm hiểu các biện pháp thực hiện nhiệm vụ của ngành trồng trọt - GV: Mục đích của việc áp dụng các biện pháp kĩ thuật tiên tiến là gì? - HS: Thảo luận, trả lời -Tăng năng suất cây trồng Hoạt động 5: Tổng kết bài học - GV: Gọi 1,2 học sinh đọc phần “ ghi nhớ”- đánh giá bài học – Chuẩn bị T2/sgk Bµi 2 Kh¸i niƯm vỊ ®Êt trång vµ thµnh phÇn cđa ®Êt trång I. Mơc tiªu: - KiÕn thøc: Sau khi häc song häc sinh hiĨu ®­ỵc ®Êt trång lµ g× - Kü n¨ng: NhËn biÕt vai trß cđa ®Êt trång, biÕt ®­ỵc c¸c thµnh phÇn cđa ®Êt trång II.ChuÈn bÞ cđa thÇy vµ trß: - GV: SGK , Gi¸o ¸n, tranh ¶nh cã liªn quan tíi bµi häc - HS: Nghiªn cøu kü néi cđa dung bµi häc. III. TiÕn tr×nh d¹y häc: 1. ỉn ®Þnh tỉ chøc: 2) KiĨm tra bµi cị: H: Cho biÕt vai trß cđa trång trät trong ®êi sèng cđa nh©n d©n? NhiƯm vơ cđa trång trät lµ g×? 3) Bµi míi: Ho¹t ®éng cđa thÇy vµ trß Néi dung ghi b¶ng GV: Giíi thiƯu bµi häc §Êt lµ tµi nguyªn thiªn nhiªn quý gi¸ cđa Quèc gia H§1: T×m hiĨu kh¸i niƯm vỊ ®Êt trång. GV: Cho häc sinh ®äc mơc 1 phÇn I SGK vµ ®Ỉt c©u hái. H: §Êt trång lµ g×? HS: Suy nghÜ tr¶ lêi c©u hái H: Líp than ®¸ t¬i xèp cã ph¶i lµ ®Êt trång kh«ng? T¹i sao? HS: Suy nghÜ tr¶ lêi c©u hái GV: Tỉng hỵp ý kiÕn rĩt ra kÕt luËn GV: NhÊn m¹nh chØ cã líp bỊ mỈt t¬i, xèp cđa tr¸i ®Êt thùc vËt sinh sèng ®­ỵc H§3. Vai trß cđa ®Êt trång: GV: H­íng dÉn cho häc sinh quan s¸t h×nh 2 SGK. H: §Êt trång cã tÇm quan träng nh­ thÕ nµo ®èi víi c©y trång? HS: Tr¶ lêi. H: Ngoµi ®Êt ra c©y trång cßn sèng ë m«i tr­êng nµo n÷a? HS: Tr¶ lêi. GV: Tỉng hỵp ý kiÕn rĩt ra kÕt luËn. H§4. Nghiªn cøu thµnh phÇn cđa ®Êt trång. GV: Giíi thiƯu häc sinh s¬ ®å 1 phÇn II SGK H: Dùa vµo s¬ ®å em h·y tr¶ lêi ®Êt trång gåm nh÷ng thµnh phÇn g×? HS: Tr¶ lêi H: Kh«ng khÝ cã chøa nh÷ng chÊt nµo? HS: Tr¶ lêi GV: Chia nhãm häc sinh lµm bµi tËp trong SGK. 4) H­íng dÉn vµ dỈn dß: - GV: yªu cÇu h/s ®äc phÇn ghi nhí SGK. - GV: H­íng dÉn häc sinh tr¶ lêi c©u hái cuèi bµi vỊ nhµ häc bµi vµ lµm bµi tËp trong SGK. - §äc vµ xem tr­íc Bai 3 SGK Mét sè tÝnh chÊt cđa ®Êt trång Tiết 3: MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT TRỒNG I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Hiểu được thành phần cơ giới của đất là gì.Thế nào là đất chua, đất kiềm,trung tính.Vì sao đất giữ được nước và chất dinh dưỡng.Thế nào là độ phì nhiêu của đất. - Có ý thức bảo vệ,duy trì và nâng cao độ phì nhiêu của đất. II.CHUẨN BỊ: - Nghiên cứu SGK - Đọc thêm giáo trình Trồng Trọt tập 1- thổ nhưỡng nông hoá,NXB Giáo Dục - Tranh ảnh có liên quan để minh hoạ bài học III. TIẾN HÀNH: Hoạt động 1 : Giới thiệu bài học - Đa số cây trồng nông nghiệp sống va øphát triển trên đất.Thành phần và tính chất của đất ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng nông sản.Muốn sử dụng đất hợp lý cần phải biết được các đặc điểm và tính chất của đất. Hoạt động 2: Làm rõ khái niệm thành phần cơ giới của đất. - GV:Phần rắn của đất gồm những thành phần nào? - HS:Thảo luận, trả lời - GV giảng cho HS: Thành phần khoáng của đất gồm: hạt cát, limon,sét - Tỷ lệ các hạt này trong đất gọi là thành phần cơ giới của đất. - Ý nghĩa thực tế của việc xác định, thành phần cơ giới của đất là gì? -HS: dựa vào thông tin SGK để trả lời. - Phần rắn gồm: vô cơ, hữu cơ -Dựa vào thành phần cơ giới của đấtù mà chia đất ra thành 3 loại: + đất cát + đất thịt + đất sét Hoạt động 3: Phân biệt thế nào là độ chua, độ kiềm của đất? -GV: y/c Hs đọc SGK -Độ PH dùng để đo cái gì? Trị số PH dao động trong phạm vi nào? Với các giá trị nào của PH thì đất được gọi là chua,kiềm, trung tính. -Độ PH dùng để đo độ chua, độ kiềm của đất. PH < 6,5 : đất chua PH = 6,5 – 7,5 : trung tính PH > 7,5 : đất kiềm Hoạt động 4: Tìm hiểu khả năng giữa nước và chất dinh dưỡng. -GV hướng dẫn cho HS đọc mục III SGK - Vì sao đất giữ được nước va øchất dinh dưỡng - HS thảo luận trả lời -Đất giữ được nước và chất dinh dưõng là nhờ các hạt cát, limon,sét và chất mùn. Hoat động 5: Tìm hiểu độ phì nhiêu của đất. -GV: đất thiếu nước, chất dinh dưỡng cây trồng phát triển nhu thế nào? -HS : Thảo luận, trả lời. -Độ phì nhiêu của đất là: khả năng của đất cho cây trồng có năng suất cao.Gồm các điều kiện: + Phì nhiêu +Thời tiết thuận lợi +Giống tốt +Chăm sóc tốt. Hoạt động 6: Tổng kết bài học. -GV: Gọi 1,2 HS đọc phần ghi nhớ -Nêu câu hỏi củng cố - Dặn dò + Trả lời câu hỏi cuối bài +Đọc trước bài 4 SGK. +Chuẩn bị 3 mẫu đất,lọ đựng nước cất. Tiết 4: THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN CƠ GIỚI CỦA ĐẤT BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐƠN GIẢN I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Xác định được thành phần cơ giới của đất bằng phương pháp vê tay. - Rèn luyện kỹ năng quan sát, thực hành. - Có ý thức lao động cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ: - Nghiên cứu SGK. - GV làm thử vài lần cho quen các thao tác. - Chuẩn bị một số ống hút nước đề phòng trường hợp HS không mang hoặc bị rơi mất. III. TIẾN HÀNH: Hoạt động 1: Giới thiệu bài học - Yêu cầu HS phải biết xác định thành phần cơ giới của đất bằng cách vê tay. Về trật tự, vệ sinh: phải gọn gàng, ngăn nắp, sạch sẽ, không làm mất trật tự làm ảnh hưởng đến giờ học của các lớp bên cạnh. - Nêu nội quy, quy tắc an toàn lao động và vệ sinh môi trường. Nhắc HS khi thực hành phải thẩn cận, không để đất và nước vương ra bàn ghế, sách vở, quần áo. - Giới thiệu quy trình, sau đó gọi 1, 2 HS nhắc lại. Hoạt động 2: Tổ chức thực hành - Kiểm tra dụng cụ và mẫu đất của học sinh. - Phân công công việc cho HS. Hoạt động 3: Thực hiện quy trình - Bước 1: GV thao tác mẫu, HS quan sát - Bước 2: HS thao tác, GV quan sát, nhắc nhở HS cẩn thận khi cho nước vào đất (Bước 2 trong quá trình thực hành – SGK) Hoạt động 4: Đánh giá kết quả. - HS thu dọn dụng cụ, mẫu đất, dọn vệ sinh nơi mình thực hành. - HS tự đánh giá, xếp loại mẫu đất của mình thuộc loại đất nào? (Đất cát, đất thịt, đất sét) - GV đánh giá kết quả thực hành của HS và đánh giá, nhận xét giờ học về: + Chuẩn bị của HS (Tốt, đạt, chưa đạt) + Thực hiện quy trình (Đúng, chưa đúng) + Về an toàn lao động, vệ sinh môi trường (Tốt, đạt, chưa đạt yêu cầu) + Đánh giá cho điểm thực hành. Hoạt động 5: Hướng dẫn HS chuẩn bị bài sau. - Đọc trước bài 5 và chuẩn bị dụng cụ mẫu đất thực hành. - Ôn lại phần II bài 3: Độ chua, kiềm của đất. Tiết 5: THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH ĐỘ PH CỦA ĐẤT BẰNG PHƯƠNG PHÁP SO MÀU. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Xác định được độ PH của đất trồng bằng phương pháp so màu. - Có kỹ năng quan sát, thực hành, và ý thức lao động chính xác, cẩn thận. II. CHUẨN BỊ: - Nghiên cứu SGK - GV làm thử vài lần cho quen thao tác. - Mẫu đất HS tự chuẩn bị. - GV chuẩn bị cho mỗi bàn một lọ chỉ thị màu tổng hợp, 1 thang màu chuẩn, 1 thìa nhỏ màu trắng. III. TIẾN HÀNH: Hoạt động 1: Giới thiệu và thực hành - HS: phải biết cách xác định PH của đất bằng phương pháp so màu đơn giản. - Về trật tự, an toàn khi vệ sinh: gọn gàng, ngăn nắp, sạch sẽ, không làm mất trật tự, ảnh hưởng đến giờ học của lớp khác. - Sau khi làm xong gói gọn mẫu đất để vào nơi quy định. Cuối giờ học trực nhật sạch sẽ, thu dọn và đổ vào hố rác. - Giới thiệu quy trình thực hành trong SGK sau đó gọi 1, 2 HS nhắc lại. Hoạt động 2: Tổ chức thực hành, kiểm tra dụng cụ mẫu đất của HS. Hoạt động 3: Thực hiện quy trình. - Bước 1: GV thao tác mẫu 1 lần, HS quan sát. - Bước 2: HS thao tác, GV quan sát và nhắc nhở HS cho các chỉ thị màu tổng hợp vào đất đúng như quy trình. (Bước 2 – SGK). Chờ đủ 1 phút, sau đó tiến hành so màu ngay (Bước 3 SGK). Hoạt động 4: Đánh giá kết quả - HS thu dọn dụng cụ, mẫu đất, dọn vệ sinh khu vực thực hành. HS tự đánh giá kết quả thực hành của mình xem đất thuộc loại nào? (Chua, kiềm hay trung tính) - GV: đánh giá cho điểm. - GV: Đánh giá, nhận xét giờ thực hành về: + Sự chuẩn bị của HS + Thực hiện quá trình + An toàn lao động và vệ sinh môi trường + Kết quả thực hành Hoạt động 5: Hướng dẫn HS chuẩn bị bài sau - Đọc trước bài sau SGK - Tìm hiểu các biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất ở địa phương. Tiết 6: BIỆN PHÁP SỬ DỤNG CẢI TẠO VÀ BẢO VỆ ĐẤT I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Hiểu được vì sao phải sử dụng đất hợp lí. Biết các biện pháp cải tạo và bảo vệ đất. -Có ý thức chăm sóc, bảo vệ tài nguyên môi trường đất. II. CHUẨN BỊ: -Tranh vẽ và ảnh có liên quan đến bài học. -Băng hình có liên quan đến vấn đề sử dụng, bảo vệ và cải tạo đất. III.TIẾN HÀNH: A.Bài cũ. B.Bài mới. Hoạt động 1: Giới thiệu bài học: - Đây là tài nguyên quý của quốc gia, là cơ sơ của sản xuất nông, lâm nghiệp.Vì vậy chúng ta phải biết cách sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất. Bài học này giúp các em hiểu:sử dụng đất như thế nào là hợp lí; Có những biện pháp nào để cải tạo, bảo vệ đất? Hoạt động 2: Tìm hiểu tại sao phải sử dụng đất một cách hợp lí? -Vì sao phải sử dụng đất một các hợp lí? -GV: lần lượt nêu câu hỏi để dẫn dắt học sinh tìm hiểu mục đích của các biện pháp sử dụng đất nêu trong SGK. -Thâm canh tăng vụ trên đơn vị diện tích có tác dụng gì?Tác dụng như thế nào đến lượng sản phẩm thu được? -Trồng cây phù hợp với đất có tác dụng như thế nào đối với sinh trưởng, phát triển và năng suất cây trồng. -GV : xem phần vd SGK/25 1.Vì sao phải sử dụng đất hợp lí? -Do nhu cầu lương thực, thực phẩm ngày càng tăng mà diện tích đất trồng có hạn, vì vậy phải sử dụng đất một cách hợp lí 2. Biện pháp cải tạo và bảo vệ đất. Mục đích Biện pháp sử dụng đất -Tăng lượng sản . -Cây sinh trưởng, phát triển tốt dẫn đến cho năng suất cao. -Tận dụng tối đa diện tích đát trồng, tăng sản phẩm. -Sớm có thu hoạch và đất được cải tạo nhờ làm đất, bón phân, tưới nước, -Thâm canh tăng vụ. -Không bỏ đất hoang. -Chọn cây trồng phù hợp với đất. -Vừa sử dụng đất, vừa cải tạo. Hoạt động3 : Giới thiệu một số biện pháp cải tạo và bảo vệ đất: - GV: Giới thiệu cho HS một số loại đất cần cải tạo ở nước ta SGK/25. -Biện pháp cày sâu, bừa kĩ, bón phân hữu cơ là gì? Mục đích. - Biện pháp này áp dụng cho loại đất nào ? - GV: Phân tích cho Hs hiểu như SGK/25. *Biện pháp cải tạo đất. -Cày sâu, bừa kĩ, bón phân hữu cơ -Làm ruộng bậc thang. -Trồng xen cây nông nghiệp giữa các băng cây phân xanh. -Cày nông,bừa sục, thay nước thưỡng xuyên, giữ được nước liên tục. - Bón vôi. * Mụch đích. -Tăng bề dày đất trồng. -Hạn chế đường nước chảy, chống sói mòn, rửa trôi. -Tăng độ che phủ của đất. Hạn chế xói mòn, rửa trôi. -Không xới đất phền ở dưới, hoà tan chất phèn trong nước, tạo môi trương` yếm khí làm hợp chất chứa S-> H2SO4, xổ phèn. -Tăng độ PH. *Aùp dụng cho đất. -Đất có tầng đất canh tác mỏng, nghèo dinh dưỡng. -Đất dốc (đồi núi) -Dốc, đất để cải tạo. - Đất phèn. -Đất chua. Hoạt động 4: tổng kết bài học -Gọi 1,2 HS đọc phần ghi nhớ. -Trả lời 3 câu hỏi của SGK. Vd.1,Tại sao phải cải tạo đất. IV. DẶN DÒ: -Học bài, làm bài sgk/14,15. -Chuẩn bị thành phần “Tác dụng của phân bón trong trồng trọt”. Tiết 7. TÁC DỤNG CỦA PHÂN BÓN TRONG TRỒNG TRỌT. I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: -Biết được các loại phân bón thường dùng và tacd dụng của phân bón đối với đất,cây trồng. -Có ý thức tận dụng các sản phẩm phụ(thân, cành, lá), cây hoang dại để làm phân bón. II.CHUẨN BỊ: - Tranh vẽ có liên quan đến bài học. III.TIẾN HÀNH. A.Bài cũ: 1,Tại sao phải sử dụng đất một các hợp lí?Nêu các biện pháp sử dụgn đất và mục đích? 2,Tại sao phải bảo vệ và cải tạo đất trồng?Nêu cấc biên. Pháp cải tạo đất và mục đích.Aùp dụng cho loại đất nào? B.Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài học. - Có câu “nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống”.Câu tục ngữ này phần nào nói lên tấm quan trọng của phân bón trong trồng trọt. Bài hcọ này giúp ta hiểu phân bón có tác dụng gì cho sản xuất nông nghiệp. Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm về phân bón. -GV: Yêu cầu HS đọc SGK rồi nêu câu hỏi để HS trả lời. -Phân bón là gì? -Có những nhóm phân bón nào? -Trong nhóm phân hữu cơ gồm có những loại nào?Nêu nguồn gốc của 6 loại phân hữu cơ (SGK)? -trong nhóm phân hoá học có những loại phân nào? Phân đa nguyên tố và phân vi lượng là loại phân như thế nào? Có loại phân: đạm, lân, kali có chứa nguyên tố nào? Làm bài tập SGK (Xếp các loại phân cho đúng cột) * Phân bón là gì? -Phân bón là “thức ăn” do con người bổ sung cho cây trồng. -Phân bón được chia làm 3 nhóm. +Phân hoá học: 6 loại (sgk) +Phân hữu cơ: 5 loại (sgk) +Phân vi sinh :2 loại(sgk) * Bài tập. + Phân hữu cơ: a, b, e, g, k, l, m. +Phân hoá học :c, d, h, n. +Phân vi sinh: i Hoạt động 3: Tìm hiểu tác dụng của phân bón. - Phân bón có ảnh hưởng thế nào đến đất, năng suất cây trồng và chất lượng nông sản? (Dựa vào hình vẽ 6/17. -Bón phân không hợp lí như: quá liều lượng, sai chủng loai, không cân đối giữa các loại phân thì năng suất cây trồng như thế nào? * Tác dụng của phân bón: -Phân bón làm tăng độ phì nhiêu của đất, làm tăng năng suất cây trồng và chất lượng nông sản. -Bón phân quá liều lượng, sai chủng loại, khôgn cân đối giữa các loại phân thì năng suất cây trồng không những không tăng mà còn giảm. Vd: Bón quá nhiều đạm, cây lúa dễ bị lốp, đổ, cho nhiều hạt lép nên năng suất thấp. Hoạt động 4: Tổng kết bài học. -Gọi 1,2 học sinh đọc phần ghi nhớ. -Nêu câu hỏi củng cố. -Yêu cầu hocï sinh đọc phần “ Có thể em chưa biết” IV.DĂN DÒ: -Trả lời câu hỏi ở cuối bài học và chuẩn bị tiết 8 “Thực Hành”. -Chuẩn bị vật mẫu tiết 8 : Than củi, thìa nhỏ, diêm, nước sạch, kẹp sắt gắp than,.. Tiết 8: THỰC HÀNH: NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI PHÂN HOÁ HỌC THÔNG THƯỜNG. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Phân biệt được một số loại phân bón thông thường. - Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích và y’ thức đảm bảo an toàn lao động và bảo vệ môi trường. II. CHUẨN BỊ: -Mẫu nhóm : 4-5 mẫu phân bón. -2 ống nghiệm. -1 đèn cồn và đèn đốt. -Kẹp gắp than, diêm. * Nghiên cứu SGK; GV làm thử 1 vài lần cho quen thao tác. III. TIẾN HÀNH: A.Bài cũ: 1, Phân bón là gì? Kể tên 3 nhóm phân chính? Kể tên các loại phân của 3 nhóm trên. 2, Nêu nguồn gốc các loại phân hữu cơ? Xếp các loại phân vào cho đúng nhóm? Có 4 loại phân: Ure, NPK, Đơamon, Phôtphat, Supe lân. Hãy chỉ ra đâu là phân đa nguyên tố. B. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài thực hành. -GV giói thiệu quy trình thực hành. -Gọi 1,2 HS nhắc lại. Hoạt động 2 :Tổ chức thực hành. -Kiểm tra dụng cụ của HS: than củi, kẹp gắp than, thìa, diêm, nước cất.. -Chia nhóm thực hành và phân chia mẫu phân bón cho các nhóm thưc hành. Hoat động 3 : Thực hành quy trình. - Bước1 : GV thao tác mẫu,HS quan sát. -Bước 2: Hs thao tác, GV quan sát, nhắc nhở giúp HS thực hiện các thao tác đó. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả. -HS thu dọn dụng cụ, làm vệ sinh nơi mình thực hành. -Ghi kết quả thực hành vào vở theo bản mẫu SGK. -GV cho HS đáp án kết quả thực hành. -GV đánh giá, nhận xét theo 3 ý: +Sự chuẩn bị. +Thực hiện quy trình, an toàn lao động, vệ sinh môi trường. +Kết quả thực hành. IV. DĂN DÒ: -Chuẩn bị bài sau T9 “Cách sử dụng, bảo quản các loại phân bón thông thường”. Tiết 9. CÁCH SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN CÁC LOẠI PHÂN BÓN THÔNG THƯỜNG. I.MỤC ĐÍCH BÀI HỌC: -Hiểu được các cách bón phân, cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thường dùng. - Có ý thức tiết kiệm và bảo vệ môi trường khi sử dụng phân bón. II. CHUẨN BỊ: - Phóng to các hình 7, 8, 9, 10 SGK và sưu tầm các tranh ảnh khác minh hoạ cách bón phân. III. TIẾN HÀNH: A. Bài cũ: B. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài học - Học cách sử dụng các loại phân bón sao cho có thể thu được năng suất cây trồng cao, chất lượng nông sản tốt và tiết kiệm được phân bón. Bài học này giúp chúng ta điều này. Hoạt động 2: Giới thiệu một số cách bón phân. - Căn cứ vào thời kỳ bón, người ta chia làm mấy cách bón phân? - Thế nào là bón lót? - Thế nào là bón thúc? - Căn cứ vào hình thức bón, người ta chia làm mấy cách bón phân? - Là những cách nào? * GV thông báo mỗi cách bón đều có ưu và nhược điểm riêng * GV gợi ý cách bón vãi (bón trực tiếp vào đất) thì bón được một lượng phân lớn nhưng bị đất giữ chặt, chuyển thành dạng khó tan, bị nước rửa trôi, gây lãng phí, * Cho HS quan sát và đặt tên cách bón. * Tìm ưu, nhược điểm của 4 cách trên. Bảng phân tích: * Căn cứ vào thời kỳ bón, người ta chia ra 2 cách bón: bón lót và bón thúc. 1. Bón lót: là bón phân vào đất trước khi gieo trồng. Bón lót nhằm cung cấp chất dinh dưỡng cho cây con ngay khi nó mới mọc, mới bén rễ. 2. Bón thúc: là bón phân trong thời gian sinh trưởng của cây. Bón thúc nhằm đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng của cây trong từng thời kỳ, tạo điều kiện cho cây sinh trưởng, phát triển tốt. * Căn cứ vào hình thức bón, có 4 cách bón (bón theo hàng, theo hốc, bón vãi hoặc phun lên lá) * Mỗi cách bón đều có ưu, nhược điểm riêng. - Bón theo hốc: + Ưu : 1,9 + Nhược : 3 - Theo hàng: + Ưu : 1,9 + Nhược : 3 - Bón vãi: + Ưu : 6,9 + Nhược : 4 - Phun lên lá: + Ưu :1,2,5 + Nhược : 8 Hoạt động 3: Giới thiệu một số cách sử dụng các loại phân bón thông thường. - Cho học sinh nêu đặc điểm của từng loại phân để xác định ra cách bón. * Cách sử dụng các loại phân bón thông thường? - Phân hữu cơ: bón lót - Phân đạm, kali và phân hỗn hợp: bón thúc - Phân lân: Bón lót Hoạt động 4: Giới thiệu các loại phân bón thông thường. - Nêu cách bảo quản loại phân hoá học. - Để phân trong chum, vại sành thoáng mát để làm gì? - Vì sao không để lẫn lộn các loại phân với nhau? - Nêu cách bảo quản loại phân hữu cơ (phân chuồng)? Bảo quản các loại phân bón thông thường. * Phân hoá học: - Đựng trong chum, vại sành đậy kín hoặc bao gói bằng bao nilông. - Để ở nơi c

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_khoi_7_chuong_trinh_hoc_ca_nam_chuan_ki_na.doc