I. Mục tiêu: Qua bài này giáo viên làm cho học sinh:
- Hiểu được vai trò to lớn của rừng đối với cuộc sống và toàn xã hội.
- Biết được nhiệm vụ của trồng rừng.
- Có ý thức bảo vệ rừng và trồng cây gây rừng.
- Liên hệ được vào thực tế cuộc sống.
II. Chuẩn bị:
- Đọc nội dung bài 22 SGK và SGV.
- Thu thập tài liệu có liên quan đọc.
- Tranh phóng to hình 34 và 35 SGK.
III. Tiến trình giảng dạy
1. Tổ chức ổn định lớp: - ổn định trật tự
- Kiểm tra sĩ số lớp
2. Bài cũ:
? Như thế nào là luân canh, xen canh, tăng vụ.
? Hãy nêu tác dụng của luân canh, xen canh và tăng vụ.
61 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 22/06/2022 | Lượt xem: 479 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công nghệ Khối 7 - Chương trình học kì 2 (Bản chuẩn kiến thức), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày dạy :
Tiết 19: Bài 21: luân canh, xen canh và tăng vụ
I. Mục tiêu: Qua bài này giáo viên làm cho học sinh:
- Hiểu được thế nào là luân canh, xen canh, tăng vụ trong sản xuất trồng trọt.
- Hiểu được tác dụng của các phương thức canh tác này.
- Liên hệ được vào thực tế cuộc sống.
II. Chuẩn bị:
- Đọc nội dung bài 21 SGK và SGV.
- Thu thập tài liệu có liên quan đến luân canh, xen canh, tăng vụ.
- Tranh phóng to hình 33 SGK, Sưu tầm một số tranh vẽ hoặc sơ đồ về luân canh xen canh ở địa phương.
III. Tiến trình giảng dạy
1. Tổ chức ổn định lớp: - ổn định trật tự
- Kiểm tra sĩ số lớp
2. – Nhận xét bài kiểm tra học kì
- Trả bài, ghi điểm hệ số 3
3. Bài mới:
Hoạt động 1
Giới thiệu bài.
? So với độc canh thì luân canh, xen canh có nhưng ưu điểm nào.
- Gv dẫn dắt HS vào bài học.
Hoạt động 2
Tìm hiểu các khái niệm về luân canh, xen canh và tăng vụ.
a. Luân canh:
- Gv đưa ra một số câu hỏi:
VD: Trên ruộng của nhà em đang trồng cây gì? ( Lúa mùa) Sau khi gặt lúa sẽ trồng cây gì nữa? (ngô) Thu hoạch ngô sẽ trồng cây gì? ( Lúa xuân)
- Gv kết luận: Đây là hình thức luân canh.
- Gv nêu khá niệm luận canh. SGK
b. Xen canh:
- Gv đưa ra một số ví dụ
? Xen canh là gì.
KL: Xen canh là phương pháp trồng nhiều loại cây trồng trên cùng một diện tích trong cùng một thời điểm hoặc cach nhau không xa lắm.
c. Tăng vụ:
- Gv đưa ra một số ví dụ
? Tăng canh là gì.
KL: Tăng vụ là phương pháp tăng thêm số vụ gieo trồng trên một diện tích trong một năm.
Hoạt động 3
Tìm hiểu về tác dụng của luân canh, xen canh, tăng vụ.
? Luân canh có tác dụng gì.
? Xen canh có tác dụng gì.
? Tăng vụ có tác dụng gì.
Hoạt động 4
Tổng kết bài học
- Yêu cầu HS đọc to phần ghi nhớ ở SGK
- Gv hệ thống những nội dung thông tin đả học.
- Dặn dò HS về nhà học bài và trả lời các câu hỏi ở SGK.
- Dặn dồ HS chuẩn bị cho tiết học sau.
HS đưa ra ý kiến.
- HS thảo luận trả lời.
- Trên mảnh ruộng đả luân phiên trồng Lúa mùa – Ngô - Lúa xuân.
- HS ghi nhận.
- HS ghi nhận.
- HS thảo luận đưa ra ý kiến.
- HS thảo luận trả lời.
- HS ghi nhận.
- HS thảo luận đưa ra ý kiến.
- HS thảo luận trả lời.
- HS ghi nhận.
- Luân canh làm cho đất tăng độ phì nhiêu, điều hoà dinh dưỡng và giảm sâu bệnh hại.
- Xen canh là sử dụng hợp lí đất đai, ánh sáng và giảm sâu bệnh hại cây trồng.
- Tăng vụ là tăng sản phẩm thu hoạch
- 1-2 HS đọc bài.
- HS ghi nhận.
- HS ghi nhận.
- HS tiếp thu ý kiến.
Ngày soạn:
Ngày dạy :
Tiết 20: Bài 22: vai trò và nhiệm vụ của trồng rừng
I. Mục tiêu: Qua bài này giáo viên làm cho học sinh:
- Hiểu được vai trò to lớn của rừng đối với cuộc sống và toàn xã hội.
- Biết được nhiệm vụ của trồng rừng.
- Có ý thức bảo vệ rừng và trồng cây gây rừng.
- Liên hệ được vào thực tế cuộc sống.
II. Chuẩn bị:
- Đọc nội dung bài 22 SGK và SGV.
- Thu thập tài liệu có liên quan đọc.
- Tranh phóng to hình 34 và 35 SGK.
III. Tiến trình giảng dạy
1. Tổ chức ổn định lớp: - ổn định trật tự
- Kiểm tra sĩ số lớp
2. Bài cũ:
? Như thế nào là luân canh, xen canh, tăng vụ.
? Hãy nêu tác dụng của luân canh, xen canh và tăng vụ.
3. Tìm hiểu bài mới:
Hoạt động 1
Tìm hiểu vai trò của rừng và trồng rừng.
- Yêu cầu HS quan sát hình 34 SGK.
? Dựa vào các hình vẽ hãy cho biết vai trò của rừng và trồng rừng.
- Gv hướng dẫn HS quan sát và trả lời các câu hỏi.
- Yêu cầu HS lấy ví dụ về trồng cây gây rừng.
Hoạt động 2
Tìm hiểu nhiệm vụ trồng rừng ở nước ta.
1. Tình hình rừng ở nước ta.
- Gv mô tả tình hình rừng ở nước ta từ 1943 đến 1995 trên biểu đồ hình 35SGK. Từ đố rút ra kết luận: Rừng việt nam bị tàn phá nghiêm trọng.
? Rừng bị phá hoại, suy giảm do những nguyên nhân nào.
? Hãy nêu ví dụ về tác hại của việc phá rừng.
2. Nhiệm vụ của trồng rừng.
- Yêu cầu HS nhắc lại vai trò của rừng.
? Trồng rừng để đáp ứng những điều gì.
- Gv yêu cầu HS đọc SGK phàn kết luận.
Hoạt động 4
Tổng kết bài học
- Yêu cầu HS đọc to phần ghi nhớ ở SGK
- Gv hệ thống những nội dung thông tin đả học.
- Dặn dò HS về nhà học bài và trả lời các câu hỏi ở SGK.
- Dặn dồ HS chuẩn bị cho tiết học sau.
- HS quan sát.
Kết luận: + Làm sạch môi trường không khí ( Hấp thụ các khí độchại. Bụi bẩn và thải khí ôxi)
+ Phòng hộ ( Chắn gió, chống xói mòn, )
+ Cung cấp lâm sản.
+ Là nơi để nghiên cứu khoa học và sinh hoạt văn hoá.
- HS lấy ví dụ.
- HS nghe hiểu.
- Trả lời câu hỏi.
- Nguyên nhân:
+ Do khai thác lâm sản tự do bừa bải, khai thác kiệt nhưng không trồng lại.
+ Đốt rừng làm nương, rẫy,
+ Phá rừng khai hoang và chăn nuôi.
- Tác hại của phá rừng:
+ MôI trường klhông khí bị ô nhiểm
+ Nguồn lâm sản thiếu, không có nguyên liệu cho sản xuất và xuất khẩu.
+ Gây bảo, lũ, lụt,
+ Không có nơI để nghiên cứukhoa học và sinh hoạt văn hoá.
- HS nhắc lại.
- Kết luận:
+ Rừng để phòng hộ.
+ Trồng rừng để sản xuất.
+ Trồng rừng đặc dụng.
- 1-2 HS đọc bài.
- HS ghi nhận.
- HS ghi nhận.
- HS tiếp thu ý kiến.
Ngày soạn:
Ngày dạy :
Tiết 21: Bài 23: làm đất gieo ươm cây rừng
I. Mục tiêu: Qua bài này giáo viên làm cho học sinh:
- Hiểu được các điều kiện khi lập vườn gieo ươm.
- Hiểu được các công việc cơ bản trong quy trình làm cho đất tơI xốp.
- Hiểu được cách tạo nền đất để gieo ươm cây.
- Liên hệ được vào thực tế cuộc sống.
II. Chuẩn bị:
- Đọc nội dung bài 23 SGK và SGV.
- Thu thập tài liệu có liên quan đọc.
- Tranh phóng to hình 36 SGK.
III. Tiến trình giảng dạy
1. Tổ chức ổn định lớp: - ổn định trật tự
- Kiểm tra sĩ số lớp
2. Bài cũ:
? Hãy nêu vai trò của rừng và trồng rừng.
? Rừng chúng ta bị tàn phá do nhưngx nguyên nhân nào.
3. Tìm hiểu bài mới:
Hoạt động 1
Tìm hiểu cách lập vườn ươm cây rừng.
1. Điều kiện lập vườn gieo ươm.
? Vườn ươm đặt nơi đất sét có được không? Vì sao?
? Vườn ươm phải có đất tính gì mới tốt? Vì sao?
? Điều kiện mặt đất phải thế nào? Tại sao?
? Địa điểm đặt vườn ươm ở đâu.
- Gv rút ra kết luận.
2. Phân chia đất trong vườn gieo ươm.
- Yêu cầu HS quan sát sơ đồ 5 SGK.
- Gv giới thiệu các khu vực trong vườn ươm.
? Xung quanh vườn thường xãy ra hiện tượng gì.
? Có thể dùng biện phápnào để ngăn chặn trâu bò phá hại.
Hoạt động 2
Làm đất gieo vườn ươm cây rừng.
1. Dọn cây hoang dại và làm đất tơi xốp.
? Đặc điểm của đất lâm nghiệp là như thế nào.
? Nêu cách làm đất tơi xốp.
- Gv giới thiệu quy trình.
(1) Đất hoang hay đả sử dụng; (2) Dọn cây hoang dại; (3) Cày sâu, bừa kĩ, khử chua, diệt trừ sâu bệnh hại; (4) Đập nhỏ và san phẳng đất; => (5) Đất tơI xốp.
2. Tạo nền đất gieo ươm cây rừng
a. Làm luống:
+ Luống rộng 0,8 – 1 m
+ luống dài 10 -15 m
+ Luống cao 15 – 20 cm
+ Koảng cách 2 luống 0,5 m
b. Bầu đất:
- Yêu cầu HS quan sát hình 36 SGK.
- Gv mô tả kĩ thuật lên luống và làm bầu đất, bón lót phân, cấu tạo của vỏ bầu và ruột bầu.
? Vỏ bầu thường làm bằng vật liệu gì.
? ở địa phương em vỏ bầu thường được làm bằng những nguyên liệu nào khác nữa.
? Gieo hạt trên bầu có ưu điểm gì so với gieo hạt trên luống.
Hoạt động 3
Tổng kết tiết dạy.
- Yêu cầu HS đọc to phần ghi nhớ ở SGK
- Gv hệ thống những nội dung thông tin đả học.
- Dặn dò HS về nhà học bài và trả lời các câu hỏi ở SGK.
- Dặn dồ HS chuẩn bị cho tiết học sau.
- HS làm việc độc lập theo sự hướng dẫn của giáo viên.
- Kết luận: SGK
- HS đọc SGK.
- Kết luận: SGK
- HS quan sát.
- HS ghi nhận.
- HS tư duy độc lập sau đó trả lời câu hỏi.
- HS làm việc độc lập.
- HS nêu.
- HS ghi nhận.
- HS ghi nhận.
- HS quan sát.
- HS ghi nhận.
- Ni lông.
- Chiếu, bao tải,
- Dễ dàng chăm sóc, kiểm tra, cây phát triển tốt hơn,
- 1-2 HS đọc bài.
- HS ghi nhận.
- HS ghi nhận.
- HS tiếp thu ý kiến.
Ngày soạn:
Ngày dạy :
Tiết 22: Bài 24: gieo hạt và chăm sóc vườn gieo ươm cây rừng
I. Mục tiêu: Qua bài này giáo viên làm cho học sinh:
- Biết kích thích hạt giô ngs nảy mầm.
- Biết thời vụ và quy trình gieo hạt cây rừng.
- Hiểu được các công việc chăm sóc vườn gieo ươm cây rừng.
- Có ý thức tiết kiệm hạt giống, làm việc cẩn thận đúng quy trình.
- Liên hệ được vào thực tế cuộc sống.
II. Chuẩn bị:
- Đọc nội dung bài 24 SGK và SGV.
- Thu thập tài liệu có liên quan đọc.
- Tranh phóng to hình 37 và 38 SGK.
III. Tiến trình giảng dạy
1. Tổ chức ổn định lớp: - ổn định trật tự
- Kiểm tra sĩ số lớp
2. Bài cũ:
? Hãy trình bày điều kiện lập vườn gieo ươm cây rừng.
? Trình bày phương pháp làm đất gieo ươm cây rừng.
3. Tìm hiểu bài mới:
Hoạt động 1
Kích thích hạt giống cây rừng nẩy mầm
1. Đốt hạt:
? Những hạt như thế nào thì cần phảI xử lí bằng phương pháp đốt hạt.
? Sau khi đốt thì cần phảI làm gì.
2. Tác động bằng lực.
- Yêu cầu HS tìm hiểu các thông tin ở SGK.
? Ngoài phương pháp đốt người ta có thể dùng phương pháp nào nữa.
? Sau khi tác dụng lực ta làm gì nữa.
3. Kích thích hạt nảy mầm bằng nước ấm.
- Gv ôn lại phần kích thích bằng nước ấm ở phần trồng trọt.
- Yêu cầu HS lấy ví dụ minh hoạ.
? Hãy cho biết mục đích cơ bản của việc xử lí hoạt giống trước khi gieo.
Hoạt động 2
Gieo hạt
1. Thời vụ gieo hạt.
? Gieo hạt đúng thời vụ nhằm mục đích gì.
? Gieo hạt vào tháng nắng hoặc mưa to có được không? Vì sao?
? ở nước ta thời vụ gieo hạt thường vào tháng nào.
- Gv nhận xét => Kết luận.
2. Quy trình gieo hạt.
? Có mấy cách gieo hạt mà em đả được học.
- Gv nhận xét => Kết luận
? Sau khi gieo hạt phảI làm gì.
? Tại sao phải lấp đất hạt.
? Bảo vệ luống gieo nhằm mục đích gì.
Hoạt động 3
Chăm sóc vườn gieo ươm cây rừng
- Cho HS quan sát tranh phóng to hình 28 SGK.
? Cây b ị chết khô, thối cổ rể, lá mốc đen, thân nhũn, còi cọc, cụt ngọn, Do những nguyên nhân nào.
? Vậy chúng ta phảI làm gì để bảo vệ.
- Yêu cầu HS nêu các phương pháp chăm sóc.
Hoạt động 4
Tổng kết tiết dạy.
- Yêu cầu HS đọc to phần ghi nhớ ở SGK
- Gv hệ thống những nội dung thông tin đả học.
- Dặn dò HS về nhà học bài và trả lời các câu hỏi ở SGK.
- Dặn dồ HS chuẩn bị cho tiết học sau.
- HS thảo luận trả lời:
+ Những hạt có vỏ cứng và dầy như: Lim, dẻ, xoan,
+ Trộn hạt với tro để ủ, hàng ngày vẩy nước cho hạt đủ độ ẩm.
- HS đọc.
- Tác dụng lực nhưng không làm tổn thương đến phôi.
- ủ trong tro hoặc cát ấm.
- HS thảo luận đưa ra phương pháp xử lí hạt.
- HS đưa ra các ví dụ.
- Làm mềm lớp vỏ dầy và cứng để dể thấm nước và mầm dể chui qua vỏ hạt, kích thích mầm phát triển nha nh đều, diệt trừ mầm bệnh hại cây.
- HS làm việc độc lập.
- Không tốt vì có nhiều cây non bị chết.
Kết luận: + MB: T11 – T2
+ MT: T1 – T2
+ MN: T2 – T3
- HS làm việc độc lập.
- Có nhiều cách gieo hạt nhưng phổ biến là: (1) Gieo hạt; (2) Lấp đất; (3) Che phủ;
(4) Tưới nước; (5) Phun thuốc trừ sâu;
(6) Bảo vệ luống gieo.
- HS quan sát.
- Do: Nắng hạn, giá rét, gió bảo, thiếu thức ăn, sâu bệnh,
- Cần phải có các biện pháp chăm sóc.
- HS nêu
- 1-2 HS đọc bài.
- HS ghi nhận.
- HS ghi nhận.
- HS tiếp thu ý kiến.
Ngày soạn:
Ngày dạy :
Tiết 23: Bài 25: th. Gieo hạt và cấy cây vào bầu đất
I. Mục tiêu: Qua bài này giáo viên làm cho học sinh:
- Làm được các thao tác kĩ thuật gieo hạt.
- Làm được các thao tác kĩ thuật cấy cây vào bầu.
- Liên hệ được vào thực tế cuộc sống.
II. Chuẩn bị:
- Đọc nội dung bài 25 SGK và SGV.
- Thu thập tài liệu có liên quan đọc.
- Túi bầu và địa điểm thực hành.
III. Tiến trình giảng dạy
1. Tổ chức ổn định lớp: - ổn định trật tự
- Kiểm tra sĩ số lớp
2. – Kiểm tra chuẩn bị của HS.
- Chia lớp thánh các nhóm thực hành.
3. Tìm hiểu bài mới:
Hoạt động 1
Hướng dẫn ban đầu
- Yêu cầu HS quan sát tranh phóng to hình 39 SGK.
- Hướng dẫn quy trình thực hiện.
B1: ? Trộn đát theo công thức như thế nào.
- Gv làm mẫu.
B2: Cho hổn hợp đả trộn vào túi bầu.
- Gv làm mẫu.
B3: Gieo hạt vào bầu.
- Gv làm mẫu.
B4: Che phủ luống bầu.
- Gv làm mẫu.
- Gv nêu quy trình:
- B1 và B2 giống quy trình gieo hạt.
B3: Cấy cây
+ Gv làm mẫu.
B4: Che phủ
+ Gv làm mẫu
Hoạt động 2
Hướng dẫn thường xuyên
- Yêu cầu HS về từng nhóm thực hành.
- Yêu cầu HS thực hiện.
- Gv theo dỏi HS thực hiện đồng thời sữa chhữa nhưng tao tác kĩ thuật sai.
Hoạt động 3
Hướng dẫn kết thúc
- Yêu cầu HS tự nhận xét kết quả thực hành của từng nhóm.
+ Số lượng bầu
+ Những thao tác còn sai
+ ý thức và thời gian.
- Gv nhận xét đánh giá chung.
- HS quan sát.
- HS ghi nhận.
* Quy trình gieo hạt:
- 88 – 89 % đất mặt, 10% phân ủ hoai,
1-2 % supe lân.
- HS quan sát.
- HS tìm hiểu các thông tin ở SGK.
- HS quan sát.
- HS tìm hiểu các thông tin ở SGK.
- HS quan sát.
- HS tìm hiểu các thông tin ở SGK.
- HS quan sát.
* Quy trình cấy cây con vào bầu:
- HS ghi nhận.
- HS tìm hiểu các thông tin ở SGK.
- HS quan sát.
- HS tìm hiểu các thông tin ở SGK.
- HS quan sát.
- HS tìm hiểu các thông tin ở SGK.
- HS quan sát.
- HS về từng nhóm thực hành.
- HS thực hiện.
- HS nhận xét chéo kết quả thực hành.
- HS ghi nhận.
Ngày soạn:
Ngày dạy :
Tiết 24: Bài 26- 27: trồng rừng – chăm sóc rừng sau khi trồng
I. Mục tiêu: Qua bài này giáo viên làm cho học sinh:
- Biết được thời vụ trồng rừng.
- Biết cách đào hố trồng cây rừng.
- Biết được quy trình trồng rừng bằng cây con.
- Biết được thời gian và số lần chăm sóc.
- Hiểu được nội dung công việc chăm sóc rừng.
- Liên hệ được vào thực tế cuộc sống.
II. Chuẩn bị:
- Đọc nội dung bài 26- 27 SGK và SGV.
- Thu thập tài liệu có liên quan đọc.
- Tranh phóng to các hình 41, 42 và 44 SGK
III. Tiến trình giảng dạy
1. Tổ chức ổn định lớp: - ổn định trật tự
- Kiểm tra sĩ số lớp
3. Tìm hiểu bài mới:
Hoạt động 1
Tìm hiểu phương pháp trồng rừng
1. Thời vụ trồng rừng.
? Trồng rừng vào mùa hè hoặc mùa đông có được không? Tại sao?
? Trồng rừng vào mùa nào trong năm thì phù hợp.
2. Làm đất trồng cây rừng.
a. Kích thước hố:
- Gv giới thiệu kích thước hố.
Loại 1: 30x30 30 cm
Loại 2: 40x40x40 cm
b. Kĩ thuật đào hố:
- Gv giới thiệu quy trình: (1) Phát don cây hoang dại; (2) Đào hố; (3) Xới cỏ xung quanh miệng hố; (4) Cuốc thêm đất xung quanh và lấp đầy hố.
? Khi đào hố tại sao phảI xới cỏ và phát quang xung quanh miệng hố.
3. Trồng rừng bằng cây con:
a. Trồng cây con có bầu:
- Yêu cầu HS quan sát tranh phóng to hình 42 SGK.
- Yêu cầu HS rút ra quy trình trồng.
? Tại sao trồng cây con có bầu được áp dụng phổ biến ở nước ta.
b. Trồng cây con rễ trần:
- Yêu cầu HS quan sát hình 43 SGK.
- Yêu cầu HS rút ra quy trình trồng.
? Tại sao trồng rừng bằng cách gieo hạt vào hố được áp dụng ít.
Hoạt động 2
Tìm hiểu phương pháp chăm sóc rừng sau khi trồng
1. Thời gian và số lần chăm sóc:
a. Thời gian chăm sóc:
- Yêu cầu HS đọc các thông tin ở SGK.
? Tại sao sau khi trồng 1-3 tháng lại phảI tiến hành chăm sóc ngay.
? Cần phảI chăm sóc liên tục trong mấy năm.
? Tại sao sau 4 năm lại không cần chăm sóc nữa.
b. Số lần chăm sóc:
- Yêu cầu HS đọc các thông tin ở SGK.
- GV kết luận:
+ Cây 1-2 năm thì số lần chăm sóc là 2-3 lần / 1 năm.
+ Cây 3-4 năm thì số lần chăm sóc là 1-2 lần / 1 năm.
2. Những công việc chăm sóc cây rừng sau khi trồng.
- Yêu cầu HS đọc các thông tin ở SGK.
? Nguyên nhân nào mà rừng trồng bị chết và sinh trưởng kém.
- Yêu cầu HS quan sát hình 44 SGK.
- Yêu cầu HS đưa ra quy trình chăm sóc.
- Gv nêu chú ý.
Hoạt động 3
Tổng kết tiết dạy.
- Yêu cầu HS đọc to phần ghi nhớ bài 26- 27 ở SGK
- Gv hệ thống những nội dung thông tin đả học.
- Dặn dò HS về nhà học bài và trả lời các câu hỏi ở SGK.
- Dặn dồ HS chuẩn bị cho tiết học sau.
- HS thảo luận trả lời.
- Kết luân: + MB thì trồng rừng vào mua xuân và mùa thu.
+ MT và MN thì trồng rừng vào mùa mưa.
- HS ghi nhận.
- HS ghi nhận.
- HS thảo luận trả lời.
- HS quan sát.
- Quy trình: (1) Đào lỗ; (2) Rạch vỏ bầu;(3) Đặt bầu vào lỗ; (4) Lấp và nén đất lần 1;
(5) Lấp và nén đất lần 2; (6) Vun gốc.
- HS thảo luận và đưa ra ý kiến.
- HS quan sát. - Quy trình: (1) Đào lỗ;
(2) Đặt cây con vào lỗ; (3) Lấp đất đầy;
(4) Nén đất ; (5) Vun gốc.
- HS thảo luận và đưa ra ý kiến.
- HS đọc.
- HS thảo luận trả lời.
- Cần phảI chăm sóc trong vong 4 năm.
- Cây đả trưởng thành.
- HS đọc.
- HS ghi nhận
- HS đọc.
- Do không chăm sóc kịp thời.
- HS quan sát.
- Quy trình: SGK
- HS ghi nhận.
- 1-2 HS đọc bài.
- HS ghi nhận.
- HS ghi nhận.
- HS tiếp thu ý kiến.
Ngày soạn:
Ngày dạy :
Tiết 25: Bài 28: khai thác rừng
I. Mục tiêu: Qua bài này giáo viên làm cho học sinh:
- Biết được các loại khai thác gỗ rừng.
- Hiểu được các kháI niệm khai thác gỗ rừng ở Việt Nam.
- Hiểu được các biện pháp phục hồi rừng sau khi khai thác.
- Có ý thức bảo vệ rừng, không khai thác rừng bừa bải.
- Liên hệ được vào thực tế cuộc sống.
II. Chuẩn bị:
- Đọc nội dung bài 28 SGK và SGV.
- Thu thập tài liệu có liên quan đọc.
- Tranh phóng to các hình 45, 46 và 47 SGK
III. Tiến trình giảng dạy
1. Tổ chức ổn định lớp: - ổn định trật tự
- Kiểm tra sĩ số lớp
2. Bài cũ:
? Hãy trình bày quy trình làm đất trồng cây con.
? Hãy trình bày quy trình trồng cây con có bầu và trồng cây con rễ trần.
3. Tìm hiểu bài mới:
Hoạt động1
Tìm hiểu các loại khai thác rừng
- Cho HS quan sát bảng 2 SGK.
- Gv giới thiệu bảng “ Phân loại khai thác rừng”.
? Hãy nêu những điểm giống nhâu và khác nhau giữa các loại khai thác rừng.
? Tại sao không khai thác trắng ở những nơI có độ dốc lớn hơn 150, rừng phòng hộ.
? Khai thác không trồng lại có tác hại gì.
Hoạt động 2
Tìm hiểu điều kiện áp dụng khai thác rừng hiện nay ở Việt Nam.
- Hướng dẫn tìm hiểu tình hình rừng ở nước ta.
- Gv yêu cầu HS quan sát hình 45, 46 SGK.
? Diện tích rừng nước ta còn bao nhiêu ha.
? Dựa vào thực tế em thấy tình hình rừng nước ta như thế nào.
? Từ tình hình rừng như vậy thifvieecj khai thác rừng ở nước ta như thế nào.
- Yêu cầu HS làm bài tập.
Hoạt động 3
Tìm hiểu phục hồi rừng sau khi trồng.
- Gv treo tranh phóng to hình 46 SGK.
? Tình hình rừng sau khi khai thác trắng như thế nào.
? Có những biện pháp nào để phục hồi rừng sau khi khai thác trắng.
? Tình hình rừng sau khi khai thác dần và khai thác chọn như thế nào.
- Yêu cầu HS quan sát hình 47 SGK.
Hoạt động 4
Tổng kết tiết dạy.
- Yêu cầu HS đọc to phần ghi nhớ ở SGK
- Gv hệ thống những nội dung thông tin đả học.
- Dặn dò HS về nhà học bài và trả lời các câu hỏi ở SGK.
- Dặn dồ HS chuẩn bị cho tiết học sau.
- HS quan sát.
- HS nghe hiểu.
- HS thảo luận trả lời
- Có 3 phương pháp khai thác:
+ Khai thác trắng.
+ Khai thác dần.
+ Khai thác chọn.
- HS tìm hiểu.
- HS quan sát.
- 8.253.000 ha ( năm 1995)
- Kết luận:
+ Chỉ được khai thác chọn không được khai thác trắng đối với những rừng có độ dốc trên 150 và rừng phòng hộ.
+ Rừng còn nhiều gỗ to có giá trị kinh tế cao.
+ Lượng gỗ khai thác chọn nhỏ hơn 35% sản lượng gỗ của rừng.
- HS quan sát.
- HS thảo luận trả lời.
- Kết luận:
+ Nếu khai thác trắng => Trồng lại theo hướng nông – lâm kết hợp,
+ Đối với khai thác dần và khai thác chọn thì tiến hành chăm sóc rừng tái sinh hoặc trồng xen nếu rừng không có khả năng tái sinh.
- 1-2 HS đọc bài.
- HS ghi nhận.
- HS ghi nhận.
- HS tiếp thu ý kiến.
Ngày soạn:
Ngày dạy :
Tiết 26: Bài 29: bảo vệ và khoanh nuôi rừng
I. Mục tiêu: Qua bài này giáo viên làm cho học sinh:
- Hiểu được ý nghĩa của việc bảo vệ và khanh nuôi rừng.
- Hiểu được mục đích, biện pháp bảo vệ và khoanh nuôI rừng.
- Có ý thức bảo vệ rừng, không khai thác rừng bừa bải.
- Liên hệ được vào thực tế cuộc sống.
II. Chuẩn bị:
- Đọc nội dung bài 29 SGK và SGV.
- Thu thập tài liệu có liên quan đọc.
- Tranh phóng to các hình 48 và 49 SGK
III. Tiến trình giảng dạy
1. Tổ chức ổn định lớp: - ổn định trật tự
- Kiểm tra sĩ số lớp
2. Bài cũ:
? Hãy nêu các điều kiện để khai thác rừng.
? Có những biện pháp nào để phục hồi rừng sau khi khai thác.
3. Tìm hiểu bài mới:
Hoạt động 1
Tìm hiểu ý nghĩa.
- Yêu cầu HS nhắc lại tình hình rừng từ năm 1943 – 1995.
? Nguyên nhân nào làm cho rừng bị suy giảm.
? Hãy nêu tác hại của việc phá rừng.
? Việc bảo vệ và khoanh nuôI rừng có ý nghĩa như thế nào.
Hoạt động 2
Tìm hiểu bảo vệ rừng
Mục đích
? Rừng cho ta những lợi ích gì.
? Mục đích của việc bảo vệ rừng là gì.
2. Biện pháp bảo vệ rừng:
? Những hành vi nào của con người được coi là xâm phạm tài nguyên rừng.
? Chúng ta tham gia bảo vệ rừng bằng cách nào.
? Những đối tượng nào được phép kinh doanh rừng.
- Yêu cầu HS đọc các thông tin ở SGK.
Hoạt động 3
Tìm hiểu khoanh nuôi và phục hồi rừng.
1. Mục đích:
? Khanh rừng và phục hồi rừng nhằm mục đích gì.
2. Đối tượng khoanh nuôi:
- Yêu cầu HS tìm hiểu các thông tin ở SGK.
? Hãy nêu các đối tượng khoanh nuôi rừng.
3. Biện pháp:
- Yêu cầu HS tìm hiểu các thông tin ở SGK.
- Gv phân tích thêm các biẹn pháp kĩ thuật.
- Gv kết luận.
Hoạt động 4
Tổng kết tiết dạy.
- Yêu cầu HS đọc to phần ghi nhớ ở SGK
- Gv hệ thống những nội dung thông tin đả học.
- Dặn dò HS về nhà học bài và trả lời các câu hỏi ở SGK.
- Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau.
- HS thảo luận và nhắc lại.
- HS làm việc độc lập.
- HS nêu tác hại của việc phá rừng.
* Kết luận: Có ý nghĩa sinh tồn đối với cuộc sống và sản xuất của nhân dân ta.
- HS nhớ lại vai trò của rừng.
- Kết luận: + Giữ tài nguyên rừng.
+ Tạo ĐK thuận lợi cho rừng phát triển.
- HS thảo luận trả lời.
- Kết luận: + Nghiêm cấm những hành động xâm hại tài nguyên rừng.
+ Chủ rừng và nhà nước có kế hoạch phòng chống cháy rừng, định canh, định cư tráI phép.v.v..
+ Các ca s nhân và tập thể kinh doanh rừng và đất rừng phải được nhà nước cho phép.
- HS thảo luận trả lời.
Mục đích là tạo điều kiện thuận lợi cho những nơI đả mất rừng phục hồi lại rừng.
- HS tìm hiểu.
- SGK.
- HS tìm hiểu.
- HS ghi nhận.
- Kết luận: + Bảo vệ rừng.
+ Chăm sóc rừng.
+ Trồng rừng.
- 1-2 HS đọc bài.
- HS ghi nhận.
- HS ghi nhận.
- HS tiếp thu ý kiến.
Ngày soạn:
Ngày dạy :
Tiết 27: phần iii: chăn nuôi
Chương I: đại cương về kĩ thuật chăn nuôi.
Bài 30- 31: Vai trò và nhiệm vụ phát triển chăn nuôi- giống vật nuôi
I. Mục tiêu: Qua bài này giáo viên làm cho học sinh:
- Biết được vai trò và nhiệm vụ phát triển của nghành chăn nuôi
- Hiểu được khái niệm và cách phân loại về giống vật nuôi.
- Hiểu được vai trò của giống trong chăn nuôi.
- Liên hệ được vào thực tế cuộc sống.
II. Chuẩn bị:
- Đọc nội dung bài 30- 31 SGK và SGV.
- Thu thập tài liệu có liên quan đọc.
- Tranh phóng to: Sơ đồ 7 và các hình 50, 51, 52 và 53 SGK
III. Tiến trình giảng dạy
1. Tổ chức ổn định lớp: - ổn định trật tự
- Kiểm tra sĩ số lớp
2. Bài cũ:
? Việc bảo vệ và khoanh nuôI rừng có ý nghĩa như thế nào.
? Mục đích của việc bảo vệ rừng là gì.
3. Tìm hiểu bài mới:
Hoạt động 1
Tìm hiểu vai trò của chăn nuôi
- Cho HS quan sát tranh phóng to hinh 50 SGK.
? Chăn nuôI có vai trò như thé nào đối với nền kinh tế quốc dân.
? Tại sao phân chuồng lại cần thiết cho cây trồng.
Hoạt động 2
Tìm hiểu nhiệm vụ của ngành chăn nuôi
? ở nước ta có những loại vật nuôI nào.
? ở địa phương em chăn nuôI theo hình thức gì.
? Nhiệm vụ của nghành chăn nuôI như thế nào.
? Thực hiện các nhiệm vụ trên nhằm mục đích gì.
Hoạt động 3
Tìm hiểu khái niệm về giống vật nuôi
1. Thế nào là giống vật nuôi?
- Yêu cầu HS tìm hiểu các thông tin trông SGK.
- Yêu cầu HS điền các cụm từ thích hợp vào chổ (.)
- Cho HS quan sát tranh phóng to hình 51, 52, 53 SGK.
- Yêu cầu HS tìm hiểu đặc điểm của từng loại vật nuôi.
? Giống vật nuôI là gì.
- Gv kết luận.
2. Phân loại giống vật nuôi.
? Các vật nuôI cùng một giống phảI có nguồn gốc như thế nào.
? Giống vật nuôI được phân loại như thế nào.
- Yêu cầu HS lấy một số ví dụ minh hoạ.
Hoạt động 4
Tìm hiểu vai trò của giống vật nuôi.
? Điều kiện của giống vật nuôI có ảnh hưởng gì đến năng suất chăn nuôi.
- Yêu cầu HS lấy một số ví dụ.
Hoạt động 5
Tổng kết tiết dạy.
- Yêu cầu HS đọc to phần ghi nhớ ở SGK
- Gv hệ thống những nội dung thông tin đả học.
- Dặn dò HS về nhà học bài và trả lời các câu hỏi ở SGK.
- Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau.
- HS quan sát.
- HS thảo luận trả lời.
- Kết luận: + Cung cấp thực phẩm.
+ Cung cấp sức kéo.
+ Cung cấp phân bón cho nghành trồng trọt.
+ Cung cấp nguyên liệu cho các nghành sản xuất khác.
- HS thảo luận trả lời các câu hỏi.
- Kết luận: + Phát triển chăn nuôI toàn diện
+ Đẩy mạnh chuyển giao KH- KT vào SX.
+ Tăng cường đầu tư cho nghiên cứu và quản lí.
=> Tạo ra nhiều sản phẩm chăn nuôI cho nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.
- HS đọc SGK.
- HS điền các cụm từ thích hợp vào ()
- HS quan sát.
- HS tìm hiểu.
- HS thảo luận đưa ra kháI niệm.
* Kết luận: Giống vật nuôi là những vật nuôI có ngoại hình giống nhau, năng suất và chất lượng như nhau, có tính gi truyền ổn định, có số lượng cá thể nhất định.
- HS thảo luận trả lời.
- Kết luận: + Theo địa lí
+ Theo hình tháI, ngoại hình
+ Theo mức độ hoàn thiện
+ Theo hướng sản xuất
- HS lấy ví dụ.
- HS thảo luận trả lời.
- Kết luận: + Giống vật nuôI quyết định năng suất chăn nuôi.
+ Giống vật nuôI quyết định sản lượng, sản phẩm chăn nuôi.
- HS lấy ví dụ.
- 1-2 HS đọc bài.
- HS ghi nhận.
- HS ghi nhận.
- HS tiếp thu ý kiến.
Ngày soạn:
Ngày dạy :
Tiết 28:
Bài 32: sự sinh trưởng và phát dụccủa vật nuôi
I. Mục tiêu: Qua bài này giáo viên làm cho học sinh:
- Hiểu được kháI niệm, đặc điểm về sự sinh trưởng và phát
File đính kèm:
- giao_an_cong_nghe_khoi_7_chuong_trinh_hoc_ki_2_ban_chuan_kie.doc