Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Bài 17-21 - Nguyễn Thị Thu Hương

I. Mục tiêu:

 - Kiến thức: Học sinh hiểu được vì sao cần phải chế biến thực phẩm.

 - Nắm được yêu cầu của các phương pháp chế biến có sử dụng nhiệt và không sử dụng nhiệt.

 - Vận dụng vào việc tổ chức cho gia đình những món ăn ngon, hợp vệ sinh.

II.Phương phỏp: Đặt vấn đề giải quyết vấn đề

III.Chuẩn bị của thầy và trò:

 - GV: Đọc SGK, hình vẽ SGK bài 18, bài soạn

 - Trò: Đọc SGK bài 18

III. Tiến trình dạy học:

1. ổn định tổ chức:

2.Kiểm tra bài cũ:

Không kiểm tra

3.B ài m ới

a. Đặt vấn đề

b.Triển khai bài:

 

doc13 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 09/06/2022 | Lượt xem: 319 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Bài 17-21 - Nguyễn Thị Thu Hương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết: 42 Bài 17: bảo quản chất dinh DƯỡng trong chế biến món ăn I. Mục tiêu: - Kiến thức: Học sinh hiểu được sự cần thiết phải bảo quản chất dinh dưỡng trong khi chế biến món ăn. - Cách bảo quản phù hợp để các chất dinh dưỡng không bị mất đi trong quá trình chế biến thực phẩm. - áp dụng hợp lý các quy trình chế biến và bảo quản thực phẩm để tạo nguồn dinh dưỡng tốt cho sức khoẻ và thể lực. II.Phương phỏp: Đặt vấn đề giải quyết vấn đề III.Chuẩn bị: - GV: Đọc SGK, hình vẽ SGK bài 17, bài soạn - Trò: Đọc SGK bài 17 IV. Tiến trỡnh dạy học: 1. Ổn định tổ chức 2’ 2.Kiểm tra bài cũ: GV: Em hóy cho biết phương phỏp chọn lọc giống vật nuụi đang được dựng ở nước ta? GV: Theo em muốn quản lý giống vật nuụi cần phải làm gỡ? 3.Bài mới a. Đặt vấn đề:SGK b.Triển khai bài: Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng 1.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới. HĐ1. Tìm hiểu cách bảo quản chất dinh dưỡng trong khi chế biến. GV: Khi chế biến món ăn cần chú ý điều gì? HS: Lưu ý: - Cho thực phẩm vào luộc hay nấu khi nước sôi - Khi nấu tránh đảo nhiều - Không nên đun lại thức ăn nhiều lần GV: Khi đun nóng ở nhiệt độ quá cao một số loại chất đạm thường dễ tan vào trong nước. Nên khi luộc thịt gà Khi sôi nên vặn nhỏ lửa. GV: ở nhiệt độ cao sinh tố A trong chất béo sẽ phân huỷ và chất béo sẽ bị biến mất. GV: Chất tinh bột dễ tiêu hơn trong quá trình đun nấu. Tuy nhiên ở nhiệt độ cao tinh bột sẽ bị cháy đen và chất dinh dưỡng sẽ bị tiêu huỷ hoàn toàn. GV: Do đó nước luộc thực phẩm nên sử dụng I. Bảo quản chất dinh dưỡng trong khi chế biến. 1.Tại sao phải quan tâm bảo quản chất dinh dưỡng trong khi chế biến món ăn? - Thực phẩm đun nấu quá lâu sẽ mất nhiều sinh tố và chất khoáng. Như sinh tố C, sinh tố nhóm B và PP - Rán lâu sẽ mất nhiều sinh tố: A,D,E,K. 2.ảnh hưởng của nhiệt độ đối với thành phần dinh dưỡng. a) Chất đạm. b) Chất béo. c) Chất đường bột d) Chất khoáng. - Khi đun nấu chất khoáng sẽ tan một phần trong nước. c) Sinh tố. - Trong quá trình chế biến các sinh tố dễ bị mất đi nhất là các sinh tố dễ tan trong nước do đó cần áp dụng hợp lý các quy trình chế biến. 4.Củng cố: - GV: Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK, phần có thể em chưa biết để củng cố bài học. 5.Hướng dẫn về nhà Về nhà học bài và trả lời toàn bộ câu hỏi cuối bài - Đọc và xem trước bài 18 các phương pháp chế biến thực phẩm. ___________________________________________ Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết: 43 các phương pháp chế biến thực phẩm I. Mục tiêu: - Kiến thức: Học sinh hiểu được vì sao cần phải chế biến thực phẩm. - Nắm được yêu cầu của các phương pháp chế biến có sử dụng nhiệt và không sử dụng nhiệt. - Vận dụng vào việc tổ chức cho gia đình những món ăn ngon, hợp vệ sinh. II.Phương phỏp: Đặt vấn đề giải quyết vấn đề III.Chuẩn bị của thầy và trò: - GV: Đọc SGK, hình vẽ SGK bài 18, bài soạn - Trò: Đọc SGK bài 18 III. Tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3.B ài m ới a. Đặt vấn đề b.Triển khai bài: Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng HĐ1. Tìm hiểu phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt GV: Nhiệt độ có tác dụng gì trong chế biến món ăn: HS: To làm cho thực phẩm chín mềm, dễ tiêu hoá GV: Bằng quan sát thực tế ở gia đình, trong môi trường nước người ta thường chế biến những món ăn nào? HS: Món luộc, nấu, kho GV: Em hãy trình bày hiểu biết của em về món luộc. GV: Dẫn dắt hình thành khái niệm. HS: Lấy ví dụ GV: Lưu ý các món luộc phải được chấm với nước chấm hoặc gia vị GV: Nêu quy trình thực hiện và yêu cầu kỹ thuật. GV: Em hãy kể tên một vài món ăn mà em biết? HS: Trả lời GV: Nêu quy trình thực hiện. GV: Nêu khái niệm HS: Đọc khái niệm SGK GV: Em hãy mô tả cách đồ sôi ở gia đình em? HS: Trả lời GV: Bổ sung và cho học sinh đọc quy trình (SGK). GV: Món hấp, đồ phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật gì? HS: Trả lời, đọc yêu cầu SGK. I.Phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt. 1.Làm chín thực phẩm trong nước. a) Luộc: K/N: Là phương pháp làm chín thực phẩm trong môi trường nước. - Trong một thời gian cần thiết để thực phẩm chín mềm. VD: Như su hào, bắp cải, su su - Quy trình thực hiện - Yêu cầu kỹ thuật b) Nấu - Là phối hợp nhiều nguyên liệu ĐV và TV có thêm gia vị trong môi trường nước. c) Kho: - Là làm chín mềm thực phẩm trong lượng nước vừa phải với vị mặn đậm đà. 2.Phương pháp làm chín thực phẩm bằng hơi nước ( Hấp , đồ ). - K/N là phương pháp làm chín thực phẩm bằng sức nóng của hơi nước. - Thực phẩm phải chín mềm, dáo nước - Hương vị thơm ngon - Màu sắc đặc trưng của món ăn 4.Củng cố: GV: Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK GV: Nêu câu hỏi củng cố bài học 5. Hướng dẫn về nhà 2/: - Về nhà học bài và trả lời toàn bộ câu hỏi cuối bài - Về nhà đọc và xem trước phần 3 và 4 SGK để giờ sau học tiếp __________________________________________ Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết: 44: các phương pháp chế biến thực phẩm ( Tiếp ) I. Mục tiêu: - Kiến thức: Học sinh hiểu được vì sao cần phải chế biến thực phẩm. - Nắm được yêu cầu của các phương pháp chế biến có sử dụng nhiệt và không sử dụng nhiệt. - Vận dụng vào việc tổ chức cho gia đình những món ăn ngon, hợp vệ sinh. II.Phương phỏp: Đặt vấn đề giải quyết vấn đề III.Chuẩn bị của thầy và trò: - GV: Đọc SGK, hình vẽ SGK bài 18, bài soạn - Trò: Đọc SGK bài 18 IV. Tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: HS1: Em hãy nêu phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt? HS2: Nêu phương pháp làm chín thực phẩm bằng hơi nước? 3.B ài m ới a. Đặt vấn đề b.Triển khai bài: Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng HĐ1. Tìm hiểu phương pháp làm chín thực phẩm bằng sức nóng trực tiếp của lửa. GV: Cho học sinh xem hình 3.22 ( SGK) và đưa ra một số ví dụ về món nướng. GV: Gia đình em có làm món nướng không? HS: Trả lời GV: Dẫn dắt hình thành khái niệm. GV: Người ta thường làm món nướng như thế nào? HS: Đọc quy trình SGK HĐ2.Tìm hiểu phương pháp làm chín thực phẩm trong chất béo. GV: Cho học sinh đọc khái niệm ( SGK). GV: Em hãy trình bày cách rán một món ăn ở gia đình em? HS: Trả lời GV: Cho học sinh đọc quy trình thực hiện và yêu cầu kỹ thuật ( SGK). GV: Gia đình em hay chế biến những món rang nào? HS: Trả lời. GV: Nêu khái niệm HS: Đọc quy trình thực hiện và yêu cầu kỹ thuật ( SGK). GV: Nêu khái niệm GV: Em hãy kể tên những món xào mà gia đình em hay làm? HS: Trả lời GV: Cho học sinh đọc phần quy trình (SGK). 3) Phương pháp làm chín thực phẩm bằng sức nóng trực tiếp của lửa. * Khái niệm: Là phương pháp làm chín thực phẩm bằng sức nóng trực tiếp của lửa. - Quy trình thực hiện. + Làm sạch nguyên liệu thực phẩm + Để nguyên hoặc cắt thái thực phẩm phù hợp. + Tẩm ướt gia vị 30/ + Nướng vàng đều 2 mặt + Trình bày món ăn + Yêu cầu kỹ thuật 4) Phương pháp làm chín thực phẩm trong chất béo. a) Rán. - Khái niệm: - Quy trình thực hiện - Yêu cầu kỹ thuật. b) Rang. - Khái niệm - Quy trình thực hiện - Yêu cầu kỹ thuật c) Xào. - Khái niệm - Quy trình thực hiện - Yêu cầu kỹ thuật - Thực phẩm chín mềm, không dai. - Thực phẩm, thực vật chín tới. - Còn lại ít nước sốt, vị vừa ăn - Giữ được màu tươi. 4.Củng cố: GV: Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK GV: Nêu câu hỏi củng cố bài học 5. Hướng dẫn về nhà - Về nhà học bài và trả lời toàn bộ câu hỏi cuối bài - Về nhà đọc và xem trước phần 3 và 4 SGK để giờ sau học tiếp. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết: 45 Bài 18: các phương pháp chế biến thực phẩm ( Tiếp ) I. Mục tiêu: - Kiến thức: Học sinh hiểu được vì sao cần phải chế biến thực phẩm. - Nắm được yêu cầu của các phương pháp chế biến có sử dụng nhiệt và không sử dụng nhiệt. - Vận dụng vào việc tổ chức cho gia đình những món ăn ngon, hợp vệ sinh. II.Phương phỏp: Đặt vấn đề giải quyết vấn đề III.Chuẩn bị của thầy và trò: - GV: Đọc SGK, hình vẽ SGK bài 18, bài soạn - Trò: Đọc SGK bài 18 IV. Tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: Em hãy kể tên những món xào mà gia đình em hay làm? 3.B ài m ới a. Đặt vấn đề b.Triển khai bài: Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng HĐ1 Tìm hiểu các phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt. GV: Em hãy kể tên một số món ăn không sử dụng nhiệt để chế biến. HS: Trả lời GV: Thực phẩm nào được sử dụng để chộn dầu giấm? HS: Trả lời. GV: Quy trình thực hiện như thế nào? HS: Trả lời GV: Khi làm cần có những yêu cầu kỹ thuật nào? HS: Trả lời GV: Chộn hỗn hợp là phương pháp làm như thế nào? HS: Trả lời GV: Quy trình thực hiện như thế nào? HS: Trả lời GV: Khi thực hiện cần có những yêu cầu kỹ thuật nào? HS: Trả lời GV: Muốn chua có mấy hình thức muối? HS: Trả lời GV: Muối xổi là phương pháp muối như thế nào? HS: Trả lời GV: Muốn nén là cách muối như thế nào? HS: Trả lời GV: Quy trình thực hiện của món muối chua như thế nào? HS: Trả lời. GV: Muối nén và muối xổi khác nhau như thế nào? HS: Trả lời II. Phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt. 1.Trộn dầu giấm. - Là cách làm cho thực phẩm bớt mùi vị chính ( thường là mùi hăng). * Quy trình thực hiện - ( SGK). * Yêu cầu kỹ thuật - ( SGK). 2.Trộn hỗn hợp. - Pha trộn các thực phẩm đã được làm chín bằng các phương pháp khác nhau. * Quy trình thực hiện - (SGK). * Yêu cầu kỹ thuật. - Giòn, ráo nước 3.Muối chua. - Là làm thực phẩm lên men vi sinh trong một thời gian cần thiết. a) Muối xổi. - Là cách làm thực phẩm lên men vi sinh trong thời gian ngắn. b) Muối nén. - Là cách làm thực phẩm lên men vi sinh trong thời gian dài. * Quy trình thực hiện món muốn chua: - ( SGK) * Yêu cầu kỹ thuật của món muối chua: - (SGK) 4.Củng cố: GV: Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK GV: Nêu câu hỏi củng cố bài học 5. Hướng dẫn về nhà 2/: - Về nhà học bài và trả lời toàn bộ câu hỏi cuối bài - Về nhà đọc và xem trước phần 3 và 4 SGK để giờ sau học tiếp. __________________________________________ Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết: 46 + 47 Bài 19: TH chộn dầu giấm rau xà lách I. Mục tiêu: - Kiến thức: Thông qua bài học, học sinh biết được món rau xà lách trộn dầu giấm. - Nắm vững quy trình thực hiện món này. - Chế biến được món ăn với yêu cầu tương tự. - Có ý thức giữ gìn vệ sinh và an toàn thực phẩm. - Vận dụng vào việc tổ chức cho gia đình những món ăn ngon, hợp vệ sinh. II.Phương phỏp: Thực hành III.Chuẩn bị của thầy và trò: - GV: SGK, Rau xà lách, hành, dấm - Trò: Đọc SGK bài 19, Rau, dấm, đường III. Tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: - Không kiểm tra. 3.B ài m ới a. Đặt vấn đề b.Triển khai bài Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng 3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới. HĐ1.Tìm hiểu quy trình. GV: Phân công cụ thể và giao trách nhiệm cho từng thành viên. GV: Gọi học sinh nhắc lại quy trình thực hiện món ăn, giáo viên theo dõi bổ sung và nhấn mạnh những điểm cần lưu ý GV: Nêu các quy trình thực hiện HS: Đọc SGK GV: Thực hành mẫu học sinh quan sát HS: Thực hành dưới sự giám sát của học sinh. . I. Quy trình thực hiện. 1.Chuẩn bị: Sơ chế nguyên liệu. - Rau xà lách nhặt sạch tách từng lá. - Thịt bò thái lát mỏng ướp gia vị. - Xào thịt bò cho ra đĩa. - Hành tây thái nhỏ ngâm giấm, đường. - Cà chua cắt lát chộn giấm đường. - Tỉa hoa ớt. 2.Chế biến. - Làm nước trộn dầu giấm. Cho 3 thìa xúp giấm + 1 thìa xúp đường + 1/2 thìa cà phê muối khuấy tan với tiêu, tỏi đã phi vàng. - Trộn rau: Cho xà lách + hành tây + cà chua vào một khay to đổ hỗn hợp dầu giấm vào trộn đều tay. 3.Trình bày sản phẩm. - Xếp hồn hợp xà lách vào đĩa, chọn 1 ít lát cà chua bày sung quanh trên đẻ hành tây, trên cùng là thịt bò bày vào đĩa rau, trang trí rau thơm, ớt tỉa hoa. 4.Củng cố: - Các tổ trình bày sản phẩm, tự nhận xét đánh giá sản phẩm của mình, dọn dẹp vệ sinh nơi làm việc - GV: Nhận xét, rút kinh nghiệm về hương vị dầu giấm, cách trình bày đĩa rau5. Hướng dẫn về nhà 2/: - Thực hiện trộn dầu giấm chỉ nên thực hiện trước bữa ăn 5/ - Có thể chỉ trộn dầu giấm cà chua, hành tây, xà lách không cần thịt bò. Tiết: 48 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 20: TH chộn hỗn hợp rau muống I. Mục tiêu: - Kiến thức: Thông qua bài học, học sinh biết được món rau muống trộn dầu giấm. - Nắm vững quy trình thực hiện món này. - Chế biến được món ăn với yêu cầu tương tự. - Có ý thức giữ gìn vệ sinh và an toàn thực phẩm. - Vận dụng vào việc tổ chức cho gia đình những món ăn ngon, hợp vệ sinh. II.Phương phỏp: Thực hành II.Chuẩn bị của thầy và trò: - GV: SGK, Rau muống, hành, dấm - Trò: Đọc SGK bài 20, Rau, dấm, đường III. Tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3.B ài m ới a. Đặt vấn đề b.Triển khai bài IV. Tiến trình dạy học: Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng HĐ1.Giới thiệu bài thực hành. GV: Phân công các tổ nhóm thực hành, yêu cầu thực hành theo đúng quy trình, đúng kỹ thuật chế biến HĐ2. Tìm hiểu quy trình thực hành. GV: Hướng dẫn học sinh làm thao tác quy trình chuẩn bị sau: - Rau muống: Nhặt bỏ lá và cọng già, cắt khúc, chẻ nhỏ, ngâm nước. - Thịt tôm: rửa sạch, ngâm vào nước mắm pha tranh + tỏi + ớt cho ngấm gia vị. - Thịt luộc: Thái lát mỏng ngâm vào nước mắm cùng với tôm. - Củ hành khô: bóc vỏ rửa sạch, thái lát mỏng ngâm vào nước giấm. - Rau thơm: Nhặt rửa sạch, cắt nhỏ. HS: Thực hiện dưới sự giám sát của giáo viên GV: Hướng dẫn học sinh làm nước trộn. Trộn tranh + tỏi + ớt + đường + giấm, khuấy đều, pha chế ngon, vừa miệng, độ chua cay, ngọt mặn hợp khẩu vị. HS: Thực hành dưới sự giám sát của giáo viên. GV: Hướng dẫn học sinh, vớt rau muống, hành để ráo nước, trộn đều rau muống và hành, cho vào đĩa, xếp thịt và tôm lên trên, sau đó rưới đều nước trộn nộm. HS: Thực hành dưới sự giám sát của giáo viên. GV: Yêu cầu học sinh trình bày sản phẩm sáng tạo, màu sắc hấp dẫn, giữ được màu sắc đặc trưng của nguyên liệu. I. Nguyên liệu. - SGK II. Quy trình thực hành. 1) Chuẩn bị: - SGK 2) Chế biến. * Làm nước trộn nộm. - SGK * Trộn nộm. - SGK 3) Trình bày sản phẩm. - Rải rau thơm và lạc lên trên đĩa nộm, cắt ớt, tỉa hoa trên cùng. 4.Củng cố. GV: Nhận xét về sự chuẩn bị dụng cụ, vật liệu, vệ sinh an toàn lao động của các nhóm trong khi thực hành. GV: Chấm sản phẩm của các tổ. 5. Hướng dẫn về nhà 2/: - Về nhà học bài đọc và xem trước phần thực hành tự chọn Chuẩn bị rau cải, muối, nồi để giờ sau thực hành luộc rau. __________________________________________ Tiết 50 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 20: TH chộn hỗn hợp rau muống ( Luộc rau cải ) I. Mục tiêu: - Kiến thức: Thông qua bài học, học sinh biết được món rau cải luộc - Nắm vững quy trình thực hiện món này. - Chế biến được món ăn với yêu cầu tương tự. - Có ý thức giữ gìn vệ sinh và an toàn thực phẩm. - Vận dụng vào việc tổ chức cho gia đình những món ăn ngon, hợp vệ sinh. II.Phương phỏp: Thực hành III.Chuẩn bị của thầy và trò: - GV: SGK, Rau cải, muối, nồi - Trò: Đọc SGK bài 20, Rau, muối, nồi III. Tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3.B ài m ới a. Đặt vấn đề b.Triển khai bài Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng HĐ1.Giới thiệu bài thực hành. GV: Phân công các tổ nhóm thực hành, yêu cầu thực hành theo đúng quy trình, đúng kỹ thuật chế biến HĐ2. Tìm hiểu quy trình thực hành. GV: Hướng dẫn học sinh: - Nhặt bỏ rau già, úa, giập và rửa sạch - Đun nước sôi, bỏ vào một ít muối, sau đó cho rau vào đảo đều. - Đợi nước sôi tiếp, đảo thêm vài lần cho rau chín đều. - Sau khi rau chín tới, vớt ra rổ sạch và trình bày vào đĩa. HS: Thực hành dưới sự giám sát của giáo viên GV: Lưu ý các loại rau quả đều có cách luộc giống nhau, tuỳ theo tình chất của mỗi loại mà thời gian luộc có khác nhau. Các loại rau quả mềm, ít xơ thì thời gian luộc nhanh hơn. Rau luộc khá bổ dưỡng vì có muối khoáng và sinh tố của rau hoà tan vào. I. Nguyên liệu. - Chọn rau tươi, không sâu, úa. II. Quy trình thực hiện. - SGK 4.Củng cố. GV: Nhận xét về sự chuẩn bị dụng cụ, vật liệu, vệ sinh an toàn lao động của các nhóm trong khi thực hành. GV: Chấm sản phẩm của các tổ. 5. Hướng dẫn về nhà 2/: - Về nhà học bài đọc và xem trước bài 21 Chuẩn bị bữa ăn hợp lý trong gia đình., chuẩn bị tranh, ảnh một số bữa ăn. __________________________________ Tiết 51 Ngày soạn: Ngày dạy Bài 21: tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình I. Mục tiêu: - Kiến thức: Thông qua bài học, học sinh hiểu được thế nào là bữa ăn hợp lý. - Nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình. - Hiểu được tính hiệu quả của bữa ăn hợp lý. - Yêu thích công việc, thích tìm tòi khám phá để tổ chức hoặc đề xuất được bữa ăn ngon, bổ, ít tốn kém và không lãng phí. - Vận dụng vào việc tổ chức cho gia đình những món ăn ngon, hợp vệ sinh. II.Phương phỏp: Đặt vấn đề giải quyết vấn đề III.Chuẩn bị của thầy và trò: - GV: SGK, thực đơn các bữa ăn hàng ngày, tranh ảnh một số bữa ăn tiêu biểu - Trò: Đọc SGK bài 21, IV. Tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: - Không kiểm tra. 3.B ài m ới a. Đặt vấn đề b.Triển khai bài Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng HĐ1.Tìm hiểu thế nào là bữa ăn hợp lý. GV: Nêu vấn đề hình thành khái niệm bữa ăn hợp lý. - Cơ thể con người tự bản thân nó có những đòi hỏi về chất ( thức ăn) để duy trì sự sống, sự tồn tại và phát triển. Nếu cung cấp cho cơ thể đầy đủ chất dinh dưỡng thông qua con đường ăn uống thì ta xẽ có một sức khoẻ dồi dào.. Trong bữa ăn có sự phối hợp những thành phần có đầy đủ chất dinh dưỡng cần thiết và theo tỷ lệ thích hợp. GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức, bữa ăn hợp lý cần những thành phần nào? HS: Trả lời GV: Cho ví dụ về cấu tạo một bữa ăn thường ngày của gia đình. HS: Nhận xét HĐ2.Tìm hiểu cách phân chia số bữa ăn trong ngày. GV: Nêu vấn đề ngoài việc cấu tạo thực đơn của bữa ăn, việc phân chia số bữa ăn trong ngày có vai trò như thế nào đối với đời sống con người? HS: Trả lời GV: Thông thường mỗi ngày chúng ta ăn bao nhiêu bữa? HS: Trả lời. GV: ở mỗi vùng để phù hợp với sinh hoạt họ bố trí thời gian và bữa ăn trong ngày có thể không giống nhau, điều kiện kinh tế cũng ảnh hưởng đến vấn đề này. Các em có thể phân biệt được bữa nào là bữa chính, bữa phụ trong ngày. 1.Thế nào là bữa ăn hợp lý? - Chọn đủ thực phẩm thuộc các nhóm dinh dưỡng để kết hợp thành một bữa ăn hoàn chỉnh ( nhóm giàu chất đạm, giàu chất đường bột, giàu chất béo, giàu khoáng chất và vitamin). - Ví dụ: Món ăn - Đậu sốt cà chua - Tôm rang - Bắp cải luộc - Cà muối Chất dinh dưỡng - Đường, bột, béo - Đạm, khoáng - Vitamin, sơ - Khoáng, sơ 2.Phân chia số bữa ăn trong ngày. - Bữa sáng - Bữa chưa - Bữa tối 4 Củng cố: - ăn uống đúng bữa, đúng giờ, đúng mức, đủ năng lượng, đủ chất dinh dưỡng là điều kiện cần thiết để đảm bảo sức khoẻ và góp phần tăng tuổi thọ. 5. Hướng dẫn về nhà : - Về nhà học bài và đọc SGK hiểu thế nào là bữa ăn hợp lý? Liên hệ bữa ăn hợp lý gia đình. - Về nhà chuẩn bị tiết 2 phần III nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình.

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_6_bai_17_21_nguyen_thi_thu_huong.doc