Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Tiết 13-68

I-MỤC TIÊU :

 - Kiến thức : biết cách khâu bao tay trẻ sơ sinh.

 - Kỹ năng : Vận dụng may hoàn chỉnh một chiếc bao tay.

 - Thái độ : Giáo dục HS có tinh thẩm mỹ, cẩn thận thao tác chính xác theo đúng quy trình.

II-CHUẨN BỊ :

 GV : Mẫu bao tay hoàn chỉnh

 HS : Kéo, vải, kim, chỉ.

III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :

 - Luyện tập và thực hành

IV-TIẾN TRÌNH :

 1/ Ổn định : (1ph) 6C:

 2/ Kiểm tra bài cũ :(3ph) Kiểm tra dụng cụ của HS

 3/ Giảng bài mới :

 GV giới thiệu tiết thực hành, yêu cầu tiết thực hành khâu viền mép vòng cổ tay và luồn dây chun. Trang trí bao tay tuỳ ý (theo ý thích )

 

doc166 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 284 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Tiết 13-68, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:12/10/2009 Ngày giảng: 15/10/2009 Tiết 13 CẮT KHÂU BAO TAY TRẺ SƠ SINH (T3) I-MỤC TIÊU : - Kiến thức : biết cách khâu bao tay trẻ sơ sinh. - Kỹ năng : Vận dụng may hoàn chỉnh một chiếc bao tay. - Thái độ : Giáo dục HS có tinh thẩm mỹ, cẩn thận thao tác chính xác theo đúng quy trình. II-CHUẨN BỊ : GV : Mẫu bao tay hoàn chỉnh HS : Kéo, vải, kim, chỉ. III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : - Luyện tập và thực hành IV-TIẾN TRÌNH : 1/ Ổn định : (1ph) 6C: 2/ Kiểm tra bài cũ :(3ph) Kiểm tra dụng cụ của HS 3/ Giảng bài mới : GV giới thiệu tiết thực hành, yêu cầu tiết thực hành khâu viền mép vòng cổ tay và luồn dây chun. Trang trí bao tay tuỳ ý (theo ý thích ) HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS GHI BẢNG HĐ1: Khâu bao tay (17ph) * GV hướng dẩn HS khâu viền mép vòng cổ tay. -Lấy một miếng vải khác màu với vải bao tay, cắt vải xéo khoảng 2 cm chiều dài bằng với vòng cổ tay, úp mặt phải miếng vải viền và mặt phải của vải may bao tay vào trong, may hết vòng cổ tay, bẻ miếng vải viền xuống chừng khoảng 1 cm lược xung quanh vòng cổ tay, bẻ lược 0,2 cm mép vải và bắt đầu khâu vắt vòng cổ tay. +Cách 2 : khâu viền cổ tay bằng ren và may dây thun nhỏ vòng cổ tay. - GV nhắc HS sau khi cắt vải xong nếu các em thích trang trí trên bao tay bằng các đường thêu đơn giản đã học ở lớp 5 thì các em phải thêu trước rồi mới khâu hoàn chỉnh. - HS thực hành theo hướng dẫn - GV theo dõi HS thực hành khâu, kịp thời uốn nắn những em khâu chưa đúng kỹ thuật 3. Khâu bao tay: a, Khâu vòng ngoài bao tay - Úp 2 mặt phải vải vào nhau, sắp bằng mép cắt và khâu theo nét phấn (vẽ khi cắt mẫu giấy) cách đều mép cắt 0,5 - 1 cm. - Dùng cách khâu mũi thường mau khâu bao tay - Khi kết thúc đường khâu cần lại mũi để thắt chỉ không bị tuột. b, Khâu viền mép vòng cổ tay: - Gấp mép viền cổ tay rộng, nên gấp 1cm để vừa đủ luồn dây chun nhỏ hoặc sợi dây rút Hoạt động 2: Trang trí sản phẩm (14ph) * GV gợi ý HS 2 cách trang trí sản phẩm - HS thực hành trang trí theo sáng tạo của mình * GV xem xét HS từng bàn để quan sát lớp, xem HS làm có đúng và đẹp không. Nhắc nhở những HS làm chưa đúng, chưa đẹp. 4. Trang trí sản phẩm: - Trang trí bằng những đường thêu - Dùng sợi đăng ten đính trang trí vòng quanh cổ tay - Trang trí theo ý thích 4. Củng cố: (5ph) * GV nhận xét lớp học -Nhận xét sản phẩm -Tuyên dương những HS làm đúng, đẹp - Những HS làm chưa xong về nhà làm tiếp. 5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà : (5ph) -Những HS chưa làm xong về nhà làm tiếp. -Chuẩn bị : Một mảnh vải hình chử nhật có kích thước 54 cm x 20 cm hoặc 2 mảnh vải có kích thước 20 x 24 cm, 20 x 30 cm. -2 khuy bấm, kéo, phấn may, thước, kim khâu, chỉ, bút chì, bìa tập, giấy cứng. - Xem cách cắt khâu vỏ gối hình chữ nhật V-RÚT KINH NGHIỆM : Ngày soạn:13/10/2009 Ngày giảng: 17/10/2009 Tiết 14 THỰC HÀNH CẮT KHÂU VỎ GỐI HÌNH CHỮ NHẬT (T1) I-MỤC TIÊU : - Kiến thức : -Vẽ và cắt tạo mẫu giấy các chi tiết của vỏ gối. -Cắt vải theo mãu giấy. - Kỹ năng : -Rèn luyện kỹ năng may tay. - Thái độ : -Giáo dục HS có tính cẩn thận thao tác chính xác theo đúng quy trình. II-CHUẨN BỊ : -GV : -Tranh vẽ vỏ gối phóng to. -HS : -Kim, chỉ, kéo. -Giấy bìa tập, giấy cứng. -Mẫu vỏ gối hoàn chỉnh. III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Trực quan ,thực hành IV-TIẾN TRÌNH : 1/ Ổn định: (1ph) 6C: 2/ Kiểm tra bài cũ : (3ph) Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS 3/ Giảng bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS GHI BẢNG HĐ 1: Vẽ và cắt mẫu giấy các chi tiết của vỏ gối (15ph) * GV giới thiệu yêu cầu của bài thực hành. HS vẽ được và cắt tạo mẫu giấy, các chi tiết của vỏ gối, cắt vải theo mẫu giấy. * GV giới thiệu cho HS xem mẫu vỏ gối * GV treo tranh vẽ phóng to vỏ gối, hình 1-18 trang 30 SGK. HS vẽ hình vào giấy cứng * HS quan sát, nhận biết cách làm * GV hướng dẩn HS vẽ hình vào giấy. -Một mảnh trên của vỏ gối -Vẽ hình chử nhật AB = 20 cm = CD BC = 15 cm = AD AE = BF = 1 cm -Vẽ thêm đường vòng ngoài cách 1cm -2 mảnh dưới vỏ gối AB = CD = 6 cm BC = AD = 15 cm AE = 1 cm ; BF = 2 cm AB = CD = 14 cm BC = AD = 15 cm AE = 1 cm ; BF = 2,5 cm *GV hướng dẩn HS cắt mẫu giấy theo đường vẽ. * HS thực hiện cắt trên giấy theo đúng nét vẽ tạo nên 3 mảnh giấy của vỏ gối I-Quy trình thực hiện 1/ Vẽ và cắt mẫu giấy các chi tiết của vỏ gối : Hình 1-18 trang 30 SGK a/ Vẽ các hình chữ nhật. -Một mảnh trên của vỏ gối 15 cm x 20 cm (hình 1-18a ) -Hai mảnh dưới vỏ gối 1 mảnh 14 cm x 15 cm 1 mảnh 6 cm x 15 cm hình 1-18b trang 30 SGK -Vẽ dường may xung quanh cách đều nét vẽ 1 cm và phần nẹp là : 2,5 cm b/ Cắt mẫu giấy -Cắt theo đúng nét vẽ tạo nên 3 mảnh mẫu giấy của vỏ gối. HĐ 2: Cắt vải theo mẫu giấy (16ph) * GV giới thiệu cho HS xem mẫu vỏ gối giáo viên làm. * GV hướng dẩn HS cắt vải theo mẫu giấy - Chú ý: đặt chiều dọc vỏ gối theo chiều dọc sợi vải - Khi cắt: đường cắt phải thẳng không nham nhở * HS thực hành cắt vải theo mẫu giấy 2/ Cắt vải theo mẫu giấy -Trải phẳng vải lên mặt bàn - Đặt mẫu giấy thẳng theo canh sợi vải - Dùng phấn hoặc bút chì vẽ theo rìa mẫu giấy xuống vải - Cắt đúng nét vẽ được 3 mảnh chi tiết của vỏ gối bằng vải 4/ Củng cố: (5ph) -GV nhận xét về ý thức thực hành -Nhận xét kết quả thực hành của HS 5/ Hướng dẫn học sinh học ở nhà : (5ph) -Về nhà chuẩn bị : -Hai mảnh vải có kích thước 20 x 24 cm ; 20 x 30 cm -Một mảnh vải có kích thước 54 x 20 cm -Hai khuy bấm, kéo, phấn may, thước, kim khâu, chỉ. V-RÚT KINH NGHIỆM : Ngày soạn:18/10/2009 Ngày giảng: 22/10/2009 Tiết 15 THỰC HÀNH CẮT KHÂU VỎ GỐI HÌNH CHỮ NHẬT ( t2 ) I-MỤC TIÊU : +Về kiến thức : Khâu được vỏ gối hoàn chỉnh, hoàn thiện sản phẩm, trang trí vỏ gối. +Về kỹ năng : Vận dụng để khâu vỏ gối có kích thước khác, kiểu khác tuỳ theo yêu cầu sử dụng. +Về thái độ : Giáo dục HS có tính cẩn thận thao tác chính xác theo đúng quy trình. II-CHUẨN BỊ : -GV : Một mẫu vỏ gối hoàn chỉnh. -HS : Kim, chỉ, khuy bấm, khuy cài. III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : - Luyện tập và thực hành IV-TIẾN TRÌNH : 1/ Ổn định : (1ph) 6C: 2/ Kiểm tra bài cũ : (3ph) Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS 3/ Giảng bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS GHI BẢNG HĐ 1: Khâu vỏ gối (17ph) * GV hướng dẩn HS khâu vỏ gối. -Khâu mũi thường, mũi tới * GV hướng dẩn HS thực hành tiếp theo phần khâu vỏ gối khi khâu điều chỉnh để có kích thước bằng mảnh trên vỏ gối kể cả đường may, lược cố định hai đầu nẹp ( hình 1-19c ) -Up mặt phải của mảnh dưới vỏ gối xuống mặt phải của mảnh trên vỏ gối. -Lộn vỏ gối sang mặt phải qua chổ nẹp vỏ gối, vuốt thẳng đường khâu một đường xung quanh cách mép gấp 2 cm, tạo diền vỏ gối và chổ lồng ruột gối (hình 1-19 e) * HS thực hành khâu theo sử chỉ dẫn của GV * GV quan sát HS thực hành, chú ý tới việc thực hiện đúng trình tự từng bước 3/ Khâu vỏ gối. (Hình 1-19 trang 31 SGK ) a/ Khâu viền nẹp hai mảnh mặt dưới gối -Gấp mép nẹp vỏ gối, lược cố định (hình 1-19a, b ) - Khâu vắt nẹp hai mảnh dưới vỏ gối b/ Đặt hai nẹp mảnh dưới gối chồm lên nhau 1 cm. c/ Úp mặt phải của hai mảnh vỏ gối vào nhau khâu một đường xung quanh cách mép vải 0,8 cm ( hình 1-19d ) d/ Lộn vỏ gối sang mặt phải HĐ 2: Hoàn thiện sản phẩm (14ph) * GV hướng dẩn HS đính khuy bấm hoặc làm khuyết đính khuy vào nẹp vỏ gối ở hai vị trí cách đầu nẹp 3 cm. -Có thể dùng một trong các đường thêu cơ bản đã học ở lớp 4, 5 để trang trí diền vỏ gối. Nếu trang trí mặt gối thì phải thêu trước khi khâu. * HS thực hành hoàn thiện sản phẩm *GV: Khi học xong bài này các em có thể tự tay mình cắt khâu một áo gối cho em bé, có thể cho cả mình nhưng kích thước lớn hơn 4/ Hoàn thiện sản phẩm 5/ Trang trí vỏ gối 4/ Củng cố: (5ph) -GV nhận xét lớp học về ý thức thực hành. -Nhận xét về kết quả thực hành trong 2 tiết - GV thu sản phẩm chấm điểm, những HS làm chưa xong yêu cầu đem về nhà làm tiếp, tiết sau nộp. 5/ Hướng dẫn học sinh học ở nhà : (5ph) -Ôn tập các mũi khâu - Ôn tập kiến thức: + Các loại vải thường dùng trong may mặc + Lựa chọn trang phục + Sử dụng và bảo quản trang phục -Học thuộc trang 32 SGK (ôn tập) V-RÚT KINH NGHIỆM : Ngày soạn:20/10/2009 Ngày giảng: 24/10/2009 Tiết 16 ÔN TẬP I-MỤC TIÊU : +Về kiến thức : -Ôn tập những kiến thức và kỹ năng cơ bản về các loại vải thường dùng trong may mặc, phân biệt được một số loại vải. +Về kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng vận dụng được một số kiến thức và kỹ năng đã học vào việc may mặc của bản thân và gia đình. +Về thái độ : Giáo dục HS có ý thức tiết kiệm, ăn mặc lịch sự, gọn gàng. II-CHUẨN BỊ : -GV : tranh ảnh về qui trình sản xuất vải, các mẫu vải các loại -HS : vải vụn. III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Luyện tập và thực hành, hợp tác trong nhóm nhỏ. IV-TIẾN TRÌNH : 1/ Ổn định: (1ph) 6C: 2/ Kiểm tra bài cũ : Trong khi ôn tập 3/ Giảng bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS GHI BẢNG HĐ 1: Thảo luận nhóm (15ph) * GV giới thiệu tiết ôn tập, mục tiêu của tiết ôn tập là về kiến thức nắm được các loại vải thường dùng trong may mặc. * 04 tổ thảo luận phân biệt được một số loại vải. * Cho 4 tổ lên, cử mỗi tổ một em lên đốt vải, vò vải để phân biệt vải, gọi HS nhận xét HĐ 2: Ôn tập kiến thức (20ph) * Sau khi thảo luận, nhận biết lại các loại vải GV cho HS trả lời các câu hỏi: +Vải sợi thiên nhiên gồm có vải sợi gì ? +Nêu nguồn gốc, qui trình sản xuất, tính chất vải sợi thiên nhiên ? * HS trả lời * GV bổ sung thêm quy trình sản xuất của vải sợi thiên nhiên +Vải len thích hợp để may trang phục mùa nào ? * HS: Vải len có độ co giãn lớn, giữ nhiệt tốt, thích hợp để may quần áo mùa đông *GV: +Nêu nguồn gốc, qui trình sản xuất, tính chất vải sợi hoá học? +Vải sợi hoá học gồm có vải sợi gì ? +Vải sợi nhân tạo có tính chất như thế nào ? + Vải sợi tổng hợp có tính chất như thế nào ? + Vải sợi pha có tính chất như thế nào ? * HS nhắc lại kiến thức 1/ Các loại vải thường dùng trong may mặc. a/ Vải sợi thiên nhiên - Nguồn gốc - Quy trình sản xuất - Tính chất b/ Vải sợi hoá học : - Nguồn gốc - Quy trình sản xuất - Tính chất c/ Vải sợi pha : - Nguồn gốc - Quy trình sản xuất - Tính chất 4/ Củng cố và luyện tập : (4ph) -GV nhận xét tiết ôn tập. -Tổ nào chưa tích cực thảo luận phê bình, tuyên dương những tổ hoạt động tích cực 5/ Hướng dẫn học sinh học ở nhà : (5ph) -Về nhà học thuộc nguồn gốc, tính chất, quy trình sản xuất của các loại vải - Ôn tập kiến thức: + Lựa chọn trang phục + Sử dụng và bảo quản trang phục + Sử dụng trang phục hợp lý và bảo quản trang phục đúng kỹ thuật. V-RÚT KINH NGHIỆM : Ngày soạn:02/11/2009 Ngày giảng: 05/11/2009 Tiết 17 ÔN TẬP (t2) I-MỤC TIÊU : +Về kiến thức : -Ôn tập cách lựa chọn vải may mặc, lựa chọn trang phục phù hợp với vóc dáng và lứa tuổi. +Về kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng vận dụng được một số kiến thức và kỹ năng đã học vào việc may mặc của bản thân và gia đình. +Về thái độ : Giáo dục HS có ý thức tiết kiệm, ăn mặc lịch sự, gọn gàng. II-CHUẨN BỊ : -GV : tranh ảnh về kí hiệu giặt là -HS : kí hiệu giặt là trên các mác ở quần áo III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Luyện tập và thực hành, hợp tác trong nhóm nhỏ IV-TIẾN TRÌNH : 1/ Ổn định: (1ph) 6C: 2/ Kiểm tra bài cũ : Trong khi ôn tập 3/ Giảng bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS GHI BẢNG HĐ 1: Ôn tập kiến thức về lựa chọn trang phục (20ph) * GV nêu yêu cầu tiết ôn tập: Lựa chọn trang phục về kỹ năng phân biệt một số loại vải, lựa chọn được trang phục phù hợp với vóc dáng và lứa tuổi. * Cho 4 tổ, mỗi tổ cử một em lên bảng +Tổ 1 : Người cao gầy lựa chọn trang phục như thế nào ? + Tổ 2 : Người thấp bé lựa chọn trang phục như thế nào ? +Tổ 3 : Người béo lùn lựa chọn trang phục như thế nào ? +Tổ 4 : Trẻ từ sơ sinh đến tuổi mẫu giáo chọn loại vải như thế nào ? +Thanh thiếu niên chọn loại vải như thế nào ? +Người đứng tuổi chọn vải như thế nào ? * HS các tổ thảo luận và lần lượt từng tổ trình bày câu trả lời * GV cho các tổ khác nhận xét, bổ sung 2/ Lựa chọn được trang phục với vóc dáng và lứa tuổi - Chọn vải và kiểu may có hoa văn màu sắc phù hợp với dáng vóc, màu da... - Chọn vải và kiểu may phù hợp với lứa tuổi - Sự đồng bộ của trang phục: chọn vật dụng đi kèm phù hợp về màu sắc hình dáng HĐ 2: Ôn tập cách sử dụng và bảo quản trang phục (15ph) * GV: Sử dụng trang phục cần chú ý đến những vấn đề gì? * HS thảo luận theo nhóm trong 5ph rồi đại diện 1 nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét * GV: Bảo quản trang phục gồm những công việc chính nào? * HS trả lời * GV cho HS đọc các kí hiệu giặt là trên các mác quần áo * GV chốt lại kiến thức cần ôn tập, ghi nhớ - Sừ dụng trang phục cần chú ý: + Trang phục phù hợp với hoạt động + Trang phục phù hợp với môi trường và công việc + Trang phục phù hợp với màu sắc và hoa văn với vải trơn một cách hợp lí tạo sự phong phú về màu sắc và sự đồng bộ về trang phục mang tính thẩm mỹ cao. + Biết phối hợp giữa quần và áo hợp lí - Bảo quản trang phục: + Giặt phơi đúng quy trình, đảm bảo tính chất vải và quần áo. + Là đúng kỹ thuật + Cất giữ cẩn thận tránh ẩm mốc, gián cắn làm hỏng quần áo 4/ Củng cố: (4ph) -GV nhận xét tiết ôn tập. -Tổ nào chưa tích cực thảo luận phê bình, tuyên dương những tổ hoạt động tích cực 5/ Hướng dẫn học sinh học ở nhà : (5ph) -Về nhà học thuộc bài: cách lựa chọn trang phục + Sử dụng và bảo quản trang phục + Sử dụng trang phục hợp lý và bảo quản trang phục đúng kỹ thuật. - Chuẩn bị 1 HS 1 mảnh vải mềm hình chữ nhật có kích thước 20cm x 24cm hoặc hai mảnh vải 11cm x 18cm; dây chun nhỏ, kim, chỉ, kéo, thước, một mảnh bìa mỏng có kích thước 10cm x 12cm để tiết sau kiểm tra thực hành. V-RÚT KINH NGHIỆM : Ngày soạn: 02/10/2009 Ngày giảng: 07/11/2009 Tiết 18 KIỂM TRA 1 TIẾT THỰC HÀNH I-MỤC TIÊU : . +Về kiến thức : Kiểm tra việc nắm kiến thức về cắt, khâu đơn giản. +Về kỹ năng : Kiểm tra kỹ năng cắt, khâu + Về thái độ : HS có ý thức làm việc cẩn thận, có óc thẩm mỹ II-CHUẨN BỊ : * GV : đề kiểm tra * HS : 1 mảnh vải mềm hình chữ nhật có kích thước 20cm x 24cm hoặc hai mảnh vải 11cm x 18cm; dây chun nhỏ, kim, chỉ, kéo, thước, một mảnh bìa mỏng có kích thước 10cm x 12cm III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Kiểm tra thực hành IV-TIẾN TRÌNH : 1/ Ổn định: 6C: . 2/ Kiểm tra: Đề bài: Em hãy cắt khâu bao tay trẻ sơ sinh Biểu điểm: - Vẽ và cắt mẫu giấy đúng (2đ) - Cắt vải theo mẫu giấy đẹp, đúng (2đ) - Khâu bao tay theo đúng quy trình, mũi khâu hợp lí (4đ) - Trang trí đẹp, sáng tạo (2đ) 3/ Thu bài 4/ Hướng dẫn về nhà: - Tìm hiểu cách sắp xếp đồ đạc hợp lí trong nhà ở V. RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: 04/11/2009 Ngày giảng: 07/11 /2009 CHƯƠNG II: TRANG TRÍ NHÀ Ở MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nhằm trang bị cho HS một số hiểu biết về vai trò của nhà ở, cách bố trí và sắp xếp các khu vực trong nhà ở hợp lí và thuận tiện, phù hợp với yêu cầu của từng dạng sinh hoạt gia đình, cách giữ gìn nhà ở gọn gàng, trang trí làm đẹp cho nhà ở. 2. Kỹ năng: - Làm được một số công việc vừa sức để giữ gìn nhà ở ngăn nắp, sạch sẽ - Thực hiện được một số mẫu cắm hoa thông dụng để trang trí nhà ở 3. Thái độ: - Có ý thức tham gia công việc gia đình, giữ gìn và trang trí nhà ở sạch, đẹp tùy theo điều kiện của gia đình. Tiết 19 SẮP XẾP ĐỒ ĐẠC HỢP LÝ TRONG NHÀ Ở (t1) I-MỤC TIÊU : +Về kiến thức : HS biết được vai trò của nhà ở đối với đời sống con người +Về kỹ năng : biết vận dụng để thực hiện sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp nơi ngủ, góc học tập của mình... + Về thái độ : gắn bó và yêu quý nơi ở của mình. II-CHUẨN BỊ : * GV : một số tranh ảnh về nhà ở * HS : tìm hiểu kiến thức III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : - Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề IV-TIẾN TRÌNH : 1/ Ổn định : (1ph) 6C: 2/ Kiểm tra bài cũ : không kiểm tra 3/ Giảng bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNG HĐ 1: Vai trò của nhà ở (15ph) * GV: Vì sao con người cần nơi ở, nhà ở? * HS: trả lời theo hiểu biết * GV chỉ dẫn HS khai thác ý nhỏ trong mỗi hình nhỏ ở SGK * GV ghi ý kiến của HS lên bảng theo 3 nhóm: - Bảo vệ cơ thể tránh khỏi ảnh hưởng xấu của thiên nhiên - Thỏa mãn nhu cầu cá nhân - Thỏa mãn nhu cầu sinh hoạt chung của gia đình * GV tổ chức cho HS thảo luận theo bàn và ghi kết luận I. Vai trò của nhà ở đối với đời sống con người: - Nhà ở là nơi trú ngụ của con người - Nhà ở bảo vệ con người tránh khỏi những tác hại do ảnh hưởng của thiên nhiên, môi trường (mưa, tuyết, bão...) - Nhà ở là nơi đáp ứng nhu cầu về vật chất và tinh thần của con người. HĐ 2: Sắp xếp đồ đạc hợp lí trong nhà ở (19ph) * GV đặt vấn đề sự cần thiết phải sắp xếp đồ đạc hợp lí trong nhà + Phân chia các khu vực sinh hoạt trong nơi ở của gia đình * GV: Kể tên những sinh hoạt bình thường của gia đình em? * HS: ngủ, nghỉ, ăn uống, làm việc, học tập tiếp khách,... ; nấu ăn, vệ sinh... * GV chốt lại những hoạt động chính của mọi gia đình, từ đó bố trí các khu vực sinh hoạt trong gia đình *GV bổ sung, mở rộng cho các em * GV: Ở nhà em, các khu vực sinh hoạt trên được bố trí như thế nào? Em có muốn thay đổi nhỏ một vị trí sinh hoạt không? Hãy trình bày lí do. * HS trả lời theo sự bố trí của gia đình mình * GV hướng dẫn HS đi đến kết luận về sự phân chia các khu vực một cách hợp lí II. Sắp xếp đồ đạc hợp lí trong nhà ở: 1. Phân chia các khu vực sinh hoạt trong nơi ở của gia đình: - Chỗ sinh hoạt chung, tiếp khách nên rộng rãi, thoáng mát, đẹp. - Chỗ thờ cúng cần trang trọng - Chỗ ngủ, nghỉ thường được bố trí ở nơi riêng biệt, yên tĩnh. - Chỗ ăn uống thường gần bếp hoặc kết hợp ở trong bếp. - Khu vực bếp cần sáng sủa, sạch sẽ - Khu vệ sinh - Chỗ để xe 4/ Củng cố: (5ph) - Nhà ở là một nhu cầu thiết yếu của con người. Hiến pháp và pháp luật của nhà nước CHXHCNVN đều ghi nhận "quyền có nhà ở" của công dân, bảo vệ quyền lợi chính đáng đó và khuyến khích người dân cải thiện điều kiện ở. - Sự phân chia các khu vực trong nhà ở cần tính toán hợp lí, tùy theo tình hình diện tích nhà ở thực tế sao cho phù hợp vào tính chất công việc của mỗi gia đình cũng như phong tục tập quán ở địa phương, đảm bảo cho mọi thành viên trong gia đình sống thoải mái, thuận tiện. 5/ Hướng dẫn về nhà: (5ph) - Học vai trò của nhà ở, cách phân chia các khu vực sinh hoạt trong nhà ở của gia đình - Trả lời câu 1 (SGK) - Tiếp tục tìm hiểu kiến thức: cách sắp xếp đồ đạc trong từng khu vực nhà ở V. RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: 07/11/2009 Ngày giảng: 11/11 /2009 Tiết 20 SẮP XẾP ĐỒ ĐẠC HỢP LÝ TRONG NHÀ Ở (t2) I-MỤC TIÊU : +Về kiến thức : HS biết sự cần thiết sắp xếp đồ đạc trong từng khu vực cho hợp lí, tạo sự thoải mái, hài lòng cho các thành viên trong gia đình. +Về kỹ năng : vận dụng để thực hiện sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp nơi ngủ, góc học tập của mình + Về thái độ : có ý thức với sắp xếp đồ đạc trong gia đình hợp lí II-CHUẨN BỊ : * GV : tranh ảnh về nhà ở * HS : tìm hiểu kiến thức III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, hợp tác trong nhóm nhỏ. IV-TIẾN TRÌNH : 1/ Ổn định : (1ph) 6C: 2/ Kiểm tra bài cũ : (6ph) Câu hỏi: (TB) Nhà ở có vài trò như thế nào đối với đời sống con người? Tại sao phải phân chia các khu vực trong nơi ở của gia đình? Đáp án, biểu điểm: - Nêu được các vai trò (6đ) - Giải thích được lí do (4đ) Dự kiến HS kiểm tra: Chi 3/ Giảng bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNG HĐ 1: Sắp xếp đồ đạc trong từng khu vực (14ph) * GV: Các loại đồ đạc và cách sắp xếp chúng trong từng khu vực rất khác nhau, tùy điều kiện và ý thích của từng gia đình * GV cho HS thảo luận về một số điều kiện cần chú ý khi sắp xếp đồ đạc trong từng khu vực và liên hệ cách sắp xếp đồ đạc ở nhà mình. * HS thảo luận về các tình huống bố trí đồ đạc trong gia đình: bố trí đồ đạc hợp lí hay chưa * GV đưa BT nhỏ tại lớp: sắp xếp sách vở và đồ dùng học tập hợp lí trong cặp sách của buổi học này. * HS thực hiện sắp xếp đồ đạc trong cặp mình * GV dẫn dắt HS đi đến KL * GV: Làm thế nào để vẫn sống thoái mái trong nhà ở 1 phòng? * HS: Dùng đồ đạc có nhiều công dụng (ghế xếp, bàn gấp, ....) 2. Sắp xếp đồ đạc trong từng khu vực: - Mỗi khu vực có những đồ đạc cần thiết và được sắp xếp hợp lí, có tính thẩm mỹ, thể hiện được cá tính của chủ nhân sẽ tạo nên sự thoải mái, thuận tiện cho mọi hoạt động hàng ngày. HĐ 2: Một số ví dụ về bố trí, sắp xếp đồ đạc trong nhà ở của Việt Nam (15ph) * GV hướng dẫn HS quan sát các hinh ở SGK và nêu những hiểu biết về nhà ở của địa phương * HS quan sát tranh và trả lời * HS đọc SGK về đặc điểm chung của nhà ở nông thôn, thành phố, miền núi và liên hệ sự đổi mới về điều kiện của địa phương mình. * GV giới thiệu, bổ sung thêm vào câu trả lời của HS III. Một số ví dụ về bố trí, sắp xếp đồ đạc trong nhà ở của Việt Nam SGK 4/ Củng cố: (4ph) - GV cho HS đọc phần "ghi nhớ" ở SGK - Cho HS trả lời các câu hỏi 2 ở SGK 5/ Hướng dẫn về nhà: (5ph) - Học bài theo phần ghi nhớ - Trả lời các câu hỏi ở SGK - Chuẩn bị cho bài thực hành: Cắt bằng bìa hoặc làm mô hình bằng xốp sơ đồ mặt bằng phòng ở và đồ đạc theo hình 2.7 (SGK) V. RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: 8/11/2009 Ngày giảng: 11/11/2009 (6C) Tiết 21 THỰC HÀNH SẮP XẾP ĐỒ ĐẠC HỢP LÍ TRONG NHÀ Ở (T1) I-MỤC TIÊU : - KiÕn thøc: + HS cñng cè nh÷ng hiÓu biÕt vÒ s¾p xÕp ®å ®¹c hîp lý trong nhµ ë. + HS vËn dông ®Ó liªn hÖ thùc tÕ víi tõng gia ®×nh, tõng ®Þa ph­¬ng - Kü n¨ng: S¾p xÕp ®­îc ®å ®¹c ë gãc häc tËp , chç ngñ,...cña b¶n th©n ng¨n n¾p, thuËn tiÖn cho viÖc sö dông. - Th¸i ®é: Gi¸o dôc nÕp sèng gän gµng , ng¨n n¾p. II-CHUẨN BỊ : - GV: Tranh ¶nh liªn quan ®Õn s¾p xÕp ®å ®¹c trong nhµ ë. + MÉu m« h×nh c¾t b»ng b×a hoÆc xèp, mÆt b»ng phßng ë vµ ®å ®¹c. - HS: §äc tr­íc bµi, b×a, kÐo, keo d¸n... hoÆc xèp ®Ó lµm m« h×nh. III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : - VÊn ®¸p, nªu vÊn ®Ò vµ gi¶i quyÕt vÊn ®Ò, thùc hµnh nhãm. IV-TIẾN TRÌNH : 1/ Ổn định : (1ph) 6C: 2/ Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra 3/ Giảng bài mới : * Giíi thiÖu bµi: Gi¶ sö em cã 1 phßng riªng 10 m2 vµ 1 sè ®å ®¹c gåm 1 gi­êng c¸ nh©n , 1 tñ ®Çu gi­êng, 1 tñ quÇn ¸o, 1 bµn häc, 2 ghÕ vµ 1 gi¸ s¸ch. Em sÏ s¾p xÕp ®å ®¹c trong phßng ntn ®Ó thuËn tiÖn cho sinh ho¹t, häc tËp, nghØ ng¬i... Ho¹t ®éng cña GV vµ HS Ghi b¶ng H§ 1: KiÓm tra ®å dïng, giíi thiÖu bµi (10ph) - GV kiÓm tra sù chuÈn bÞ mÉu vËt vµ dông cô cña HS ®Ó thùc hµnh cña c¸c nhãm. - GV treo tranh ¶nh, mÉu m« h×nh ®· chuÈn bÞ ®Ó HS quan s¸t. ? S¬ ®å phßng cã h×nh d¹ng g×? KÝch th­íc ra sao? ( s¬ ®å phßng lµ 1 h×nh ch÷ nhËt cã kÝch th­íc 4m x 2,5 m). - GV: theo tØ lÖ thu nhá 1: 8 hoÆc 1 : 10, chiÒu dµi lµ 0,5 m; chiÒu réng lµ 0,3 m. - GV nªu yªu cÇu bµi thùc hµnh vµ s¾p xÕp vÞ trÝ thùc hµnh cho tõng nhãm H§ 2: Thùc hµnh (30ph) - S¬ ®å 1 sè ®å ®¹c : 1, Gi­êng c¸ nh©n 4, Bµn häc 2, Tñ ®Çu gi­êng 5, GhÕ 2 chiÕc 3, Tñ quÇn ¸o 6, Gi¸ s¸ch * C¨n cø vµo s¬ ®å phßng ë vµ m« h×nh ®å ®¹c ®· chuÈn bÞ, yªu cÇu mçi nhãm h·y tù bè trÝ ®å ®¹c ( m« h×nh) trong phßng ë. - GV ®Þnh h­íng, uèn n¾n, bæ sung hoÆc ®Ò xuÊt c¸c gi¶i ph¸p cho HS thùc hiÖn. - Sau khi c¸c ho¹t ®éng nhãm c¬ b¶n ®· thùc hiÖn xong( bè trÝ ®å ®¹c trong phßng ë) , GV ph©n nhãm c¸ch bè trÝ ®å ®¹c hîp lÝ nhÊt d­íi d¹ng s¬ ®å. ? Em sÏ s¾p xÕp ®å ®¹c trong phßng ntn ®Ó thuËn tiÖn cho sinh ho¹t, häc tËp vµ nghØ ng¬i. - GV nhËn xÐt ý thøc thùc hµnh cña c¸c nhãm. I, ChuÈn bÞ: (SGK/ 39) 4/ Hướng dẫn về nhà: (4ph) - C¸c nhãm tiÕp tôc s¾p xÕp vµ chuÈn bÞ ý t­ëng cho giê sau thùc hµnh tiÕp vµ tù m×nh tr×nh bµy ý t­ëng ®ã. V. RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: 09/11 /2009 Ngày giảng: 12/11/2009 Tiết 22 thùc hµnh S¾p xÕp ®å ®¹c hîp lý trong nhµ ë (t2) I-MỤC TIÊU : - KiÕn thøc: + HS cñng cè nh÷ng hiÓu biÕt vÒ s¾p xÕp ®å ®¹c hîp lý trong nhµ ë. + HS vËn dông ®Ó liªn hÖ thùc tÕ víi tõng gia ®×nh, tõng ®Þa ph­¬ng - Kü n¨ng: S¾p xÕp ®­îc ®å ®¹c ë gãc häc tËp , chç ngñ,... cña b¶n th©n ng¨n n¾p, thuËn tiÖn cho viÖc sö dông. - Th¸i ®é: Gi¸o dôc nÕp sèng gän gµng, ng¨n n¾p. II-CHUẨN BỊ : - GV: Tranh ¶nh liªn quan ®Õn s¾p xÕp ®å ®¹c trong nhµ ë. + MÉu m« h×nh c¾t b»ng b×a hoÆc xèp, mÆt b»ng phßng ë vµ ®å ®¹c. - HS: §äc tr­íc bµi, b×a, kÐo, keo d¸n... hoÆc xèp ®Ó lµm m« h×nh. III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : - VÊn ®¸p, nªu vÊn ®Ò vµ gi¶i quyÕt vÊn ®Ò, thùc hµnh nhãm. IV-TIẾN TRÌNH : 1/ Ổn định : (1 ph) 6C: 2/ Kiểm tra bài cũ : Kh«ng kiÓm tra 3/ Giảng bài mới : Ho¹t ®éng cña GV vµ HS Ghi b¶ng H§ 1: KiÓm tra viÖc chuÈn bÞ cña c¸c nhãm (3ph) - GV kiÓm tra sù chuÈn bÞ mÉu vËt vµ dông cô cña HS ®Ó thùc hµnh. - HS tiÕp tôc s¾p xÕp ®å ®¹c trong gia ®×nh b»ng m« h×nh. H§ 2: Tr×nh bµy s¶n phÈm (34ph) + C¸c nhãm cö ®¹i diÖn tr×nh bµy ý t­ëng. + C¸c nhãm kh¸c quan s¸t, nghe c¸ch tr×nh bµy vµ cã thÓ nªu ý kiÕn ph¶n diÖn(hái). - GV bao qu¸t chung vµ chèt l¹i c¸c vÊn ®Ò. +Gãc häc tËp: CÇn yªn tÜnh, ®ñ s¸ng. + Gi¸ s¸ch gÇn gãc häc tËp-> thuËn tiÖn cho viÖc lÊy s¸ch. + Gi­êng ngñ cÇn kÝn ®¸o , tho¸ng ... + Tñ ®Çu gi­êng ®Ó ®Ìn ngñ, ®ång hå th× ph¶i gÇn gi­êng cho thuËn tiÖn. + GV c¨n cø vµo néi dung tr×nh bµy vµ m« h×nh chÊm ®iÓm cho tõng nhãm. *) NhËn xÐt, ®¸nh gi¸: - GV nhËn xÐt: + ViÖc s¾p xÕp ®å ®¹c trong phßng ë ®· hîp lý ch­a? + ý thøc chuÈn bÞ cña HS vÒ c¸c mÉu vËt vµ trong qu¸ tr×nh thùc hµnh. - §¸nh gi¸: GV thu kÕt qu¶ cña vµi nhãm ®Ó chÊm, tuyªn d­¬ng, nh¾c nhë 1 sè em

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_6_tiet_13_68.doc