Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Chương trình học kì 1 - Nguyễn Văn Tươi

I. Mục tiêu:

- Học sinh nhận biết được nguồn gốc, quá trình sản xuất và tính chất của các loại vải; phân biệt được một số loại vải thong thường

- Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích tranh vẽ, rèn luyện các thao tác tư duy: so sánh, tổng hợp, phân tích .

- Có ý thức lựa chọn vải phù hợp trong may mặc

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh ảnh về quá trình sản xuất vải từ sợi bông và sợi tơ tằm.

- Một số loại vải mẫu

III. Tiến trình lên lớp:

 1. Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra)

 2. Tìm hiểu bài mới:

 * ĐVĐ nhận thức: Vật liệu chính của may mặc là vải. Trong thực tế vải gồm có nhiều loại. Dựa vào nguồn gốc người ta chia vải thành 3 loại: vải sợi thiên nhiên, vải sợi hóa họa và vải sợi pha. Vậy đặc điểm của từng loại như thế nào? Nên lựa chọn loại nào để mặc?

 

doc68 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 10/06/2022 | Lượt xem: 256 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Chương trình học kì 1 - Nguyễn Văn Tươi, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 15/8/2009 Ngày dạy: 17/8/2009 Tiết: 01 BÀI MỞ ĐẦU I. Mục tiêu: - Giúp học sinh hiểu được vai trò của gia đình và kinh tế gia đình. - Biết được nội dung và phương pháp học tập bộ môn. - Yêu thích môn học, tích cực tìm hiểu kiến thức, sáng tạo vận dụng kiến thức vào thực tiễn. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh về các nội dung của phân môn KINH TẾ GIA ĐÌNH- CN 6 - Tư liệu về bộ môn CN 6 III. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra) 2. Tìm hiểu bài mới: * ĐVĐ nhận thức: Trong xã hội, con người sống và phát triển phải thỏa mãn các nhu cầu về vật chất và tinh thần. Cụ thể hai nhu cầu này là gì? Làm thế nào để thỏa mãn được hai nhu cầu đó? Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của gia đình và kinh tế gia đình: * Mục tiêu: Học sinh thấy được vai trò của gia đình và kinh tế gia đình đối với sự phát triển của mỗi cá nhân. Nội dung kiến thức Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Vai trò của gia đình và kinh tế gia đình: Gia đình là nền tảng của xã hội, ở đó mỗi người được sinh ra, lớn lên, được nuôi dưỡng, giáo dục và chuẩn bị nhiều mặt cho cuộc sống tương lai. KTGĐ gồm: tạo ra nguồn thu nhập và sử dụng nguồn thu nhập một cách hợp lí để đảm bảo cho cuộc sống gia đình (H) Gia đình có vai trò gì đối với cuộc sống của mỗi cá nhân? - Điều khiển học sinh trả lời, nhận xét và tổng hợp ý kiến (H) Trách nhiệm của mỗi thành viên trong gia đình? - G/th: Kinh tế gia đình không chỉ đơn giản là tạo ra thu nhập mà còn phải biết sử dụng nguồn thu nhập một cách hợp lí. (H) Kinh tế gia đình à gì? (H) Kể tên những công việc liên quan đến kinh tế gia đình em đã tham gia? - Dựa vào kinh nghiệm sống và thông tin trong SGK trả lời câu hỏi. - Nhận xét và bổ sung lẫn nhau. - Dựa vào thông tin SGK trả lời - Trả lời câu hỏi, nhận biết được nội trợ cũng là những công việc của kinh tế gia đình. Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của gia đình và kinh tế gia đình: * Mục tiêu: Học sinh hiểu được mục tiêu của chương trình CN6 Nội dung kiến thức Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh II. Mục tiêu của chương trình CN6: (Sgk) - Yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa, suy nghĩ để trả lời 3 vấn đề: 1. Em học được những kiến thức gì từ CN6? 2. CN6 giúp các em rèn luyện kỹ năng làm những công việc gì? 3. Em sẽ làm gì để đóng góp vào kinh tế của gia đình mình? - Dựa vào thong tin trong sách giáo khoa, thảo luận để thống nhất ý kiến. - Lần lượt trả lời 3 câu hỏi. - Nhận xét và bổ sung lẫn nhau. - Thấy được vai trò cả về Kiến thức, Kĩ năng lẫn Thái độ của chương trình CN6 Hoạt động 3: Tìm hiểu phương pháp học tập bộ môn: * Mục tiêu: Học sinh hiểu được mục tiêu của chương trình CN6 Nội dung kiến thức Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh III. Phương pháp học tập: (Sgk) - Giới thiệu các phương pháp để học tập bộ môn đạt hiệu quả. - Nêu các quy định chung, cách bố trí các nhóm học tập, nhóm thức hành, nội quy trong các giờ thực hành - Chú ý lắng nghe và thực hiện. 3. Tổng kết bài: - Yêu cầu học sinh nhớ rõ vai trò của gia đình và kinh tế gia đình. (H) Nêu các nội dung chính sẽ học trong chương trình CN6? 4 Hướng dẫn về nhà: - Tìm hiểu kỹ về nội dung chương trình. - Nghiên cứu bài 1: Các loại vải thường dung trong may mặc: nguồn gốc, đặc điểm, cách nhận biết IV. Rút kinh nghiệm : Ngày soạn: 17/8/2009 Ngày dạy: 19/8/2009 Chương I. MAY MẶC TRONG GIA ĐÌNH Tiết: 02 CÁC LOẠI VẢI THƯỜNG DÙNG TRONG MAY MẶC I. Mục tiêu: - Học sinh nhận biết được nguồn gốc, quá trình sản xuất và tính chất của các loại vải; phân biệt được một số loại vải thong thường - Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích tranh vẽ, rèn luyện các thao tác tư duy: so sánh, tổng hợp, phân tích. - Có ý thức lựa chọn vải phù hợp trong may mặc II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh về quá trình sản xuất vải từ sợi bông và sợi tơ tằm. - Một số loại vải mẫu III. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra) 2. Tìm hiểu bài mới: * ĐVĐ nhận thức: Vật liệu chính của may mặc là vải. Trong thực tế vải gồm có nhiều loại. Dựa vào nguồn gốc người ta chia vải thành 3 loại: vải sợi thiên nhiên, vải sợi hóa họa và vải sợi pha. Vậy đặc điểm của từng loại như thế nào? Nên lựa chọn loại nào để mặc? Hoạt động 1: Tìm hiểu nguồn gốc, tính chất của vải sợi thiên nhiên: * Mục tiêu: Thấy được nguồn gốc, cách sản xuất, ưu- nhược điểm của vải sợi thiên nhiên. Nội dung kiến thức Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Nguồn gốc, tính chất của các loại vải: 1. Vải sợi thiên nhiên: a. Nguồn gốc: Vải sợi thiên nhiên là vải được dệt từ các sợi có sẵn trong thiên nhiên: sợi bông, sợi tơ tằm, b. Tính chất: Vải sợi thiên nhiên hút ẩm tốt nên mặc thoáng mát nhưng giặt lâu khô và dễ bị nhàu. Khi đốt, tro bóp dễ nát. - Giới thiệu: Vải sợi thiên nhiên là vải được tạo ra từ các các sợi có sẵn trong thiên nhiên. (H) Người ta thường dùng những loại sợi nào để dệt vải? - Yêu cầu HS nghiên cứu SGK, trình bày quá trình sản xuất vải từ sợi bông và sợi tơ tằm. - Giới thiệu kỹ hơn về các công đoạn của 2 quá trìng này. (H) Vải sợi thiên nhiên có những ưu điểm, nhược điểm gì? - Dựa vào kinh nghiệm sống và thông tin trong SGK trả lời câu hỏi. - Các loại sợi thường dùng: sợi bông, sợi tơ tằm, sợi gai, sợi đay, sợi lông cừu, - Dựa vào hình 1.1 SGK, trình bày quy trình tạo ra vải từ cây bông, từ con tằm. Hoàn thành 2 sơ đồ cuối trang 6 SGK - Dựa vào thông tin SGK, nêu ưu - nhược điểm của vải sợi thiên nhiên. Hoạt động 2: Tìm hiểu nguồn gốc, tính chất của vải sợi hóa học: * Mục tiêu: Thấy được nguồn gốc, cách sản xuất, ưu- nhược điểm của vải sợi hóa học. Nội dung kiến thức Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2. Vải sợi hóa học: a. Nguồn gốc: Vải sợi hóa học được dệt từ các sợi tạo ra từ các chất hóa học. Có 2 loại vải sợi hóa học: - Vải sợi nhân tạo: được tạo ra từ chất sơ của tre, nứa, - Vải sợi tổng hợp: tạo ra từ các chất thu được trong quá trình khai thác dầu mỏ, than đá. b. Tính chất: - Vải sợi nhân tạo có tính chất giống vải sợi thiên nhiên nhưng cứng hơn nên ít bị nhàu. - Vải sợi tổng hợp cứng nên bền, ít bị nhàu, giặt mau khô, khả năng hút ẩm kém nên mặc không thoáng mát. Khi đốt, tro vón cục, bóp không nát. (H) Thường dùng những nguồn vật liệu nào để tạo ra vải sợi hóa học? - Làm sang tỏ sự khác nhau giữa vải sợi nhân tạo và vải sợi tổng hợp. - Giới thiệu quy trình sản xuất 2 loại vải sợi hóa học - Yêu cầu học sinh làm BT ở đầu trang 8 SGK. - Yêu cầu HS thảo luận, xác định ưu nhược điểm của 2 loại vải sợi hóa học. Thời gian thảo luận: 5 phút - Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả - Nhận xét, bổ sung - Dựa vào thong tin trong sách giáo khoa, thảo luận để thống nhất ý kiến. - Nhận biết sự khác nhau giữa 2 loại vải sợi hóa học - Chú ý lắng nghe, dựa vào SGK hoàn thành BT. + vải sợi nhân tạovải sợi tổng hợp. + ...nhân tạotre, nứa,. +tổng hợpthan đá, dầu mỏ... - Tiến hành thảo luận để xác định ưu nhược điểm của từng loại vải - Cử đại diện trình bày, các nhóm nhận xét bổ sung lẫn nhau. - Rút ra kết luận về tính chất của vải sợi hóa học 3. Tổng kết bài: (H) Nêu những điểm giống và khác nhau giữa vải sợi thiên nhiên và vải sợi nhân tạo? 4 Hướng dẫn về nhà: - Tìm hiểu nguồn gốc, đặc điểm của vải sợi pha. - Phân biệt tính chất các loại vải, làm BT ở Bảng 1 SGK IV. Rút kinh nghiệm : Ngày soạn: 21/8/2009 Ngày dạy: 24/8/2009 Tiết: 03 CÁC LOẠI VẢI THƯỜNG DÙNG TRONG MAY MẶC (Tiếp theo) I. Mục tiêu: - HS biết được nguồn gốc, tính chất của vải sợi pha. - HS phân biệt được một số loại vải thông dụng,đọc thành phần sợi dệt trên nhãn mác quần, áo. - Thực hành chọn các loại vải, biết phân loại vải bằng cách vò vải, đốt sợi vải. II. Đồ dùng dạy học: - Bộ mẫu các loại vải, một số sản phẩm may mặc: quần áo, khăn... - Diêm để đốt mép vải. * HS: Vải vụn các loại. III. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: (H1) Vì sao vào mùa hè người ta thích mặc áo vải bông, vải tơ tằm và ít sử dụng lụa nilon? (H2) Làm thế nào để phân biệt vải sợi thiên nhiên và vải sợi hóa học? 2. Tìm hiểu bài mới: * ĐVĐ nhận thức: Ngoài vải sợi thiên nhiên, vải sợi tổng hợp còn có vải sợi pha. Vậy vải sợi pha có nguồn gốc, tính chất như thế nào? Làm sao để phân biệt các loại vải với nhau? Hoạt động 1: Tìm hiểu nguồn gốc, tính chất của vải sợi pha: * Mục tiêu: Thấy được nguồn gốc, ưu- nhược điểm của các loại vải sợi pha Nội dung kiến thức Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3. Vải sợi pha: a. Nguồn gốc: Vải sợi pha được dệt từ sợi pha. Sợi pha được sản xuất bằng cách kết hợp hai hay nhiều loại sợi lại với nhau. b. Tính chất: Vải sợi pha thường có được ưu điểm của tất cả các loại sợi thành phần. VD: SGK - Cho HS xem một số mẫu vải sợi có ghi thành phần sợi pha. (H) Em cho biết nguồn gốc của vải sợi pha? (H) Vải sợi bông có những tính chất gì ? (H) Vải sợi tổng hợp có tính chất gì ? (H) Vải sợi bông pha sợi tổng hợp có những ưu điểm nổi bật? (H) Nêu ưu điểm của vải sợi to tằm pha sợi nhân tạo? - HS nêu nguồn gốc của vải sợi pha, tên vải sợi pha : + Vải sợi bông pha sợi tổng hợp (Cotton +Polyste) . - HS nhắc lại tính chất của vải sợi bông và vải sợi tổng hợp. - Xác định được tính chất nổi bật của vải sợi pha: Tổng hợp được tất cả ưu điểm của các sợi thành phần. - Dựa vào kiến thức đã học trả lời câu hỏi. Hoạt động 2: Thö nghiÖm ®Ó ph©n biÖt mét sè lo¹i v¶i : * Mục tiêu: Phân biệt được tính chất và cách phân biệt các loại vải với nhau. Nội dung kiến thức Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh II. Thử nghiệm để phân biệt các loại vải: 1. Phân biệt tính chất các loại vải: (Giống bảng BT) 2. Thử nghiệm phân biệt các loại vải: (SGK) 3. Đọc thành phần sợi vải: (SGK) * Phân biệt tính chất một số loại vải: - Yêu cầu HS thảo luận làm BT ở Bảng 1 trang 9 SGK: phân biệt tính chất các loại vải. - Gọi đai diện các nhóm lên bảng làm bài tập - Tiến hành thảo luận, dựa vào kiến thức đã học làm bài tập. - Cử đại diện trình bày. - Các nhóm nhận xét, bổ sung lẫn nhau Loại vải Tính chất Vải sợi thiên nhiên( bông, tơ tằm) Vải sợi hóa học Vải sợi nhân tạo (visco, satin) Vải tổng hợp (nilon,.) Độ hút ẩm Cao Cao Thấp Độ nhàu Dễ bị nhàu Trung bình Ít bị nhàu Độ thoáng mát Thoáng mát Thoáng mát Ít Độ bền Ít bền Trung bình Cao Độ vụn của tro Dễ tan Dễ tan Không tan * Thử nghiệm (H) Dựa vào độ hàu và độ vụn của tro, bằng hai thao tác vò vải và đốt sợi vải, làm thế nào để phân biệt được 3 loại vải nói trên? - Yêu cầu HS đặt vụn vải và diêm lên bàn, tiến hành 2 bước thử nghiệm để phân biệt các loại vải. - Yêu cầu các nhóm nhận xét lẫn nhau. GV nhận xét kết quả của một số nhóm. * Đọc thành phần sợi vải: - GV giới thiệu nghĩa của một số từ trên băng vải: +Wool: len + Silk : tơ tằm +Line : lanh - Yêu cầu HS đọc thành phần sợi vải ở các VD trong SGK. - Suy nghĩ trả lời: B1. Vò vải, nếu nhàu là vải thiên nhiên ; còn lại 2 loại vải sợi hó học không nhàu. B2. Gỡ sợi vải ra đốt, nếu tro dễ tan là vải sợi nhân tạo; còn nếu tro vón cục là vải sợi tổng hợp. - Tiến hành các thao tác thử nghiệm để phân biệt các loại vải - Trình bày kết quả. - Nhận xét kết quả lẫn nhau. - Lần lượt đọc các nhãn vải trong SGK. 3. Tổng kết bài: - HS đọc phần ghi nhớ SGK/9. - Nêu nguồn và tính chất của vải sợi pha? - Hãy đánh dấu (x) vào ô đầu câu trả lời mà em cho là đúng nhất. Vải sợi pha bền, đẹp, ít nhàu. Vải sợi pha hút ẩm nhanh , mặc thoáng mát. Vải sợi pha có được ưu điểm của các loại sợi thành phần, bền đẹp, giá thành hạ. 4 Hướng dẫn về nhà: - Thuộc phần ghi nhớ. - Sưu tầm tranh ảnh, mẫu trang phục. - Đọc trước bài 2 để tìm hiểu trang phục là gì và chức năng của trang phục. IV. Rút kinh nghiệm : Ngày soạn: 23/8/2009 Ngày dạy: 26/8/2009 Tiết: 04 LỰA CHỌN TRANG PHỤC I. Mục tiêu: - HS biết được khái niệm trang phục, các loại trang phục, chức năng của trang phục. - Phân biệt được các loại trang phục và chức năng của chúng. - Có tính thẩm mĩ khi chọn trang phục cho bản thân. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh,các loại trang phục, cách chọn vải có màu sắc, hoa văn phù hợp với vóc dạng cơ thể - Tranh ảnh có liên quan do GV và HS sưu tầm III. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: (H) Hãy cho biết nguồn gốc và tính chất của vải sợi pha ? Vì sao vải sợi pha được sử dụng phổ biến trong may mặc hiện nay? 2. Tìm hiểu bài mới: * ĐVĐ nhận thức: Mặc là một trong những nhu cầu thiết yếu của con người. Nhưng cần may mặc như thế nào để có được trang phục phù hợp, làm đẹp cho người mặc và tiết kiệm? Để lựa chọn trang phục hợp lí chúng ta cần phải biết trang phục là gì? Có những loại trang phục nào? Chức năng của chúng? Hoạt động 1: TÌM HIỂU TRANG PHỤC LÀ GÌ ? * Mục tiêu: Thấy được nguồn gốc, ưu- nhược điểm của các loại vải sợi pha Nội dung kiến thức Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Trang phôc vµ chøa n¨ng cña trang phôc: 1. Trang phôc lµ g×? Trang phục bao gồm quần áo và một số vật dụng đi kèm khác. Trong đó quần áo là vật dụng quan trọng nhất . (H) Theo em hiÓu thÕ nµo lµ trang phôc? (H) Kể tên các vật dụng là trang phục (trừ quần áo)? - GV nªu kh¸i niÖm vµ cho HS xem tranh ¶nh ®Ó n»m ®­îc khái niệm trang phục - Giới thiệu sự phát triển của trang phục theo quá trình phát triển của loài người. - Dựa vào SGK, nêu khái niệm trang phục - Liên hệ thực tế trả lời : mũ, giày dép, khăn quàng, tất, tắt lưng, cà vạt.... - Hình thành khái niệm trang phục Hoạt động 2: TÌM HIỂU CÁC LOẠI TRANG PHỤC : * Mục tiêu: Nắm được sự phân loại trang phục. Nội dung kiến thức Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2. Các loại trang phục: (Trang 11 SGK) - Giới thiệu 4 cơ sở phân loại trang phục. - Yêu cầu HS thảo luận, tìm ví dụ minh họa cho 4 nhóm trang phục (Mỗi tổ 1 loại trang phục) - Gọi các nhóm lần lượt trình bày. (H) Cho biết tên và công dụng của các loại trang phục trong hình 1.4 SGK? - Liên hệ thực tế, nêu ví dụ. Cử đại diện nhóm trình bày Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau →a. Trang phục trẻ em b. Trang phục thể thao c. Trang phục bảo hộ lao động Hoạt động 3: TÌM HIỂU CHỨC NĂNG CỦA TRANG PHỤC : * Mục tiêu: Hiểu được hai chức năng cơ bản của trang phục. Nội dung kiến thức Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3. Chức năng của trang phục: - Bảo vệ cơ thể tránh các tác hại của môi trường - Làm đẹp cho người con người. (H) Trang phục có những chức năng gì? (H) Nêu ví dụ về chức năng bảo vệ của trang phục? (H) Mặc như thế nào là đẹp? - Dựa vào SGK, trả lời hai chức năng cơ bản của trang phục. → nón, áo che nắng; khẩu trang, kính che bụi, → Dựa vào gợi ý trong SGK, trả lời câu hỏi: Mặc áo quần phù hợp với vóc dáng, lứa tuổi, nghề nghiệp của bản thân, phù hợp với công việc và hoàn cảnh sống đồng thời pahỉ biết cách ứng xử khéo léo thông minh. 3. Tổng kết bài: - Treo bảng phụ, yêu cầu hS làm BT: Hãy chọn nội dung trả lời cho câu hỏi “Thế nào là mặc đẹp?” Mặc áo quần mốt mới, đắt tiền. Mặc áo quần cầu kì,hợp thời trang. Mặc áo quần giản dị,trang nhã. Mặc áo quần may vừa vặn, ứng xử khéo léo. Mặc áo quần phù hợp với vóc dáng, lứa tuổi, phù hợp với công việc và hoàn cảnh sống. 4 Hướng dẫn về nhà: - Học bài - Nghiên cứu các cách lựa chon trang phục. Làm các BT trang 13, 14 SGK IV. Rút kinh nghiệm : Ngày dạy: Sáng Thứ Hai, ngày 31/8/2009 (Tiết 3: 6A2; Tiết 4: 6A1; Tiết 5: 6A3) Tiết: 05 LỰA CHỌN TRANG PHỤC (Tiếp theo) I. Mục tiêu: - HS biết cách lựa chọn trang phục. - Vận dụng được các kiến thức đã học vào lựa chọn trang phục phù hợp với bản thân và hoàn cảnh gia đình, đảm bảo yêu cầu thẩm mỹ. - Có tính thẩm mỹ khi chọn trang phục cho bản thân. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ¶nh c¸c lo¹i trang phôc, c¸ch chän v¶i cã mµu s¾c, hoa v¨n phï hîp víi vãc dáng c¬ thÓ. - B¶ng phô. - Phiếu học tập III. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: (H) Trang phôc lµ g×? H·y cho biÕt c«ng dông cña một số lo¹i trang phôc mµ em ®· häc? - Trình bày khái niệm trang phục - Nêu chức năng của 3 loại trang phục phổ biến (tùy HS lựa chọn) 2. Tìm hiểu bài mới: * ĐVĐ nhận thức: - Trang phục có nhiều loại, mỗi loại lại có một chức năng riêng. - C¬ thÓ con ng­êi cũng rÊt ®a d¹ngvÒ tÇm vãc, h×nh d¸ng. Ng­êi qu¸ gÇy, thÊp lïn, ng­êi bÐo...nên cÇn ph¶i lùa chän trang phục phï hîp ®Ó che khuÊt nh÷ng nh­îc ®iÓm cña c¬ thÓ vµ t«n vÎ ®Ñp cña m×nh. Hoạt động 1: TÌM HIỂU CÁCH CHỌN VẢI, CHỌN KIỂU MAY PHÙ HỢP VỚI VÓC DÁNG CƠ THỂ : * Mục tiêu: Biết cách chọn vải và kiểu may phù hợp với đặc điểm của cơ thể. Nội dung kiến thức Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh II. Lựa chọn trang phôc: 1. Chọn vải, kiểu may phù hợp với vóc dáng cơ thể: (Bài ghi giống nội dung trong phiếu học tập) - Phát phiếu học tập, yêu cầu HS thảo luận nhóm, hoàn thành nội dung trong phiếu. - Treo Bảng phụ, gọi các nhóm lên bảng làm BT. Chỉnh sửa, bổ sung nếu cần - Dựa vào SGK, tiến hành thảo luận để làm BT - Cử đại diện lên bảng trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Chi tiết của trang phục Tạo cảm giác gầy đi, cao lên Tạo cảm giác béo ra, thấp xuống - Màu vải - Mặt vải - Hoa văn - Đường nét trên quần áo - Kiểu may Màu tối (nâu, đen,...) Trơn, phẳng, mờ đục Sọc dọc, hoa nhỏ,.... Dọc theo thân áo Ôm sát cơ thể, tay chéo Màu sáng (trắng, vàng nhạt,......) Bóng láng, thô, xốp Sọc ngang, hoa to,.... Ngang thân áo Áo có cầu vai, dún chun, tay phồng, thụng - Yêu cầu HS tiếp tục thảo luận, nhận xét về ảnh hưởng của vải và kiểu may đến vóc dáng người mặc trong các hình 1.5; 1.6 SGK - Tiến hành thảo luận để so sánh cách ăn mặc của những người trong tranh. Gọi các nhóm trình bày quan điểm. - Yêu cầu HS làm BT ở trang 14, 15 SGK: Điền từ vào chổ trống. - Cử đại diện trình bày kết quả. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Dựa vào kiến thức đã học, làm BT : + Ng­êi c©n ®èi thÝch hîp víi nhiÒu lo¹i trang phôc. + Ng­êi cao gÇy: chän v¶i mµu s¸ng, hoa to, v¶i th« xèp , tay bång. + Ng­êi thÊp bÐ: chän v¶i mµu s¸ng, may võa ng­êi. + Ng­êi bÐo lïn: chän v¶i tr¬n mµu tèi hoÆc hoa nhá, kÎ säc, kiÓu may ®­êng nÐt däc. Hoạt động 2: TÌM HIỂU CÁCH CHỌN TRANG PHỤC PHÙ HỢP VỚI LỨA TUỔI : * Mục tiêu: Biết cách chọn vải và kiểu may phù hợp với từng lứa tuổi. Nội dung kiến thức Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2. Chon vải, kiểu may phù hợp với trang phục: Trang phục phải phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí, điều kiện sinh hoạt, làm việc, vui chơi của mỗi lứa tuổi. (VD: SGK) (H) V× sao ph¶i chän v¶i may vµ hµng may s½n phï hîp víi løa tuæi? Nêu ví dụ minh họa. - Phân tích rõ hơn các ví dụ trong SGK - Dựa vào SGK, trả lời : Mỗi lứa tuổi có đặc điểm tâm sinh lí khác nhau, nhu cầu sinh hoạt vui chơi, làm việc,... khác nhau nên trang phục cũng phải lựa chọn cho phù hợp - Nêu ví dụ tương tự SGK Hoạt động 3: TÌM HIỂU SỰ ĐỒNG BỘ CỦA TRANG PHỤC : * Mục tiêu: Cã tÝnh thÈm mỹ, tiết kiệm khi chän trang phôc cho b¶n th©n. Nội dung kiến thức Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3. Sự đồng bộ của trang phục: Đồng bộ trang phục là sự phối hợp hài hòa về màu sắc, hình dáng của quần áo với các vật dụng đi kèm khác như ; giày dép, mũ, thắt lưng,... (H) Thế nào là sự đồng bộ trang phục? (H) Trang phục đồng bộ có chức năng gì? - Dựa vào SGK, trả lời : + Đồng bộ trang phục là sự phối hợp hài hòa về màu sắc, hình dáng của quần áo với các vật dụng đi kèm khác như ; giày dép, mũ, thắt lưng,... → Giúp con người đẹp hơn, tự tin, thoải mái,và tiết kiệm. 3. Tổng kết bài: - Sù ®ång bé cña trang phôc cã ý nghÜa g× ? - H·y t×m nh÷ng tõ thÝch hîp ®Ó ®iÒn vµo chç trèng(...) trong c¸c c©u sau: a, Mµu..................hoÆc ...........................lµm cho ng­êi mÆc cã vÎ bÐo ra. b, Mµu..................hoÆc ...........................lµm cho ng­êi mÆc cã vÎ gÇy ®i. 4 Hướng dẫn về nhà: - Học bài, đäc môc “Cã thÓ em ch­a biÕt” trang17SGK. - Mçi tæ lùa chän 2 bé trang phôc mÆc ®i ch¬i mµ em cho lµ ®Ñp vµ phï hîp nhÊt, cïng víi mét sè vËt dông ®i kÌm. - §äc tr­íc bµi 3 ®Ó tr¶ lêi c©u hái: §Ó cã ®­îc trang phôc phï hîp vµ ®Ñp cÇn ph¶i lµm g×? IV. Rút kinh nghiệm : Ngày dạy: Sáng Thứ Hai, ngày 07/9/2009 (Tiết 3: 6A2; Tiết 4: 6A1; Tiết 5: 6A3) Tiết: 06 Thực hành: LỰA CHỌN TRANG PHỤC I. Mục tiêu: - HS n¾m v÷ng h¬n nh÷ng kiÕn thøc ®· häc vÒ lùa chän trang phôc. - VËn dông ®­îc c¸c kiÕn thøc ®· häc vµo lùa chän trang phôc phï hîp víi b¶n th©n , ®¶m b¶o yªu cÇu thÈm mü vµ chän ®­îc mét sè vËt dông ®i kÌm phï hîp víi ¸o quÇn ®· chän. - HS biÕt c¸ch lùa chän trang phôc cho b¶n th©n. II. Đồ dùng dạy học: - MÉu v¶i , mÉu trang phôc, phô trang ®i kÌm. - Tranh ¶nh cã liªn quan ®Õn trang phôc, kiÓu mÉu ®Æc tr­ng. - Mçi nhóm học tập lùa chän 1 bé trang phôc mÆc ®i ch¬i mµ phï hîp nhÊt, cïng víi mét sè vËt dông ®i kÌm dành cho 1 bạn bất kì trong nhóm III. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi Đáp án HS dự kiến kiểm tra 1. Người béo, lùn cần chọn những trang phục như thế nào? →Màu tối, sọc dọc, hoa nhỏ, áo ôm sát cơ thể, tay chéo... Diễm(6A1); Chí(6A2) Mỹ(6A3) 2. Người cao, gầy cần lựa chọn những trang phục như thế nào? →Màu sáng, vải thô, xốp sọc ngang, hoa to, áo có cầu vai, dún chun, tay phồng, thụng Thu(6A1); Vỹ(6A2) Na(6A3) 2. Tìm hiểu bài mới: * ĐVĐ nhận thức: Để giúp các em linh hoạt hơn trong việc vận dụng kiến thức đã học vào thực tế, tiết này chúng ta sẽ thực hành LỰA CHỌN TRANG PHỤC Hoạt động 1: NỘI DUNG TIẾT THỰC HÀNH : * Mục tiêu: Biết trình tự các bước để lựa chọn một bộ trang phục phù hợp với vóc dáng cơ thể. Nội dung kiến thức Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Quy trình lựa chọn một bộ trang phục: + Xác định đặc điểm vóc dáng của người mặc + Xác định loại áo, quần (váy) định may + Lựa chon vải và kiểu may phù hợp. + Lựa chọn vật dụng đi kèm (H) Nêu trình tự các bước để lựa chọn một bộ trang phục hợp với vóc dáng cơ thể? - Phân tích rõ hơn, nêu tác dụng của từng bước - Dựa vào SGK, trả lời 4 bước cần thực hiện để có được một bộ trang phục phù hợp. - Xác định nhiệm vụ thực hành Hoạt động 2: HS THẢO LUẬN NHÓM ĐỂ LỰA CHỌN TRANG PHỤC : * Mục tiêu: Vận dụng được kiến thức đã học để lựa chọn trang phục. Nội dung kiến thức Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh II. Thực hành: - Giao nhiệm vụ cho các nhóm: Mỗi nhóm cử 1 bạn làm người mẫu, từ những đặc điểm vóc dáng cơ thể của bạn đó, hãy thảo luận để lựa chọn một bộ trang phục đi chơi phù hợp. - Yêu cầu các nhóm thảo luận để hoàn thành BT (Thời gian thảo luận: 10 phút) - Lần lượt gọi các nhóm trình bày kết quat của nhóm mình. - Gọi các nhóm nhận xét lẫn nhau. - Dựa vào kiến thức đã học, kết hợp với những hướng dẫn của SGK, tiến hành thảo luận nhóm để hoàn thành nhiệm vụ được giao. - Cử đại diện trình bày kết quả của của nhóm mình, nhận xét kết quả của các nhóm khác Hoạt động 3: TỔNG KẾT, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HÀNH : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV ®¸nh gi¸ vÒ : + Tinh thÇn lµm viÖc; + Néi dung ®¹t ®­îc so víi yªu cÇu. + Ý thøc tæ chøc kØ luËt. - GV giíi thiÖu 1 sè ph­¬ng ¸n lùa chän hîp lý qua trang phôc. - Chỉnh sửa, bổ sung để hoàn thiện kết quả của nhóm mình - Nộp bài thu hoạch 3. Tổng kết bài: - Các em thu hoạch được những gì qua tiết thực hành này ? - Để lựa chọn một bộ trang phục phù hợp, chúng ta cần chú ý đến những vấn đề gì? 4 Hướng dẫn về nhà: - §äc tr­íc bµi 4 ®Ó tr¶ lêi c©u hái : Sö dông trang phôc nh­ thÕ nµo cho hîp lý? - S­u tÇm tranh ¶nh vÒ sö dông trang phôc vµ c¸c mÉu ghi kÝ hiÖu b¶o qu¶n trang phôc. IV. Rút kinh nghiệm : Ngày dạy: Sáng Thứ Tư, ngày 09/9/2009 (Tiết 1: 6A3; Tiết 2: 6A1; Tiết 4: 6A2) Tiết: 07 SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN TRANG PHỤC I. Mục tiêu: - HS biÕt c¸ch sö dông trang phôc phï hîp víi ho¹t ®éng, víi m«i tr­êng vµ c«ng viÖc. - BiÕt c¸ch mÆc phèi hîp gi÷a ¸o vµ quÇn hîp lý. - HS cã tÝnh thÈm mü trong viÖc sö dông trang phôc. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh sưu tầm về các loại trang phục tương ứng trong bài giảng - Bảng phối hợp màu sắc dựa theo vòng. (H1.12SGK) III. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: ( Không kiểm tra) 2. Tìm hiểu bài mới: * ĐVĐ nhận thức: Mỗi người có rất nhiều bộ trang phục đẹp và phù hợp với vóc dáng của mình. Tuy nhiên chúng ta phải biết nên mặc bộ nào cho phù hợp với các hoạt động sẽ tham gia, phù hợp với với hoàn cảnh thực tế. Đó là một yêu cầu quan trọng. Hoạt động 1: TÌM HIỂU CÁCH SỬ DỤNG TRANG PHỤC : * Mục tiêu: Biết cách lựa chọn trang phục phù hợp với hoạt động, với môi trường và công việc. Nội dung kiến thức Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Sử dụng trang phục: 1. Cách sử dụng trang phục Sử dụng trang phục phù hợp với hoạt động, công việc và hoàn cảnh xã hội có ý nghĩa rất quan trọng đối với kết quả công việc và thiện cảm của mọi người đối với mình. VD: - Đồng phục đi học: màu sắc nhã nhặn, kiểu may đơn giản, dễ mặc, dễ hoạt động - Trang phục đi lao động: vải phải hút ẩm tốt, màu sẫm, kiểu may đơn giản, rộng, dễ hoạt động, - Trang phục lễ hội: +Trang nhã, lịch sự, có văn hóa và tôn trọng mọi người + Đi chơi, sinh nhậtăn mặc đẹp, có thể kiểu cách nhưng không quá cầu kì (H) Hằng ngày, các em thường tham gia n

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_6_chuong_trinh_hoc_ki_1_nguyen_van_tuo.doc