I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
Trình bày được yêu cầu của việc sắp xếp đồ đạc trong từng khu vực hợp lý, tạo sự thoải mái cho mọi thành viên trong gia đình.
2. Kỹ năng: vận dụng được các kiến thức đã học vào thực tế để sắp xếp đồ đạc ở góc học tập, chỗ ngủ của bản thân. . . ngăn nắp thuận tiện cho việc sử dụng.
3. Thái độ: có nhận thức đúng đắn trong việc sắp xếp nhà ở hợp lý tạo cho môi trường sống thoải mái, thuận tiện.
II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định lớp
61: ;62:
2. Bài cũ
Nhà ở có vai trò như thế nào đối với đời sống con người? Tại sao lại phải phân chia các khu vực trong từng nơi ở của gia đình?
- Vai trò của nhà ở đối với đời sống của mỗi người: (5đ)
- Ý nghĩa của việc phân chia các khu vực trong nhà ở: (5đ)
3. Bài mới: Các loại đồ đạc và cách sắp xếp chúng trong từng khu vực là rất khác nhau, tùy điều kiện và ý thích của từng gia đình
2 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 11/06/2022 | Lượt xem: 395 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Chương 2: Trang trí nhà ở - Tiết 20: Sắp xếp đồ đạc hợp lý trong gia đình (Tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS:10/10/2011
ND:13/10/2011
TIẾT20 SẮP XẾP HỢP LÝ ĐỒ ĐẠC TRONG GIA ĐÌNH (tt)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
Trình bày được yêu cầu của việc sắp xếp đồ đạc trong từng khu vực hợp lý, tạo sự thoải mái cho mọi thành viên trong gia đình.
2. Kỹ năng: vận dụng được các kiến thức đã học vào thực tế để sắp xếp đồ đạc ở góc học tập, chỗ ngủ của bản thân. . . ngăn nắp thuận tiện cho việc sử dụng.
3. Thái độ: có nhận thức đúng đắn trong việc sắp xếp nhà ở hợp lý tạo cho môi trường sống thoải mái, thuận tiện.
II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định lớp
61: ;62:
2. Bài cũ
Nhà ở có vai trò như thế nào đối với đời sống con người? Tại sao lại phải phân chia các khu vực trong từng nơi ở của gia đình?
- Vai trò của nhà ở đối với đời sống của mỗi người: (5đ)
- Ý nghĩa của việc phân chia các khu vực trong nhà ở: (5đ)
3. Bài mới: Các loại đồ đạc và cách sắp xếp chúng trong từng khu vực là rất khác nhau, tùy điều kiện và ý thích của từng gia đình
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀHỌC SINH
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Tìm hiểu về việc sắp xếp đồ đạt hợp lý trong nhà ở
GV nhắc lại các đồ đạc sắp xếp ở các vị trí sinh hoạt trong gia đình phải được sắp xếp sao cho: dễ nhìn, dễ lấy, dễ thấy , dễ tìm.
Ngoài ra việc sắp xếp đồ đạc trong gia đình còn phải bảo đảm sự an toàn cho người sử dụng và các đồ đạc ấy cũng giữ gìn sạch sẽ, bảo quản đúng quy cách nhằm tăng giá trị và thời gian sử dụng.
GV nêu một số ví dụ:
- Phích chứa nước sôi của gia đình em thường đặt ở đâu?
- Phích nước sôi có nguy hiểm không? Cần phải đặt phích như thế nào để giảm bớt sự nguy hiểm đó ?
- Nếu nước sôi tràn ra ngoài rất nguy hiểm. Định ví trí cố định không bị đổ, dễ lấy, thuận tay, ít tiếp xúc với người qua lại, nhất là trẻ em. . .
- Do không quan tâm đến vị trí đặt. Để lung tung không thống nhất chổ để. Cần thống nhất chổ để cố định.
=>Để phích như thế nào là hợp lý?
- Có khi nào em cần dùng đến hộp quẹt mà không tìm thấy không? Theo em nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng đó? Em sẽ khắc phục điều này như thế nào?
- Em hãy sắp xếp sách vở và đồ dùng học tập hợp lý trong cặp sách của buổi học hôm nay?
GV đi đến kết luận chung và cho HS ghi vở.
Hoạt dộng 2 : Tìm hiểu một số ví dụ về bố trí, sắp xếp đồ đạc trong nhà ở của Việt Nam.
GV hướng dẫn cho HS quan sát các hìmh 2.4, 2.5, 2.6 ở SGK, thảo luận nhóm để nêu lên những hiểu biết về nhà ở của từng địa phương.
Yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc.
GV thống nhất và nêu két luận về đặc điểm chung của nhà thành phố, thị xã, thị trấn, miền núi.
II. Sắp xếp đồ đạt hợp lý trong nhà ở.
2. Sắp xếp đồ đạc trong từng khu vực:
- Mỗi khu vực có những đồ đạc cần thiết và được sắp xếp hợp lý, có tính thẩm mỹ, thề hiện cá tính của chủ nhân.
- CaÙch bố trí đồ đạc cần thuận tiện, thẩm mỹ song cũng lưu ý đến sự an toàn và dễ lâu chùi, quét dọn.
3. Một số ví dụ về bố trí, sắp xếp đồ đạc trong nhà ở của Việt Nam.
a. Nhà ở thành phố, thị xã, thị xã, thị trấn.
b. Nhà ở miền núi.
4. Củng cố
- Yêu cầu HS đọc kỹ nội dung phần ghi nhớ SGK/39.
- Sắp xếp đồ đạc trong khu vực sinh hoạt như thế nào là hợp lý.
5. Dặn dò
- Về nhà học thuộc phần kiến thức ghi vở và phần ghi nhớ ở SGK.
- Nghiên cứu kỹ nội dung bài thực hành.
- Chuẩn bị 1 tấm bìa cứng( hoặc xốp) 40x25cm, 1 mô hình cái giường, tủ, bàn học, ghế, tủ quần áo, giá sách.
File đính kèm:
- giao_an_cong_nghe_lop_6_chuong_2_trang_tri_nha_o_tiet_20_sap.doc