Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Chương trình cả năm - Lê Thị Bích Hồng

A. Mục tiêu:

- Qua bài này học sinh biết được nguồn gốc, tính chất các loại vải thiên nhiên, vải sợi hoá học, vải sợi pha.

B. Chuẩn bị:

- Chuẩn bị tranh, bộ mẫu các loại vải, nước lạnh, bật lửa.

C. Các hoạt động dạy học:

 1. Bài cũ :

 - Trong gia đình có những công việc gì phải làm ?

 - Em đã làm được những công việc gì ?

 2. Bài mới:

Cho học sinh xem tranh hình 1.1. Cho biết vải thiên nhiên gồm những loại nào?

?Ngoài ra còn loại vải nào khác nữa?

 ?Các loại vải khác nhau thì có điều gì khác nhau?

 ?Thấm nước hai loại vải đó xem loại nào thấm nhiều hơn?

 Giáo viên: Vò sợi vải đốt, học sinh bóp tro nhận xét.

Cho học sinh quan sát hình 1.2.

 ? Điền vào khoảng trống. và ghi vào vở.

 ?Nguyên liệu ban đầu thế nào?

 ?Nguyên liệu có nhiều không?

 ?Có thể sản xuất nhanh hơn không?

? Sau khi đốt vải, vò than ta thấy thế nào?

 ?Vò vải ta có nhận xét gì?

 ?Vì sao vải sợi hoá học sử dụng nhiều hơn khi may mặc? I.Nguồn gốc tính chất của các loại vải:

1.Vải sợi thiên nhien:

a. Nguồn gốc:

- Cây bông: Cho ta vải sợi bông.

- Con tằm: Cho ta vải tơ tằm.

b.Tính chất :

 Vải sợi bông, vải tơ tằm có độ hút ẩm cao nên mặc thoáng mát nhưng dễ bị nhàu

 Vải bông giặt lâu khô, khi đốt sợi vải tro bóp dễ tan.

2. Vải sợi hoá học

a.Nguồn gốc:

Từ chất xen lu lô của gỗ, tre, nứa và một số lấy từ dầu mỏ, than đá,.

Nguyên liệu ban đầu không có sợi.

Vải sợi nhân tạo và vải sợi tổng hợp.

- Sợi Visco, Axe Tát, gỗ tre nứa.

- Sợi nilon, sợi Pôlyeste, dầu mỏ, than đá.

b.Tính chất :

- Vải sợi nhân tạo mặc thoáng mát, ít nhàu hơn và bị cứng lại ở trong nước. Khi đốt sợi vải tro bóp dễ tan.

- Vải sợi tổng hợp mặc bí vì ít thấm mồ hôi, vải đa dạng, bền, đẹp, giặt mau khô và không bị nhàu. Tro vón cục, bóp không tan.

 

doc122 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 10/06/2022 | Lượt xem: 204 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Chương trình cả năm - Lê Thị Bích Hồng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 2 ngày 22 tháng 8 năm 2011 TIẾT 1: BÀI MỞ ĐẦU A. Mục tiêu: - Biết khái quát vai trò của gia đình và kinh tế gia đình. - Nắm mục tiêu, nội dung chương trình và SGK công nghệ lớp 6, những yêu cầu đổi mới phương pháp học tập. - Làm cho học sinh ham thích học bộ môn . B. Chuẩn bị: - SGK và tài liệu tham khảo. C. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ : - GV giới thiệu môn học. 2.Bài mới : ? Gia đình là gì ? ?Để gia đình tồn tại thì các thành viên phải thế nào? ? Trong gia đình có những công việc gì phải làm? ? Hiện nay ở nước ta kinh tế gia đình được Nhà nước khuyến khích như thế nào? Giáo viên giới thiệu SGK: Nêu những yêu cầu về kiến thức , kỹ năng và thái độ, phương pháp học tập để học sinh nắm. HS đọc SGK 1.Vai trò của gia đình và kinh tế gia đình: - Gia đình là nền tảng của xã hội ,ở đó mỗi ngươì được sinh ra,lớn lên,được nuôi dưỡng,giáo dụcvà chuẩn bị nhiều mặt cho cuộc sống tương lai. Có nhiều công việc: - Để tạo ra thu nhập. - Sử dụng nguồn thu nhập hợp lý, chi tiêu đúng mức - Làm các công việc nội trợ trong gia đình 2.Mục tiêu của chương trình công nghệ 6, Phân môn kinh tế gia đình a.Về kiến thức: - Biết được 1 số kiến thức cơ bản phổ thông thuộc 1 số lĩnh vực: ăn uống , may mặc b.Về kỹ năng: Lựa chọn được trangphục phù hợp ,có tính thẩm mỹ. Gĩư gìn nhà ở sạch sẽ,ngăn nắp. Biết ăn uống hợp lý c.Về thái độ: Say mê học tập môn KTGĐ Có thói quen lao động theo kế hoạch . 3.Phương pháp học tập: (SGK) C.Hướng dẫn về nhà: - Chú ý phương pháp học tập. - Chú ý tìm hiểu kỹ hình vẽ, câu hỏi và liên hệ thực tế. Thứ 3 ngày 23 tháng 8 năm 2011 TIẾT 2: CÁC LOẠI VẢI THƯỜNG DÙNG TRONG MAY MẶC A. Mục tiêu: - Qua bài này học sinh biết được nguồn gốc, tính chất các loại vải thiên nhiên, vải sợi hoá học, vải sợi pha. B. Chuẩn bị: - Chuẩn bị tranh, bộ mẫu các loại vải, nước lạnh, bật lửa. C. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ : - Trong gia đình có những công việc gì phải làm ? - Em đã làm được những công việc gì ? 2. Bài mới: Cho học sinh xem tranh hình 1.1. Cho biết vải thiên nhiên gồm những loại nào? ?Ngoài ra còn loại vải nào khác nữa? ?Các loại vải khác nhau thì có điều gì khác nhau? ?Thấm nước hai loại vải đó xem loại nào thấm nhiều hơn? Giáo viên: Vò sợi vải đốt, học sinh bóp tro nhận xét. Cho học sinh quan sát hình 1.2. ? Điền vào khoảng trống... và ghi vào vở. ?Nguyên liệu ban đầu thế nào? ?Nguyên liệu có nhiều không? ?Có thể sản xuất nhanh hơn không? ? Sau khi đốt vải, vò than ta thấy thế nào? ?Vò vải ta có nhận xét gì? ?Vì sao vải sợi hoá học sử dụng nhiều hơn khi may mặc? I.Nguồn gốc tính chất của các loại vải: 1.Vải sợi thiên nhien: a. Nguồn gốc: - Cây bông: Cho ta vải sợi bông. - Con tằm: Cho ta vải tơ tằm. b.Tính chất : Vải sợi bông, vải tơ tằm có độ hút ẩm cao nên mặc thoáng mát nhưng dễ bị nhàu Vải bông giặt lâu khô, khi đốt sợi vải tro bóp dễ tan. 2. Vải sợi hoá học a.Nguồn gốc: Từ chất xen lu lô của gỗ, tre, nứa và một số lấy từ dầu mỏ, than đá,... Nguyên liệu ban đầu không có sợi. Vải sợi nhân tạo và vải sợi tổng hợp. - Sợi Visco, Axe Tát, gỗ tre nứa. - Sợi nilon, sợi Pôlyeste, dầu mỏ, than đá. b.Tính chất : - Vải sợi nhân tạo mặc thoáng mát, ít nhàu hơn và bị cứng lại ở trong nước. Khi đốt sợi vải tro bóp dễ tan. - Vải sợi tổng hợp mặc bí vì ít thấm mồ hôi, vải đa dạng, bền, đẹp, giặt mau khô và không bị nhàu. Tro vón cục, bóp không tan. D. Hướng dẫn về nhà : - Trả lời câu hỏi trang 10 SGK . - Đọc phần: “Có thể em chưa biết” trang 10 (SGK). Thứ 2 ngày 29 tháng 8 năm 2011 TIẾT 3: CÁC LOẠI VẢI THƯỜNG DÙNG TRONG MAY MẶC (TIẾP) A. Mục tiêu: - Giúp học sinh tìm hiểu về vải sợi pha. - Biết thử nghiệm để phân biệt một số loại vải. B. Chuẩn bị: - SGK , tài liệu tham khảo . C. Các hoạt động dạy học : 1.Bài cũ: -Vì sao người ta thích mặc áo vải bông, vải tơ tằm và ít sử dụng lụa ni lông vào mùa hè? 2.Bài mới: Cho HS xem một số mẫu vải và rút ra nguồn gốc của các loại vải sợi pha. Giáo viên nêu tính chất như sgk. Gọi 2 học sinh đọc tính chất. Sau đó cho học sinh làm việc theo nhóm xem các mẫu vải. Nhắc lại tính chất của vải thiên nhiên, vải sợi hoá học và dự đoán tính chất của vải sợi pha? Hãy đọc thành phần vải sợi trên hình 1.3 và các loại vải mà em đưa đến? Cho các em thảo luận theo nhóm. phân biệt các loại vải mà các em đưa đến. 1 em đọc mục “có thể em chưa biết”. Gọi HS lên bảng điền vào bảng 1. Cho hoạt động nhóm vò vải, đốt vải, cho học sinh nhận xét về than. 3. Vải sợi pha. a. Nguồn gốc: - Kết hợp hai hay nhiều loại sợi khác nhau để tạo thành sợi pha để dệt. b. Tính chất: -Vải sợi Polyeste pha sợi Visco (Pevi) tương tự như vải Peco. - Vải sợi tơ tằm pha sợi nhân tạo: mềm mại, bóng đẹp, mát mẻ, rẻ hơn loại tơ tằm 100%. II. Thử nghiệm để phân biệt một số loại vải. - Học sinh điền vào bảng 1. Củng cố : - Học sinh đọc phần ghi nhớ. - Nhắc lại những điều ghi ở phần “Có thể em chưa biết”. D.Hướng dẫn về nhà: - Đọc kỹ bài này, làm bài tập. - Đọc trước bài :”Lựa chọn trang phục”. - Sưu tầm để biết một số mẫu trang phục . Chú ý: Người ta thường ghi thành phần sợi dệt vào đầu các tấm vải hoặc ở biên. Thứ 3 ngày 30 tháng 8 năm 2011 TIẾT 4 : LỰA CHỌN TRANG PHỤC A. Mục tiêu: - Học sinh biết được khái niệm trang phục, các loại trang phục, chức năng của trang phục, cách lựa chọn trang phục. - Biết vận dụng kiến thức đã học để lựa chọn trang phục cho mình phù hợp với hoàn cảnh, với nét đẹp dân tộc. B.Chuẩn bị : - SGK, sách tham khảo C. Các hoạt động dạy học: 1.Bài cũ - Vì sao người ta thường thích mặc áo vải bông, vải tơ tằm và ít sử dụng vải lụa nilon, vải Pôlyeste vào mùa hè? - Vì sao vải sợi pha được sử dụng phổ biến trong may mặc hiện nay? 2.Bài mới: Trang phục là gì? ? Hãy kể trang phục của em hôm nay? ? Hãy quan sát hình 1.4. Nêu tên và công dụng của từng loại trang phục? ? Cho ví dụ về trang phục thể thao như môn bơi lội? Môn đá bóng thì phải thế nào? Tại sao? ? Trang phục lao động: Nấu ăn và bác sỹ thì có gì khác nhau? Vì sao? ? Mô tả một số trang phục khác mà em biết? ?Trang phục có những chức năng gì? (HS nếu ý kiến của mình, GV có thể gợi ý) ?Ở các địa cực, xích đạo người ta mặc như thế nào? HĐ nhóm: Bày tỏ quan điểm của mình về cái đẹp trong ăn mặc? (Hội ý trao đổi, đại diện nhóm trả lời) I.Trang phục và vhức năng của trang phục 1. Trang phục là gì? - Trang phục gồm áo, quần và một số vật dụng đi kèm: mũ, giày, tất, khăn quàng 2. Các loại trang phục: - Trang phục phù hợp với từng mùa. - Trang phục theo công dụng: Lễ hội, đồng phục, bảo hộ, thể thao - Trang phục theo lứa tuổi. - Trang phục theo giới tính. 3. Chức năng của trang phục: a, Bảo vệ cơ thể b, Làm đẹp cho con người trong mọi hoạt động. - Mặc quần, áo phù hợp với vóc dáng, lứa tuổi, phù hợp với công việc và hoàn cảnh sống. - Mặc áo quần giản dị, màu sắc trang nhã, may vừa vặn và biết cách ứng xử khéo léo. D.Hướng dẫn về nhà: - Sưu tập mẫu trang phục. Tìm hiểu cách lựa chọn vải, kiểu mốt phù hợp để tiêt sau học cách lựa chọn trang phục tiếp. - Trả lời câu hỏi 1; 2 trang 16 (SGK) Thứ 2 ngày 5 tháng 9 năm 2011 TIẾT 5 : LỰA CHỌN TRANG PHỤC (TIẾP) A. Mục tiêu: - Học sinh biết được khái niệm trang phục, các loại trang phục, chức năng của trang phục, cách lựa chọn trang phục. - Biết vận dụng kiến thức đã học để lựa chọn trang phục cho mình phù hợp với hoàn cảnh, với nét đẹp dân tộc. B.Chuẩn bị : --SGK, sách tham khảo C. Các hoạt động dạy học: 1.Bài cũ : -Trang phục là gì ?Nêu các loại trang phục mà em biết ? 2.Bài mới : ? Gọi học sinh đọc nội dung bảng 2 (SGK) ? Em có nhận xét gì về màu sắc và hoa văn ở hình 1.5? ? Hãy quan sát hình 1.6 (SGK) nêu nhận xét về ảnh hưởng kiểu may đến vóc dáng của người mặc? ? Từ kiến thức đã học, em hãy nêu ý kiến của mình về cách lựa chọn vải may mặc cho từng dáng người ở hình 1.7: Hình 1.7a ? Hình 1.7b ? Hình 1.7c ? Hình 1.7d ? ? Vì sao cần chọn vải may mặc phù hợp với lứa tuổi? ? Có mấy lứa tuổi chính? ? Quan sát hình 1.8 (SGK) nêu nhận xét về sự đồng bộ của trang phục? (Áo, quần, mũ, giày, tất) II. Lựa chọn trang phục : 1. Chọn vải, kiểu may phù hợp với vóc dáng cơ thể. a. Lựa chọn vải: Lựa chọn màu sắc, hoa văn của vải phù hợp với người gầy hoặc người béo (bảng 2) b. Lựa chọn kiểu may: - Đường nét chính của than áo, kiểu tay, kiểu cổ áo làm cho người mặc gầy đi hoặc béo ra (bảng 3) - Người cân đối (hình 1.7a): Thích hợp với nhiều loại trang phục. - Người cao gầy (hình 1.7b): Chọn cách mặc sao cho thấy đỡ cao, vải màu sáng, may vừa. - Người thấp bé (hình 1.7c): vải màu sáng, may vừa dáng cân đối. - Người thấp béo (hình 1.7d): vải trơn, hoa nhỏ, kẻ sọc dọc 2. Chọn vải ,kiểu may phù hợp với lứa tuổi : - Tuổi nhà trẻ, mẫu giáo. - Tuổi thanh niên, thiếu niên. - Người đứng tuổi. 3. Sự đồng bộ của trang phục Những vật dụng phải phù hợp với áo quần tạo nên sự đồng bộ của trang phục làm cho người mặc thêm duyên dáng, lịch sự, Củng cố: - Gọi học sinh đọc phần "Ghi nhớ' trang 16 (SGK) - Nêu câu hỏi ở SGK để học sinh trả lời. - Đọc mục:"Có thể em chưa biết" trang 17 (SGK) D.Hướng dẫn về nhà: Thực hành lựa chọn trang phục: Tự nhận định vóc dáng của bản thân, dự kiến loại vải, kiểu may phù hợp, đưa bộ đồ mà em cho là đẹp nhất (đối với em) đến lớp. Thứ3 ngày 6 tháng 9 năm 2011 TIẾT 6 : THỰC HÀNH LỰA CHỌN TRANG PHỤC A. Mục tiêu: - Học sinh nắm vững hơn những kiến thức đã học về lựa chọn trang phục. - Lựa chọn được vải, kiểu may phù hợp với bản thân, đạt yêu cầu thẩm mỹ và biết chọn một số vật dụng đi kèm phù hợp với quần áo đã chọn. B.Chuẩn bị: - Các câu hỏi về quy trình lựa chọn trang phục, mẫu vật, tranh ảnh có liên quan. C.Các hoạt động dạy học: I.Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài : Nêu yêu cầu của bài thực hành và các hoạt động cần thiết trong tiết thực hành. - Chia tổ thực hành. -Kiểm tra kiến thức đã học: + Chọn vải phù hợp với vóc dáng cơ thể. + Ảnh hưởng của màu sắc, hoa mỹ, kiểu may, II.Làm việc cá nhân: - Lựa chọn vải, kiểu may bộ trang phục mặc đi chơi (mùa nóng) - Chọn vải có chất liệu, màu sắc phù hợp với vóc dáng và kiểu may. III. Thảo luận theo tổ: - HS trình bày phần viết của mình trong tổ. - Các bạn góp ý kiến. - GV theo dõi các tổ thảo luận. IV. Đánh giá kết quả và kết thúc thực hành: - GV nhận xét, đánh giá về + Tinh thần làm việc của mỗi tổ. + Nội dung đạt được so với yêu cầu. + Giới thiệu phương án lựa chọn hợp lý. - Thu bài viết của học sinh để chấm điểm. D.Hướng dẫn về nhà : - Đọc trước bài:"Sử dụng và bảo quản trang phục" - Sưu tầm tranh ảnh về sử dụng trang phục. Thứ 2 ngày 12 tháng 9 năm 2011 TIẾT 7 : SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN TRANG PHỤC A. Mục tiêu: - Học sinh biết cách sử dụng trang phục phù hợp giữa áo và quần hợp lý, - Phù hợp với hoạt động, với môi trường và công việc. - Bảo quản trang phục đúng kỷ thuật để giữ vẻ đẹp B. Phương tiện: -Tranh ảnh. Một vài bộ đồ mùa hè, mùa đông được bảo quản tốt. C. Các hoạt động dạy học: 1.Bài cũ : -Màu sắc ,hoa văn ,chất liệu vải có ảnh hưởng như thế nào đến vóc dáng người mặc ? -Hãy mô tả bộ trang phục dùng để mặc đi chơi hợp với em nhất ? 2.Bàimới : ?Khi đi học em thường mặc loại trang phục nào? ? Mặc đồng phục như thế nào? ? Trang phục tự chọn ? Chất vải, màu sắc? ? Kiểu may như thế nào? ? Quan sát hình 1.9 em có nhận xét gì? ? Khi đi lao động ta nên mặc như thế nào? Tại sao? ? Tại sao em lựa chọn như vậy? Có tiện lợi gì? ? Em hãy mô tả trang phục đi dự sinh hoạt văn hóa, văn nghệ? ? Áo dài thường mặc lúc nào? ? Em hãy đọc bài học về trang phục của Bác Hồ trong SGK trang 26. ? Tại sao có bạn rất ít quần áo nhưng mọi người vẫn thấy mặc đẹp? ? Vải hoa thường hợp với vải nào? ? Quan sát hình 1.11 và cho nhận xét? ? GV đưa tranh vẻ mẫu một số áo và quần cho học sinh ghép thành bộ. I.Sử dụng trang phục: 1. Cách sử dụng trang phục: a. Trang phục đi học (hình 1-9) - Mặc đồng phục: Quần trắng, áo trắng, dày trắng, mũ ca lô xanh. - Trang phục tự chọn: Thường may bằng nhiều màu sắc nhã nhặn Kiểu may đơn giản, dễ mặc. b. Trang phục đi lao động: - Cho học sinh lựa chọn trang phục lao động trong SGK. - Vải sợi bông mặc mát vì dễ thấm mồ hôi. - Màu sẫm. - Đơn giản, rộng, dễ hoạt động. - Đi dép thấp hoặc dày ba ta. c. Trang phục đi dự lễ hội, lễ tân. - Mỗi dân tộc có 1 kiểu trang phục riêng. - Trang phục lễ hội: Thường mặc áo dài. - Trang phục lễ tân (Lễ phục): Được mặc trong các buổi lễ nghi d. Trang phục phù hợp với môi trường và công việc. II. Cách phối hợp trang phục Biết mặc phối hợp áo của bộ trang phục này với quần hoặc váy của bộ trang phục khác. a. Phối hợp vải hoa văn với vải trơn: - Vải hoa thường hợp với vải trơn, vải kẻ ka rô hoặc vải sọc. - Cho học sinh quan sát hình 1.11 nhận xét về sự phối hợp của hoa văn áo và vải trơn của quần. - Học sinh ghép thành bộ ở hình 1.2 (SGK) đã chuẩn bị sẵn. D.Hướng dẫn về nhà: - Học bài theo câu hỏi SGK. - Sưu tầm tranh ảnh về sử dụng trang phục. Thứ 3 ngµy 13 tháng 9 năm 2011 Thứ 5 ngµy 8 tháng 9 năm 2011 TiÕt 8 TiÕt 8 : Sö dông vµ b¶o qu¶n trang phôc (tiÕp) A. Môc tiªu: - Häc sinh biÕt c¸ch sö dông trang phôc phï hîp gi÷a ¸o vµ quÇn hîp lý, - Phï hîp víi ho¹t ®éng, víi m«i tr­êng vµ c«ng viÖc. - B¶o qu¶n trang phôc ®óng kû thuËt ®Ó gi÷ vÎ ®Ñp B.ChuÈn bÞ: -Tranh ¶nh. Mét vµi bé ®å mïa hÌ, mïa ®«ng ®­îc b¶o qu¶n tèt C. C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc 1.Bµi cò : -V× sao sö dông trang phôc hîp lý cã ý nghÜa quan träng trong cuéc sèng cña con ng­êi ? 2.Bµi míi : ? Em h·y ®äc c¸c vÝ dô trong h×nh 1.12 vµ chØ sù phèi hîp mµu s¾c dùa theo vßng mµu? ? Em h·y nªu thªm mét sè vÝ dô kh¸c ? C¸c em h·y ®äc c¸c tõ trong khung ch÷ nhËt trang 23 (SGK) ®Ó ®iÒn vµo chç trèng(). ? Dùa vµo h×nh 1.13 nªu c¸c dông cô lµ , nªu thªm mét sè dông cô kh¸c. ?Cho häc sinh ®äc phÇn quy tr×nh lµ trang 24. GV h­íng dÉn häc sinh nghiªn cøu b¶ng 4 tù nhËn d¹ng c¸c ký hiÖu ? Trªn quÇn ¸o, quÇn may s½n ng­êi ta dïng ký hiÖu nh­ thÕ nµo ? ? Sau khi giÆt s¹ch, ph¬i kh« ta cÊt gi÷ quÇn ¸o nh­ thÕ nµo? b. Phèi hîp mµu s¾c: - C¸c s¾c ®é kh¸c nhau trong cïng mét mµu (H1.12a) - Gi÷a hai mµu c¹nh nhau trªn vßng mµu (H1.12b) - Gi÷a hai mµu t­¬ng ph¶n (H1 - 12c) - Mµu tr¾ng hoÆc mµu ®en (H1 - 12d) II.B¶o qu¶n trang phôc: 1. GiÆt ph¬i: LÊy - t¸ch riªng - vß - ng©m - giò. - N­íc s¹ch - ChÊt lµm mÒm v¶i - ph¬i - bãng r©m - ngoµi n¾ng. M¾c ¸o - cÆp quÇn ¸o. 2. Lµ: a. Dông cô lµ b. Quy tr×nh lµ (SGK): c. Ký hiÖu giÆt ,lµ 3. CÊt gi÷: Treo quÇn ¸o b»ng m¾c ¸o hoÆc gÊp gän gµng vµo ng¨n tñ. Thứ 2 ngày 19 tháng 9 năm 2011 TIẾT 10 : THỰC HÀNH: ÔN MỘT SỐ MŨI KHÂU CƠ BẢN A. Mục tiêu: - Thông qua bài thực hành ôn tập. Học sinh nắm được một cách vững vàng thao tác khâu một số mũi cơ bản và biết áp dụng để có sản phẩm đơn giản B.Chuẩn bị : -Vải, kim chỉ, thước bút C. Các hoạt động dạy học: 1.Bài cũ : -Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh về : - Ôn tập, vải, kim chỉ, thước bút 2.Bài mới : I Khâu mũi thường như thế nào? HS trình bày - GV tổng hợp. ? Yêu cầu tất cả cùng làm theo các bước trên. ? Khi khâu xong ta cần chú ý điều gì? (khâu lại mũi khơi bị tuột) ? Em hiểu thế nào là khâu mũi đột mau? ? Học sinh mô tả, giáo viên tổng hợp lại. ? Yêu cầu học sinh cùng làm với giáo viên theo quy trình bên. ? Quy trình khâu vắt thế nào? ? Cách lên kim, xuống kim ở khâu vắt? .Thực hành ôn lại một số mũi khâu cơ bản a. Khâu mũi thường: - Vạch đường thẳng trên vải bằng bút chì. - Xâu chỉ vào kim, gút một đầu để khỏi tuột. - Tay trái cầm vải, tay phải cầm kim từ phải qua trái. b. Khâu mũi đột mau: - Vạch một đường thẳng trên vải. - Lên mũi 1 cách mép 8 cạnh sợi vải, xuống kim lùi lại 4 cạnh sợi vải. - Lên kim về phía trước 4 cạnh sợi vải, xuống kim đúng lỗ mũi kim đầu tiên. c. Khâu vắt: - Gấp mép. - Khâu lược cố định. - Khâu lược xong đến khâu vắt. - Có thể khâu vắt treo hoặc khâu đính. Củng cố : - Nhận xét chung: + Chuẩn bị dụng cụ + Tiếp thu bài + Thực hành may. D.Hướng dẫn về nhà: Chuẩn bị tiết sau thực hành cắt khâu bao tay trẻ sơ sinh + 1 mảnh vải mềm, sáng kích thước 20 x 24 cm. Hoặc 2 mảnh kích thước 11 x 13 cm + Dây chun nhỏ - kim - chỉ - phấn vẻ - kéo. + 1 mảnh bìa nhỏ kích thước 11 x 12 cm. Thứ 3 ngày 20 tháng 9 năm 2011 TIẾT 11 : THỰC HÀNH: CẮT KHÂU BAO TAY TRẺ SƠ SINH A. Mục tiêu: - Qua các mũi khâu cơ bản đã học ở tiết trước, hướng dẫn học sinh vận dụng thực hành "Cắt khâu bao tay trẻ sơ sinh". - Ở tiết này yêu cầu các em tạo mẫu trên giấy và cắt vải theo mẫu giấy hình bao tay trẻ em sơ sinh. B. Chuẩn bị : Giáo viên: mẫu vẻ phóng to. - Học sinh: vải, kéo, phấn vẻ may, bìa cứng, kim C. Các hoạt động dạy học : 1.Thực hành vẽ, cắt bao tay theo quy trình chung. - Vẽ và cắt mẫu giấy đơn vị đo là cm theo hình 1.17 trang 29 (SGK) 4,5 R = 4,5 - Phần vẽ cong: Dùng com pa O - Đặt mẫu giấy vào vải vẽ theo mẫu. 11 - Cắt theo nét vẽ trên vải. 9 - Học sinh đọc mục khâu bao tay ở SGK trang 29 2.Đánh giá kết quả, nhận xét: - Nêu những sai sót, yếu điểm của học sinh nếu có. - Tuyên dương những em làm tốt. D.Hướng dẫn về nhà: Chuẩn bị để tiết sau thực hiện cắt trên vải với bao tay thực và may thành sản phẩm. Thứ 2 ngày 26 tháng 9 năm 2011 TIẾT 12 : THỰC HÀNH : CẮT KHÂU BAO TAY TRẺ SƠ SINH (TIẾP) A. Mục tiêu: - Lý thuyết và hướng dẫn dặn ở tiết 1: Cho học sinh thực hành khâu bao tay và trang trí tuỳ ý. - Có thể hoàn chỉnh 1 đổi bao tay trẻ sơ sinh B. Phương tiện: Giáo viên: Mẫu bao tay đã may sẵn. Học sinh: Kim, chỉ, vải, viễn, dây chun, kéo C. Hoạt động dạy và học: 1.Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh : - Kiểm tra: Kim, chỉ, vải, viên trang trí. - Gọi 1 học sinh nhắc lại cách khâu bao tay. - Kiểm tra các mảnh vải đã cắt ở tiết trước. 2.Nhắc lại quy trình: - Giáo viên phổ biến lại yêu cầu của tiết thực hành: - Nhắc lại quy trình: + Vẽ và cắt theo mẫu vẽ trên bìa cứng. + Vẽ và cắt vải theo mẫu bìa + khâu bao tay. + Trang trí và hoàn thiện 3.Thực hành may: - Cho học sinh tiến hành khâu bao tay của mình. - Giáo viên theo dõi từng tổ, từng em, bổ cứu hướng dẫn các em khâu đúng kỹ thuật. 4. Tổng kết giờ thực hành: - Giáo viên nhận xét giờ thực hành. - Nêu ưu điểm, bổ cứu, tồn tại. - Tuyên dương những em làm tốt, chấm một số em đã làm hoàn chỉnh sản phẩm. D. Hướng dẫn về nhà: - Về nhà các em tiếp tục hoàn thiện bao tay để tiết sau chấm. Thứ 3 ngày 27 tháng 9 năm 2011 TIẾT 13: THỰC HÀNH : CẮT KHÂU BAO TAY TRẺ SƠ SINH (TIẾP) A. Mục tiêu: - Trên cơ sở học sinh đã làm hoàn thiện cắt khâu bao tay trẻ em sơ sinh qua 2 tiết trước, tiết này các em hoàn thiện sản phẩm. Giáo viên chấm điểm tại lớp. - Yêu cầu chấm khách quan, đúng với snả phẩm các em làm ra B. Phương tiện: - Bao tay trẻ sơ sinh - Kim chỉ khâu - Phấn vẽ C. Hoạt động dạy học: 1.Giáo viên phổ biến yêu cầu tiết thực hành - Học sinh thực hành cá nhân . - Đặt bao tay trẻ sơ sinh đã hoàn thiện lên mặt bàn (có ghi tên) - Nếu em nào chưa xong thì khấu tiếp cho hoàn chỉnh. 2. Chấm sản phẩm - Giáo viên gọi tên theo sổ điểm để chấm sản phẩm của một số em. - Nếu chưa xong thì thu số còn lại về nhà chấm. - Chọn 1 vài sản phẩm đẹp, khâu đúng kỹ thuật cho học sinh xem để học tập. - Phê bình sản phẩm làm qua loa, khâu sơ sài. D.Hướng dẫn về nhà: - Về nhà đọc trước bài: "Cắt khâu vỏ gối hình chữ nhật" - Chuẩn bị: Một mảnh vải hình chữ nhật có kích thước 50 x 20cm Hai mảnh vải kích thước 20 x24cm và 20 x 30cm. Hai khuy bấm hoặc khuy cài, kéo phấn vẽ, thước, kim khâu, chỉ, bìa mỏng, tiết sau đưa đi học. Thứ 2 ngày 3 tháng 10 năm 2011 TIẾT 14 : THỰC HÀNH: CẮT KHÂU RUỘTGỐI HÌNH CHỮ NHẬT. A. Mục tiêu: Thông qua bài thực hành học sinh nắm vững hơn hững kiến thức: Vẽ và cắt tạo mẫu giấy các chi tiết của ruột gối, cắt vải theo mẫu giấy và khâu ruột gối hoàn chỉnh theo yêu cầu của bài học. - Vận dụng khâu ruột gối có kích thước tuỳ ý theo yeu cầu sử dụng. - Rèn luyện tính cẩn thận , thao tác chính xác. B.Chuẩn bị : - Hình vẽ, ruột gối phóng to. - Kim, chỉ, kéo, giấy, vải. C.Các hoạt động dạy học: 1.Giáo viên giới thiệu yêu cầu của tiết thực hành mà học sinh cần đạt. - Giới thiệu tranh vẽ kiểu đơn giản. - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 2.Hướng dẫn thực hành: Giáo viên treo bảng phụ đã vẽ các hình chữ nhật và hướng dẫn học sinh vễ trên giấy. Giáo viên cắt mẫu giấy để học sinh quan sát. Học sinh: Trải phẳng vải trên bàn, đặt mẫu giấy treo cạnh sợi vải, cắt đúng nét vẽ Gọi học sinh đọc các bước khâu ruột gối ở SGK. Giáo viên hướng dẫn các bước trên giấy, trên vải. Nếu trang trí mặt vỏ gối thì phải thêu trước hay sau khi khâu? I. Giáo viên giới thiệu mẫu ruột gối: II. Quy trình thực hiện: 1. Vẽ và cắt mẫu giấy các chi tiết của ruột gối a. Vẽ các hình chữ nhật (như SGK) b. Cắt mẫu giấy: Cắt theo đúng nét vẽ tạo nên. 2. Cắt vải theo mẫu giấy: - Giáo viên hướng dẫn học sinh đặt mẫu giấy theo đúng cạnh để ruột gối cắt chừa đường may xung quanh. 3. Khâu ruột gối: a. Khâu viền nẹp hai mảnh mặt dưới ruột gối (H1.19a,b) b. Đặt hai mảnh dưới ruột gối xuống mặt phải của mảnh trên ruột gối ( H1.19d) d. Lộn ruột gối (H1.19c) 4. Hoàn thiện sản phẩm: (SGK) Dùng các đường thêu cơ bản đã học ở lớp 4;5 để trang trí viền ruột gối hoặc thêu trang trí mặt ruột gối (không bắt buộc). 3. Cho học sinh tự cắt mẫu giấy, cắt vải. D.Hướng dẫn về nhà: - Về nhà các em có thể cắt ruột gối ở nhà để tiết sau ta khâu hoàn thiện ruột gối. - Giáo viên nhận xét, tổng kết giờ học. Thứ 3 ngày 4 tháng 10 năm 2011 TIẾT 15 : THỰC HÀNH: CẮT KHÂU RUỘT GỐI HÌNH CHỮ NHẬT. (TIẾP) A. Mục tiêu: Qua lý thuyết và hướng dẫn ở tiết 1, cho học sinh khâu hoàn thiện ruột gối hình chữ nhật và trang trí tuỳ ý. Yêu cầu thao tác chính xác đúng quy trình. B.Chuẩn bị : - Mảnh vải đã cắt ở tiết 1. - Kim, chỉ khâu. C. Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh: - Kim, chỉ, vải, viền trang trí, khuy bấm - Gọi một học sinh nhắc lại 5 bước khâu ruột gối đã học ở tiết 1. - Kiểm tra các mảnh vải hình chữ nhật đã được cắt sẵn ở nhà theo hướng dẫn của tiết trước. 2.Phổ biến các bước khâu ruột gối: - Khâu viền nẹp hai mảnh mặt dưới ruột gối. - Khâu lược cố định nẹp. - Khâu vắt nẹp hai mảnh dưới. - Đặt hai mảnh nẹp chồng lên nhau 1 cm, lược cố định 2 đầu. - Úp 2 mảnh lên nhau sao cho mặt phải vải vào trong, điều chỉnh lại sao cho kích thước bằng nhau. - Khâu xung quanh mép phải một đường cách 0.8 - 0.9 cm so với mép vải. - Lộn ruột gối qua nẹp hở, vuốt phẳng đầu khâu. - Khâu xung quanh một đường nữa cách mép 2 cm. - Khâu khuy bấm hoặc làm khuyết , cách 2 đầu 3 cm mỗi bên. Chú ý: Đây là gối trẻ sơ sinh nên vải phải mềm, sạch đẹp và phải mới. 3.Thực hành khâu - Cho học sinh tiến hành khâu ruột gối -Giáo viên theo dõi từng em, từng tổ, hướng dẫn các em khâu đúng kỷ thuật. 4.Tổng kết giờ thực hành Nhận xét ,đánh giá giờ thực hành: - Nêu ưu đểm, bổ cứu tồn tại - Tuyên dương một số em làm tốt, có sản phẩm đẹp. - Có thể chấm điểm một số em ngay tại lớp có sản phẩm đẹp. D.Hướng dẫn về nhà: - Về nhà tiếp tục hoàn thành sản phẩm để tiết sau chấm lấy điểm. Thứ 2 ngày10 tháng 10 năm 2011 TIẾT 16 : THỰC HÀNH: CẮT KHÂU RUỘT GỐI HÌNH CHỮ NHẬT.(TIẾP) A.Mục tiêu : - Vận dụng kỹ thuật khâu của hai tiết trước để có thể khâu ruột gối có kích thước lớn hơn dùng cho bản thân. - Rèn luyện tính cẩn thận, thao tác đúng quy trình. Biết vận dụng cách trang trí cho ruột gối đẹp thêm. B.Chuẩn bị : - ruột gối hình chữ nhật có kích thước lớn hơn, khuy - trang trí. C. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu một số mẫu ruột gối: GV giới thiệu mẫu một số ruột gối hình chữ nhật đơn giản để học sinh có thể làm theo. * ruột gối có trang trí xung quanh. Loại này có thể trang trí trước hoặc sau. * ruột gối có trang trí trên bề mặt. Loại này trang trí trước HS quan sát xong các em tự mình may ruột gối, một trong 2 loại đã chuẩn bị vải trước. * Loại vải nhỏ có kích thước gối may xong là 15 x 20 cm. * Loại vải lớn có kích thước lớn hơn ( Tuỳ ý chọn) May xong thành ruột, các em trang trí, đính khuy và hoàn thiện làm đẹp sản phẩm. 2.Thu và chấm sản phẩm: - Giáo viên thu sản phẩm. - Cho các em nhận xét một số sản phẩm-giáo viên tổng hợp, nhận xét. - Chọn một số sản phẩm đẹp cho HS xem - Giáo viên nhận xét tinh thần, thái độ học tập. 3.Hướng dẫn về nhà: - Về nhà ôn tập các kiến thức đã học ở chương I - Tiết sau ôn tập chương I Thứ 3 ngày 11 tháng 10 năm 2011 TIẾT 16 : ÔN TẬP CHƯƠNG I A. Mục tiêu: Thông qua tiết ôn tập giúp học sinh: - Nắm vững những kiến thức và kỹ năng cơ bản về các loại vải thường dùng trong may mặc, cách lựa chọn vải, sử dụng và bảo quản trang phục. - Vận dụng được một số kiến thức và kỹ năng để học vào việc may mặc của bản thân và gia đình. - Có ý thức tiết kiệm, ăn mặc lịch sự, gọn gàng. B.Chuẩn bị : - SGK, tranh ảnh, một số loại vải. C. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra sự chuẩn bị ôn tập của học sinh 2.Bài mới Hãy nêu nguồn gốc của vải sợi thiên nhiên? Tính chất của vải sợi thiên nhiên? Nêu nguồn gốc và tính chất cơ bản của vải sợi thiên nhiên, vải sợi hoá học. Cả hai loại sợi nhân tạo và sợi tổng h

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_6_chuong_trinh_ca_nam_le_thi_bich_hong.doc