Giáo án Công nghệ Khối 9 - Tuần 16

I. Mục tiêu: GV cần làm cho HS đạt được:

 - Hiểu sự cần thiết phải kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà.

 - Hiểu được cách kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà.

 - Kiểm tra được một số yêu cầu về mạng điện trong nhà.

II. Chuẩn bị:

 - Một số thiết bị điều khiển và bảo vệ của mạng điện trong nhà.

 - Một số đồ dùng điện không đảm bảo an toàn điện: dây dẫn sứt vỏ, phích cắm bị vỡ.

III. Các hoạt động dạy và học:

1. Ổn định tổ chức:

2. Bài cũ:

- Để kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà, ta thực hiện những công việc nào?

3. Bài mới:

 

doc4 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 289 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Khối 9 - Tuần 16, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày: Tiết 31 KIỂM TRA AN TOÀN MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ (tt) I. Mục tiêu: GV cần làm cho HS đạt được: - Hiểu sự cần thiết phải kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà. - Hiểu được cách kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà. - Kiểm tra được một số yêu cầu về mạng điện trong nhà. II. Chuẩn bị: - Một số thiết bị điều khiển và bảo vệ của mạng điện trong nhà. - Một số đồ dùng điện không đảm bảo an toàn điện: dây dẫn sứt vỏ, phích cắm bị vỡ. III. Các hoạt động dạy và học: Ổn định tổ chức: Bài cũ: - Để kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà, ta thực hiện những công việc nào? Bài mới: Hoạt động của giáo viên HĐ của HS Nội dung bài ghi Hoạt động 1: Kiểm tra các thiết bị điện - Hãy nêu tên thiết bị bảo vệ và lấy điện của mạng điện trong nhà? - Khi kiểm tra cầu chì cần lưu ý những điểm nào? - Tại sao không thể dùng dây đồng có cùng kích thước thay cho dây chì của cầu chì cháy? - Theo em phích điện, ổ cắm điện như thế nào là đảm bảo an toàn điện? - GV tiểu kết. - Cầu chì, ổ cắm điện, phích cắm. - Vị trí lắp, vỏ cầu chì còn nguyên, dây chì đúng kĩ thuật. - HS trả lời. - HS trả lời. 3. Kiểm tra các thiết bi điện: b. Cầu chì: - Cầu chì phải có đủ nắp che. Cầu chì bảo vệ các đồ dùng điện phải được lắp ở dây pha. - Dây chì có kích thước phù hợp. c. Ổ cắm điện và phích cắm điện: - Ổ lấy điện: không nên đặt ở nơi ẩm ướt, quá nóng hoặc nhiều bụi tránh chập mạch, đánh lửa, dùng nhiều ổ ở các cấp khác nhau. Hoạt động 2: Kiểm tra đồ dùng điện - GV: Kiểm tra an toàn điện cho đồ dùng điện là rất cần thiết, nhiều tai nạn điện xảy ra là do sử dụng đồ dùng điện không đảm bảo an toàn. - GV đưa ra một vài đồ dùng điện không đảm bảo an toàn điện: hỏng dây dẫn, phích cắm, bị rò điện và yêu cầu HS dùng bút thử điện để kiểm tra. - GV tiến hành kiểm tra cách điện của một số đồ dùng điện, yêu cầu HS quan sát thao tác: + Xem xét các bộ phận cách điện bằng cao su, chất dẻo, thuỷ tinh phải nguyên vẹn, không sứt vỡ. Chi tiết nào vỡ phải thay thế ngay. + Dây dẫn điện không bị hở cách điện, không rạn nứt. Kiểm tra kĩ các chỗ nối vào phích cắm và chỗ nối vào đồ dùng điện, nếu bị gãy, rạn nứt thì khi vặn xoắn dễ gây ngắn mạch hoặc chạm điện ra vỏ. - Để kiểm tra đồ dùng điện ta cần thực hiện những công việc gì? - HS dùng bút thử điện kiểm tra. - HS quan sát thao tác. - HS trả lời. 4. Kiểm tra đồ dùng điện: - Kiểm tra cách điện đồ dùng điện. - Kiểm tra dây dẫn điện. - Kiểm tra định kì đồ dùng điện. Củng cố: - Tại sao cần phải kiểm tra định kì và an toàn điện của mạng điện trong nhà? - Khi kiểm tra, bảo dưỡng mạng điện, cần phải kiểm tra những phân tử nào của mạng điện? Dặn dò: - Học bài, nắm các thao tác, công việc cần thiết để tiến hành kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà. - Chuẩn bị bài: “ Tổng kết và ôn tập” + Ôn lại các kiến thức đã học. + Chuẩn bị câu hỏi và bài tập /54Sgk. Ngày: Tiết 32 TỔNG KẾT – ÔN TẬP I. Mục tiêu: GV cần làm cho HS đạt được: - Biết đặc điểm ,yêu cầu của nghề điện dân dụng , có liên hệ với bản thân để chọn nghề để chọn nghề . - Biết sử dụng các dụng cụ trong lắp đặt mạng điện . - Hiểu một cách tổng quát quy trình lắp đặt mạng điện trong nhà . II. Chuẩn bị: - III. Các hoạt động dạy và học: Ổn định tổ chức: Bài cũ: Bài mới: Hoạt động của giáo viên HĐ của HS Nội dung bài ghi Hoạt động 1: Kiểm tra các thiết bị điện GV cho HS làm việc theo nhóm những nội dung sau : + Kiểm tra việc chuẩn bị của các thành viên trong nhóm về nội dung ôn tập. + Thảo luận nhóm về nội dung ôn tập : Giới thiệu nghề điện dân dụng : ý nghĩa và đặc điểm yêu cầu của nghề. An toàn lao động trong công việc lắp đặt điện. Dụng cụ và vật liệu trong lắp đặt điện . Lắp đặt mạng điện trong nhà : lập kế hoạch công việc và quy trình lắp đặt mạng điện . Kiểm tra sản phẩm . Kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà . -Dây dẫn và dây cáp điện có cấu tạo khác nhau như thế nào ? Dây cáp được lắp đặt ở vị trí nào của mạng điện trong nhà ? - Tại sao trên vỏ các máy biến áp cần phải có vôn kế và ampe kế ? - Dây dẫn điện trong nhà thường được nối với nhau bằng cách nào?Tại sao các mối nối cần hàn và được cách điện? - Hãy trình bày quy trình lắp bảng điện. Có thể bỏ qua công đoạn vạch dấu trong quy trình đó được không?Tại sao ? - Phân biệt sự khác nhau của sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt của mạch điện . - Xây dựng sơ đồ lắp đặt mạch điện phụ thuộc vào những yếu tố nào ? Củng cố: - Tại sao cần phải kiểm tra định kì và an toàn điện của mạng điện trong nhà? - Khi kiểm tra, bảo dưỡng mạng điện, cần phải kiểm tra những phân tử nào của mạng điện? Dặn dò:

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_khoi_9_tuan_16.doc