Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Bài 15+16

A. Mục tiêu cần đạt

Giúp HS biết được:

-Vai trò của các chất dd : sinh tố, chất khoáng, nước, chất xơ

-Giá trị dd của các nhóm thức ăn.

B. Chuẩn bị :

-GV : Đọc trước tài liệu, tranh ảnh phóng to.

-HS : Đọc trước bài .

C. Tiến trình lên lớp

-Ổn định

-KTBC : -Nguồn gốc và chức năng của chất đạm.

 -Nguồn gốc và chức năng của chất đường bột.

-Bài mới :

 

doc8 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 10/06/2022 | Lượt xem: 393 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Bài 15+16, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19 Ngày dạy : Tiết :37 CHƯƠNG III : NẤU ĂN TRONG GIA ĐÌNH BÀI 15 : CƠ SỞ CỦA ĂN UỐNG HỢP LÍ Mục tiêu cần đạt Sau khi học xong bài, HS biết được : -Vai trò của các chất dinh dưỡng trong bữa ăn thường ngày. -Nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể. -Giá trị dinh dưỡng của các nhóm thức ăn, cách thay thế thực phẩm trong cùng nhóm để đảm bảo đủ chất, ngon miệng và cân bằng dimh dưỡng. B. Chuẩn bị -GV : đọc trước tài liệu và dự kiến kế hoạch dạy học; Chuẩn bị ĐDDH : các mẫu hình vẽ phóng to. -HS : Sưu tầm tranh có liên quan đến bài học C. Tiến trình lên lớp -Ổn định -KTBC : kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS -Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Giới thiệu bài Tại sao chúng ta phải ăn uống? -GV cho HS quan sát hình 3.1 Sau đó rút ra kết luận. *Hoạt động 1 Tìm hiểu vai trò của các chất dinh dưỡng. -GV đặt vấn đề : trong thiên nhiên, thức ăn là những hợp chất phức tạp, bao gồm nhiều chất dinh dưỡng kết hợp lại. -Hãy nêu tên các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể con người? 1/Chất đạm (protein) -GV cho HS quan sát hình 3.2(sgk)và phân tích nguồn cung cấp chất đạm. -GV cho HS quan sát hình 3.3 và phân tích về chức năng dinh dưỡng. GV giải thích thêm theo nội dung sgk. 2/ Chất đường bột (gluxit) -GV cho HS quan sát hình 3.4 và nêu tên các nguồn cung cấp chất đường bột -GV cho HS xem hình 3.5 và cùng phân tích với HS. Sau đó tóm tắt chức năng dinh dưỡng. 3/ Chất béo -Gv cho HS xem hình 3.6 để gợi ý cho HS về nguồn cung cấp chất béo - GV bổ sung và đi đến kết luận. -HS suy nghĩ và trả lời theo hiểu biết cá nhân và rút ra ý chính . -HS quan sát hình -HS nghe. -HS nêu : chất đạm, chất béo, chất đường bột, vitamin và khoáng chất, nước, chất xơ. -HS quan sát. + Đạm động vật : thịt, cá, trứng, sữa, +Đạm thực vật: đậu phộng, đậu nành, các loại đậu hạt, -Chất đạm giúp cơ thể phát triển tốt về thể chất và trí tuệ. -Tái tạo các tế bào đã chết -Tăng khả năng đề kháng, cung cấp năng lượng cho cơ thể 2/ -HS quan sát hình. -Tinh bột :ngũ cốc và các sản phẩm của ngũ cốc; Các loại củ(khoai lang, khoai từ, khoai tây.) -Đường: mật ong, mía, kẹo, mạch nha, 3/ -HS quan sát hình -Chất béo động vật : mỡ, bơ, sữa,phomat, -chất béo thực vật : có từ một số loại đậu hạt,mè, đậu nành, dừa. IVai trò của các chất dinh dưỡng Aên uống để sống và làm việc, đồng thời cũng để có chất bổ dưỡng nuôi cơ thể khỏe mạnh, phát triển tốt. 1/ Chất đạm -Đạm động vật -Đạm thực vật 2/ Chất đường bột -Chức năng dd: cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động của cơ thể. Chuyển hóa thành các chất dd khác. 3/ Chất béo -Chất béo động vật : mỡ -Chất béo thực vật: Mè, dừa, Củng cố : -Thức ăn có vai trò gì đối với cơ thể chúng ta? -Cho biết chức năng của chất đạm, chất béo, chất Béo , chất đường bột. *Dặn dò : Tìm hiểu T2 (sinh tố, chất khoáng, nước, xơ.); giá trị dinh dưỡng của các nhóm thức ăn. Tiết 38 Ngày dạy : CƠ SỞ CỦA ĂN UỐNG HỢP LÍ (T2) Mục tiêu cần đạt Giúp HS biết được: -Vai trò của các chất dd : sinh tố, chất khoáng, nước, chất xơ -Giá trị dd của các nhóm thức ăn. B. Chuẩn bị : -GV : Đọc trước tài liệu, tranh ảnh phóng to. -HS : Đọc trước bài . C. Tiến trình lên lớp -Ổn định -KTBC : -Nguồn gốc và chức năng của chất đạm. -Nguồn gốc và chức năng của chất đường bột. -Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò GhiBảng BBBBbbản 4/ Sinh tố -GV nêu câu hỏi : Em hãy kể tên các loại sinh tố mà em biết? -GV cho HS quan sát hình 3.7 sgk và ghi vào vở tên những thực phẩm cung cấp các loại sinh tố -Chức năng chính của các sinh tố A,,C,D và nhóm B. 5/ Chất khoáng -Chất khoáng gồm những chất gì? -GV cho HS xem hình 3.8sgk và ghi vào vở các loại thực phẩm cung cấp chất khoáng. 6/ Nước -Ngoài nước uống còn có nguồn nào khác cung cấp nước cho cơ thể? 7/Chất xơ -Chất xơ có trong những loại thực phẩm nào? *Hoạt động 2: II.Giá trị dinh dưỡng của các nhóm thức ăn 1/ Phân nhóm thức ăn GV cho HS xem hình 3.9sgk và liên hệ các kiến thức đã học để phân tích các nhóm thức ăn. -Ý nghĩa của việc phân chia các nhóm thức ăn nhằm mục đích gì? -*Cách thay thế thức ăn lẫn nhau. -Tại sao phải thay thế thức ăn? -Cách thay thế thức ăn ntn cho phù hợp? -GV liên hệ thực tế. -Các sinh tố : A,C,D,E,PP,K, nhómB. -Sinh tô A có trong dầu cá, gan, trứng, bơ, sữa, rau, quả,. -Sinh tố B có trong hạt ngũ cốc, sữa, gan,tim, lòng đỏ trứng, -Sinh tố C có trong rau, quả tươi, -Sinh tố D có trong dầu cá, bơ, sữa, trứng, gan, ánh nắng mặt trời, -Chức năng dd (sgk/70). -HS quan sát hình -Thảo luận -Nguồn cc : +Can xi và phot pho có trong cá mòi hộp, sữa, đậu, + I ốt có trong rong biển, cá tôm, +Sắt có trongrau cải, gan, trứng, 6/ Nước có trong thức uống ; -Nước có trong thức ăn hàng ngày; 7/ Chất xơ là thực phẩm mà cơ thể không tiêu hóa được. -Chất xơ có trong rau xanh, trái cây, ngũ cốc nguyên chất,.. 4 nhóm thức ăn: -nhóm giàu chất đạm -nhóm giàu chất đường bột -nhóm giàu chất béo -nhóm giàu chất khoáng và vitamin *Cho đỡ nhàm chán, hợp khẩu vị, đảm bảo ngon miệng. *Thay thức ăn này bằng thức ăn khác trong cùng nhóm để thành phần và giá trị dd của khẩu phần không bị thay đổi. -HS đọc VD sgk/72 4/ Sinh tố Gồm các nhóm : A,B,C,D,E,PP,K, A/ Nguồn cung cấp Rau, củ, quả, tim, gan, ánh nắng mặt trời, b/ Chức năng dinh dưỡng -Giúp hệ thần kinh, hệ tiêu hóa, hệ tuần hoàn, xương, da,. hoạt động bình thường. -Tăng cường sức đề kháng 5/ Chất khoáng gồm các chất : phôtpho, I ốt, can xi, sắt, 6/ Nước -Nước có vai trò quan trọng đối với đời sống con người. *ý nghĩa: giúp cho người tổ chức bữa ăn mua đủ các loại thực phẩm cần thiết và thay đổi món ăn cho đỡ nhàm chán, hợp khẩu vị, thời tiết, *Củng cố : Mục đích của việc phân nhóm thức ăn là gì? Trình bày cách thay thế thức ăn để có bữa ăn hợp lí? *Dặn dò : tìm hiểu T3 (tt).Nhu cầu dd của cơ thể. Tuần 20 Ngày dạy: Tiết 39 CƠ SỞ CỦA ĂN UỐNG HỢP LÍ (T3) Mục tiêu cần đạt Giúp HS hiểu : -Nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể về việc thiếu hoặc thừa các chất dinh dưỡng sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe ntn. B. Chuẩn bị : -GV : Nghiên cứu bài giảng, soạn giáo án. -HS : Đọc tìm hiểu trước nội dung bài học. C. Tiến trình lên lớp -Ổn định -KTBC : Trình bày cách thay thế thức ăn lẫn nhau ntn cho phù hợp? -Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 3 III. Tìm hiểu nhu cầu dd của cơ thể. 1/ Chất đạm -GV hướng dẫn HS xem hình 3.11sgk và nêu nhận xét. -Thiếu chất đạm tầm trọng sẽ ảnh hưởng ntn đối với trẻ em? GV giải thích theo nội dung sgk. -Nếu ăn thừa chất đạm thì sẽ có tác hại ntn? -GV kết luận. 2/ Chất đường bột -GV hướng dẫn HS xem hình 3.12sgk Em sẽ khuyên cậu bé ở hình 3.12 ntn để gầy bớt đi? -Thức ăn nào có thể làm răng bị sâu? -Tác hại của việc ăn nhiều chất đường bột? -Thiếu chất đường bột cơ thể sẽ ntn? 3/ Chất béo -Nếu hàng ngày em ăn quá nhiều hoặc quá ít chất béo, cơ thể em có được bình thường không? -Em sẽ bị hiện tượng gì? *GV hướng dẫn HS quan sát hình 3.13a và 3.13b(sgk) để phân tích và hiểu thêm về lượng dd cần thiết cho HS mỗi ngày và tháp dd cân đối trung bình cho 1 ngừơi trong 1 tháng. *Hoạt động 4 GV cho HS đọc phần ghi nhơ.ù 1/ Chất đạm -HS quan sát hình. -HS nêu nhận xét : Thiếu chất đạm Thừa chất đạm -HS nghe 2/ Chất đường bột -HS quan sát hình. -HS nêu ý kiến cá nhân. -Aên nhiều chất đường răng dễ bị sâu. -Aên nhiều chất đường bột sẽ làm tăng trọng lượng cơ thể, gây béo phì. -Thiếu chất đường bột: dễ bị đói,mệt, cơ thể ốm yếu. -Thừa chất béo làm cơ thể béo phệ, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe. -Thiếu chất béo sẽ thiếu năng lượng và vitamin. -HS quan sát hình -HS đọc ghi nhớ III.Nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể. 1) Chất đạm Thiếu chất đạm tầm trọng trẻ em sẽ bị bệnh suy dd; dễ bị nhiễm khuẩn và trí tuệ kém phát triển. Thừa chất đạmgây bệnh béo phì, bệnh tim mạch, bệnh huyết áp. 2/Chất đường bột 3/ Chất béo -Thừa chất béo: béo phì -Thiếu chất béo : thiếu năng lượng *Tóm lại : Cơ thể luôn đòi hỏi phải có đủ chất dd để nuôi sống và phát triển. Mọi sự thừa và thiếu chất dd đều có hại cho sức khỏe. *Củng cố : đọc mục có thể em chưa biết. *Dặn dò : Xem trước bài 16 – Vệ sinh an toàn thực phẩm. Tiết 40 Ngày dạy : Bài 16 : VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM Mục tiêu cần đạt Sau khi học xong bài, HS -Hiểu được thế nào là vệ sinh an toàn thực phẩm.-Hiểu nhiễm trùng và nhiễm độc thực phẩm.-Aûnh hưởng của nhiệt đối với cơ thể. B. Chuẩn bị -GV : Nghiên cứu tài liệu, lập kế hoạch dạy học. Các hình vẽ phóng to 3.14; 3.15; 3.16(sgk) -HS : Đọc, tìm hiểu trước nội dung bài. C. Tiến trình lên lớp -Ổn định -KTBC : Nhu cầu dd của cơ thể. -Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng *Giới thiệu bài GV nhắc lại vai trò của thực phẩm đối với đời sống con người. -Gv nêu vấn đề và dẫn dắt vào bài: Cần có sự quan tâm theo dõi, kiểm soát, giữ gìn VS ATTP để tránh gây ra ngộ độc thức ăn. *Hoạt động 1 I. Vệ sinh thực phẩm 1/ Thế nào là nhiễm trùng và nhiễm độc thực phẩm? -Em hãy nêu một vài loại thực phẩm dễ bị hư hỏng? - Tại sao? 2/ Aûnh hưởng của nhiệt độ đối với vi khuẩn GV cho HS xem hình 3.14sgk để HS tìm hiểu, GV phân tích và HS ghi chi tiết vào vở. -HS nghe. *Khi ăn phải một món ăn bị nhiễm trùng hoặc nhiễm độc, có thể dẫn đến ngộ độc thức ăn và rối loạn tiêu hóa,sẽ gây ra những tác hại rất nguy hiểm cho người sử dụng. +1000C-1150C: Vi khuẩn bị tiêu diệt. +500C-800C : Vi khuẩn không thể sinh nở nhưng cũng không chết hoàn toàn +00 C-370C : Vi khuẩn có thể sinh nở mau chóng +-200C- -100C:Vi khuẩn không thể sinh nở nhưng cũng không chết. I.Vệ sinh thực phẩm 1/ Thế nào là nhiễm trùng và nhiễm độc thực phẩm? -Nhiễm trùng thực phẩm: sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm. -Nhiễm độc thực phẩm : sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm. 2/ Aûnh hưởng của nhiệt độ đối với vi khuẩn *Củng cố : Tại sao phải giữ vệ sinh thực phẩm? *Dặn dò : Tìm hiểu bài TT.

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_6_bai_1516.doc