Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Bài 21: Tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình (Tiếp theo) - Nguyễn Tín Nhiệm

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Trình bày được nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lí.

2. Kĩ năng: Tổ chức được bữa ăn ngon, bổ phù hợp với điều kiện tài chính và đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng cho các thành viên trong gia đình.

3. Thái độ: -Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tế và làm việc theo quy trình.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

 - Tham khảo chuẩn kiến thức, kĩ năng và phương pháp tích hợp giáo dục môi trường.

- Nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, SGV, tài liệu tham khảo có liên quan.

2. Học sinh:

- Tìm thực đơn cho 2 bữa ăn hàng ngày của gia gia đình.

- Xem trước phần III bài 21. Trả lời câu hỏi 1 trang 108 SGK.

 

doc3 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 13/06/2022 | Lượt xem: 343 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Bài 21: Tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình (Tiếp theo) - Nguyễn Tín Nhiệm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29 Tiết 55 Ngày soạn: Ngày dạy:.. BÀI 21: TỔ CHỨC BỮA ĂN HỢP LÝ TRONG GIA ĐÌNH (tiếp theo) MỤC TIÊU: Kiến thức: Trình bày được nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lí. Kĩ năng: Tổ chức được bữa ăn ngon, bổ phù hợp với điều kiện tài chính và đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng cho các thành viên trong gia đình. Thái độ: -Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tế và làm việc theo quy trình. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Tham khảo chuẩn kiến thức, kĩ năng và phương pháp tích hợp giáo dục môi trường. - Nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, SGV, tài liệu tham khảo có liên quan. 2. Học sinh: - Tìm thực đơn cho 2 bữa ăn hàng ngày của gia gia đình. - Xem trước phần III bài 21. Trả lời câu hỏi 1 trang 108 SGK. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 5’ 1’ 10’ 4’ 9’ 9’ Ổn định tổ chức lớp : Kiểm tra bài cũ : Bài mới : III. Nguyên tắc tổ chức bữa ăn trong gia đình: 1. Nhu cầu của các thành viên trong gia đình: - Muốn tổ chức bữa ăn hợp lí trong gia đình phải dựa vào lứa tuổi, giới tính, thể trạng, công việc của mỗi thành viên trong gia đình. 2. Điều kiện tài chính: - Cân nhắc số tiền hiện có để đi chọ mua thực phẩm. - Một bữa ăn đủ chất dinh dưỡng không cần phải đắt tiền. 3. Sự cân bằng chất dinh dưỡng: Cần chọn đủ thực phẩm của 4 nhóm thức ăn để tạo thành bữa ăn ngon miệng và cân bằng dinh dưỡng. 4. Thay đổi món ăn: Tránh nhàm chán, ăn ngon miệng, tăng thêm phần hấp dẫn. - Yêu cầu lớp trưởng báo cáo - Thế nào là bữa ăn hợp lí? - Để đảm bảo sức khỏe và góp phần tăng thêm tuổi thọ ta phải làm gì? à Giới thiệu bài mới: Khi tổ chức một bữa ăn hợp lí ta cần quan tâm đến yếu tố nào? Để hiểu rõ hơn mời các em tìm hiểu tiếp bài 21. * Hoạt động 1 - Em hãy nêu ví dụ về một bữa ăn hợp lí trong gia đình và giải thích tại sao bữa ăn đó là hợp lí? - Gọi HS khác nhận xét, phân tích chất dinh dưỡng và GV kết luận - Yêu cầu HS quan sát tranh 3.24 và hỏi: àMuốn tổ chức bữa ăn hợp lí phải dựa trên các nguyên tắc nào? - GV yêu cầu HS đọc ví dụ SGK - Nhu cầu dinh dưỡng của các thành viên trong gia đình như thế nào? - Gia đình em có những thành viên nào? -Vậy khi chọn mua thực phẩm chú ý điều gì? - GV kết luận và cho HS ghi bài. - GV nêu vấn đề điều kiện tài chính có ảnh hưởng gì đến chọn mua thực phẩm không? - GV nêu thêm để mua thực phẩm cần thiết với số tiền hiện có khi đi chợ cần phải cân nhắc kĩ càng. - Một bữa ăn đủ chất dinh dưỡng cần phải tốn nhiều tiền đúng hay sai? - Vậy không tốn nhiều tiền nhiều ta phải lựa chọn thực phẩm như thế nào? Cho ví dụ - Khi quan tâm điều kiện tài chính ta thực hiện tốt những yếu tố nào? - Thế nào là cân bằng dinh dưỡng? - Em hãy nhắc lại giá trị dinh dưỡng của 4 nhóm thức ăn - Việc cân bằng dinh dưỡng thể hiện qua việc gì? - Để tạo thành bữa ăn ngon miệng và cân bằng sinh dưỡng cần chọn thực phẩm như thế nào? - Tại sao phải thay đổi món ăn? -GV yêu cầu HS tìm 2-3 ví dụ thể hiện sự thay đổi món ăn - Gọi HS nhận xét, bổ sung - Nhận xét, kết luận - Giải thích thêm: Trong bữa ăn không nên có 2 món ăn cùng loại thực phẩm hoặc cùng phương pháp chế biến. - GV chốt ý, ghi bảng - Lớp trưởng báo cáo - Phối hợp đủ các loại thực phẩm - Ăn đúng bữa, đúng giờ, đúng mức, đủ năng lượng và đủ chất - Lắng nghe và suy nghĩ VD: Canh chua cá lóc + tép rang + thịt kho + dưa cải + cơm. - Nhận xét và lắng nghe kết luận của GV. - Quan sát tranh 3.24 và trả lời: Bữa ăn hợp lí vì có đủ các nhóm chất dinh dưỡng với tỉ lệ thích hợp. - Dựa vào 4 nguyên tắc: - Nhu cầu của các thành viên trong gia đình. - Điều kiện tài chính. - Sự cân bằng chất dinh dưỡng. - Thay đổi món ăn. - Đọc ví dụ SGK - Tùy thuộc và giới tính, thể trạng, công việc thì nhu cầu khác nhau. - Ông bà, cha mẹ, anh chị em (tùy từng gia đình). - Nhu cầu của các thành viên trong gia đình. - HS ghi bài - HS trả lời theo hiểu biết của mình: Có ảnh hưởng về số lượng và chất lượng thực phẩm. - Chú ý lắng nghe. - Sai. Vì chúng ta có thể thay thế thực phẩm mà vẫn đảm bảo đủ chất dinh dưỡng và đủ tiền. - Thay đổi thực phẩm trong cùng một nhóm. Thịt được thay thế bằng đậu phụ. - Cân nhắc số tiền hiện có và thay đổi thực phẩm để đảm bảo đủ tiền - Chọn thực phẩm đủ 4 nhóm chất dinh dưỡng để kết hợp thành bữa ăn chính. - Nhắc lại giá trị dinh dưỡng của 4 nhóm thức ăn.và ghi bài. - Việc chọn mua thực phẩm phù hợp. - Cần chọn đủ thực phẩm của 4 nhóm. à Để tránh nhàm chán, ăn ngon miệng. à Thay đổi thực phẩm chế biến. - Phối hợp nhiều thực phẩm. - Thay đổi cách chế biến. - Thay đổi hình thức trình bày. - HS tìm ví dụ: Ngày trước Ngày sau - Cá kho - Canh cá lóc - Rau luộc - Cá chiên - Canh thịt -Rỏi rau muống - Nhận xét, bổ sung - Chú ý quan sát và lắng nghe. - Chú lắng nghe. - HS ghi bài 5’ 4. Củng cố: Nội dung hoạt động 1 - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ - Em hãy nêu những yếu tố cần thiết để tổ chức bữa ăn hợp lí? - Hãy kể tên các món ăn hàng ngày mà em đã dùng và nhận xét đã hợp lí chưa? - Đọc ghi nhớ - Đảm bảo 4 yếu tố trong nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lí. - HS trả lời. 5. Dặn dò: (1 phút) - Về nhà xem lại bài và học bài. - Xem trước bài 22. Phần I. Xây dựng thực đơn.

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_6_bai_21_to_chuc_bua_an_hop_ly_trong_g.doc