I. Mục tiêu:
1. Kiến thức.
- Biết các dụng cụ và vật liệu cắm hoa
- Biết các nguyên tắc cắm hoa cơ bản
2. Kĩ năng:
Cắm được nhũng lọ hoa trang trí cho căn phòng của gia đình đẹp và thơ mộng hơn
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, say mê học tập bộ môn.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
Chuẩn bị giáo án, sách giáo khoa, một số tranh ảnh hoa và cây cảnh.
2. Học sinh:
Chuẩn bị sách giáo khoa, đồ dùng học tập, vở ghi.
III. Nội dung:
1. Ổn định lớp: 6A
6B
2. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu các vị trí cắm hoa trong phòng
TL: SGK trang 50
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: Hoa có rất nhiều loại và làm cho thiên nhiên tươi đẹp hơn. Để cho căn phòng thêm thơ mộng chúng ta có thể hái những bó hoa tươi và đẹp để trang trí cho căn phòng. Tuy nhiên, nếu không có cách cắm hoa trang trí hợp lí thì sẽ làm mất tác dụng của những bông hoa đó. Bìa học hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu để tìm hiểu các cách cắm hoa trang trí cho căn phòng:
4 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 09/06/2022 | Lượt xem: 287 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Chương 2: Trang trí nhà ở - Bài 13: Cắm hoa trang trí (Tiết 1) - Vũ Quang Vinh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: .
Ngày dạy: .
Tiết: ..
Bài 13. Cắm hoa trang trí(T1)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức.
- Biết các dụng cụ và vật liệu cắm hoa
- Biết các nguyên tắc cắm hoa cơ bản
2. Kĩ năng:
Cắm được nhũng lọ hoa trang trí cho căn phòng của gia đình đẹp và thơ mộng hơn
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, say mê học tập bộ môn.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
Chuẩn bị giáo án, sách giáo khoa, một số tranh ảnh hoa và cây cảnh.
2. Học sinh:
Chuẩn bị sách giáo khoa, đồ dùng học tập, vở ghi.
III. Nội dung:
1. ổn định lớp: 6A
6B
2. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu các vị trí cắm hoa trong phòng
TL: SGK trang 50
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: Hoa có rất nhiều loại và làm cho thiên nhiên tươi đẹp hơn. Để cho căn phòng thêm thơ mộng chúng ta có thể hái những bó hoa tươi và đẹp để trang trí cho căn phòng. Tuy nhiên, nếu không có cách cắm hoa trang trí hợp lí thì sẽ làm mất tác dụng của những bông hoa đó. Bìa học hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu để tìm hiểu các cách cắm hoa trang trí cho căn phòng:
Bài 13. Cắm hoa trang trí (T1)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HĐ1.Tìm hiểu dụng cụ cắm hoa.
- GV: Cho học sinh quan sát một số bình cắm hoa.
- GV: Bình cắm hoa thường có hình dáng ntn? Chất liệu ra sao?
- HS: Bát, lãng hoa cao thấp khác nhau.
- GV: Bổ sung.
- GV: Người ta thường dùng những dụng cụ nào để giữ hoa
- HS: Bàn chông, mút
- GV: Bổ sung
- GV: Để cắt cuống hoa và sửa cánh hoa người ta thường dùng những dụng cụ nào?
- HS: Trả lời
- GV: Nhận xét bổ sung
- GV: Cho học sinh xem một số tranh ảnh cắm hoa nghệ thuật.
- GV: Người ta thường dùng những vật liệu nào để cắm hoa?
- HS: Trả lời.
HĐ2.Tìm hiểu nguyên tắc cắm hoa cơ bản.
- GV: Đưa ra một số cánh cắm hoa không hợp lý và hợp lý?
- GV: Cách cắm hoa nào hợp lý hơn?
- HS: Các nhóm thảo luận đại diện nhóm trả lời câu hỏi.
- HS: Nhận xét chéo
- GV: bổ sung
- GV: Cho học sinh xem hình 2.20 SGK.
- HS: Chú ý quan sát.
- GV: Đưa ra một số cách phối màu hoa và lọ
- GV: Cách chọn màu hoa và bình hợp lý chưa?
- HS: Trả lời.
- GV: Quan sát ngoài thiên nhiên các em thấy vị trí các bông hoa nở ntn?
- HS: Bông thấp, bông cao
- GV: Cho học sinh xem tranh ảnh, cách cắm hoa.
- GV: Vị trí các bông hoa phụ thuộc vào độ nở ntn?
- HS: Trả lời.
- GV: Xác định tỷ lệ đó ntn?
- HS: Trả lời
- GV: Cho học sinh quan sát hình 2.22
- GV: Vị trí đặt bình hoa có phù hợp không?
- HS: Phù hợp.
I. Dụng cụ và vật liệu cắm hoa.
1. Dụng cụ cắm hoa.
- Bình cắm hoa hình dáng kích cỡ đa dạng, bát lãng chất liệu gốm sứ thuỷ tinh.
* Dụng cụ giữ hoa.
- Mút xốp hoặc bàn chông.
*Dụng cụ để cắt tỉa hoa.
- Dao, kéo sắc, mũi nhọn.
- Bình phun nước, dây kẽm uốn cành lá băng dính.
2.Vật liệu cắm hoa.
- Hoa tươi, hoa khô, hoa giả.
- Các loại cành: Mi mô sa, thuỳ trúc, mai.. các loại lá.
II. Nguyên tắc cắm hoa cơ bản.
1.Chọn hoa và bình cắm phù hợp với hình dáng màu sắc.
- Hoa súng hợp với bình thấp.
- Hoa dơn: Bình cao.
- Trọng một bình có thể cắm nhiều loại hoa.
2.Sự cân đối về kích thước giữa cành hoa và bình cắm.
- Hoa nở bông thấp, bông cao.
- Bông nở càng to cắm sát miệng bình, nụ thì cắm cao hơn.
- Độ dài cành.
- Cành chính 1.
- Cành chính 2.
- Cành phụ T.
3.Sự phù hợp giữa bình hoa và vị trí cần trang trí.
- Góc nhỏ: Lọ cao.
- Bàn ăn: Bình hoa thấp, vừa.
4. Củng cố:
- GV: Chú ý học sinh về kí hiệu cành hoa
- GV: Nhắc nhở luôn để bình hoa tươi và nơi thoáng mát
5. Nhắc nhở:
Về nhà học bài và trả lời các câu hỏi SGK
Ngày soạn: .
Ngày dạy: .
Tiết: ..
Bài 13. Cắm hoa trang trí (T2)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức.
- Biết các dụng cụ và vật liệu cắm hoa
- Biết các nguyên tắc cắm hoa cơ bản
2. Kĩ năng:
Cắm được nhũng lọ hoa trang trí cho căn phòng của gia đình đẹp và thơ mộng hơn
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, say mê học tập bộ môn.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
Chuẩn bị giáo án, sách giáo khoa, một số tranh ảnh hoa và cây cảnh.
2. Học sinh:
Chuẩn bị sách giáo khoa, đồ dùng học tập, vở ghi.
III. Nội dung:
1. ổn định lớp: 6A
6B
2. Kiểm tra bài cũ:
? Vẽ kí hiệu các cành theo quy ước cắm hoa
TL: SGK trang 55
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: Hoa có rất nhiều loại và làm cho thiên nhiên tươi đẹp hơn. Để cho căn phòng thêm thơ mộng chúng ta có thể hái những bó hoa tươi và đẹp để trang trí cho căn phòng. Tuy nhiên, nếu không có cách cắm hoa trang trí hợp lí thì sẽ làm mất tác dụng của những bông hoa đó. Bìa học hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu để tìm hiểu các cách cắm hoa trang trí cho căn phòng:
Bài 13. Cắm hoa trang trí (T2)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HĐ1.Tìm hiểu sự chuẩn bị:
- GV: Nêu cách bảo quản và giữ hoa cho tươi lâu.
- GV: Cắt hoa vào buổi sáng, nhúng vết cắt vào nước nóng 1-2 phút
- HS: Nhận xét.
- GV: Bổ xung.
HĐ2.Tìm hiểu quy trình thực hiện.
- GV: Khi cắm một bình hoan cần cắm theo quy trình thì sẽ đạt được hiệu quả.
- GV: Gọi 2 học sinh đọc mục 2 phần III.
- HS: Đọc bài.
- GV: Thao tác mẫu.
- HS: Quan sát, khắc sâu lý thuyết.
- GV: Củng cố chốt lại vấn đề.
- HS: Ghi vở.
- GV: Có thể giới thiệu tranh ảnh về một số bình hoa
III. Quy trình cắm hoa.
1.Chuẩn bị.
- Cắt hoa vào buổi sáng, tỉa bớt là cho vào xô ngập nửa thân.
- Sau khi cắt nhúng vết cắt vào nước nóng, hoặc đốt cháy phần gốc. Cho vào nước dấm hoặc thả C và B1 vào đó, tuỳ vào từng loại hoa, cách sử lý khác nhau ( H2.23)
2.Quy trình thực hiện.
- Cần lựa chọn hoa, lá bình cắm phù hợp với dạng cắm.
- Cắt cành và cắm các cành chính trước.
- Đặt bình hoa vào vị trí cần trang trí.
4. Củng cố:
- GV: Cho học sinh đọc ghi nhớ sgk
- GV: Chăm sóc hoa cũng như chăm sóc cho căn phòng của mình đẹp, sạch sẽ hơn
5. Nhắc nhở:
- Về nhà học bài và trả lời các câu hỏi SGK
- Chuẩn bị bài :
Bài 14. Thực hành
Cắm hoa
File đính kèm:
- giao_an_cong_nghe_lop_6_chuong_2_trang_tri_nha_o_bai_13_cam.doc