I , Mục tiêu bài học:
+ Biết được nguồn gốc, quá trình sản xuất tính chất công dụng củấcc loại vải sợi thiên nhiên, vải sợi hoá học, vải sợi pha.
+ Biết phân biệt một số loại vải thông thường.
+ Thực hành chọn các loại vải, biết phân loại vải bằng cách đốt sợi vải, nhận xét quá trình cháy, nhận xét tro sợi vải khi đốt
II. Chuẩn bị:
Tranh quy trình sản xuất vải sợi thiên nhiên, vải sợi hoá học.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Tổ chức:
Lớp 6A1 6A2 6A3 6A4
Ngày dạy
Sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Khi ở gia đình hàng ngày mỗi chúng ta được đáp ứng các nhu cầu gì?
- Nừu không có gia đình thì các nhu cầu đó có được đáp ứng không?
3. Bài mới:
A/ Mở bài: GV đặt vấn đề vào bài.
B/ Phát triển bài:
3 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 345 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Tiết 2: Các loại vải thường dùng trong may mặc - Nguyễn Thị Thu Huyền, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 2 : Các loại vải thường dùng trong may mặc
I , Mục tiêu bài học:
+ Biết được nguồn gốc, quá trình sản xuất tính chất công dụng củấcc loại vải sợi thiên nhiên, vải sợi hoá học, vải sợi pha.
+ Biết phân biệt một số loại vải thông thường.
+ Thực hành chọn các loại vải, biết phân loại vải bằng cách đốt sợi vải, nhận xét quá trình cháy, nhận xét tro sợi vải khi đốt
II. Chuẩn bị:
Tranh quy trình sản xuất vải sợi thiên nhiên, vải sợi hoá học.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Tổ chức:
Lớp
6A1
6A2
6A3
6A4
Ngày dạy
Sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Khi ở gia đình hàng ngày mỗi chúng ta được đáp ứng các nhu cầu gì?
- Nừu không có gia đình thì các nhu cầu đó có được đáp ứng không?
3. Bài mới:
A/ Mở bài: GV đặt vấn đề vào bài.
B/ Phát triển bài:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:
GV yêu cầu HS đọc mục I,– Sgk, tr 3 Thảo luận:
Trả lời câu hỏi
+ Vai trò của gia đình với mỗi gia đình là gì?
+ Kinh tế gia đình bao gồm các lĩnh vực nào?
- GV gọi đại diện nhóm lên nêu kết quả, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- GV chốt lại kiến thức chuẩn.
Hoạt động 2:
- GVyêu cầu HS đọc mục II, Sgk, tr 4-5 Thảo luận: Trả lời câu hỏi
-
- GV đánh giá hoạt động của các nhóm và chốt lại kiến thức chuẩn.
Hoạt động 3:
- GV yêu cầu HS đọc mục III – Sgk, tr 4 Thảo luận:
- Trả lời câu hỏi :
+ So với phương pháp học tập trước đây thì HS phảI làm như thế nào?
I. Vai trò của gia đình và kinh tế gia đình;
- HS đọc mục I – Sgk – tr 3 Thảo luận,Trả lời câu hỏi.
- Đại diện nhóm trả lời, lớp nhận xét bổ sung Rút ra kết luận:
+ Vai trò của kinh tế gia đình:
Gia đình là nền tảng xã hội, ở đó mỗi con người được sinh ra và lớn lên, được nuôi dưỡnggiáo dục chuẩn bị nhiều mặt cho cuộc sống tương lai. Trong gia đình mọi nhu cầu thiết yêú của con người về vật chất, tinh thần được đáp ứng trong điều kiện cho phép và không ngừng được cải thiện để nâng cao chất lượng cuộc sống.
+ Kinh tế gia đình gồm:
Tạo ra nguồn thu nhập
Sử dụng ngồn thu nhập để chi tiêu hợp lý, có hiệu quả.
Làm các công việc nội trợ trong gia đình.
II. Mục tiêu của chương trình công nghệ 6 – Phân môn Kinh tế gia đình:
- HS đọc mục II – Sgk, tr 4 Thảo luận ,Trả lời câu hỏi.
- Đại diện nhóm trả lời, lớp nhận xét nhận xét bổ sung Rút ra kết luận:
+ Về kiến thức: Biết được một số kiến thức cơ bản, phổ thông thuộc lĩnh vựcliên quan đến đời sống con người như ăn uống, may mặc, trang trí nhà ở và thu chi trong gia đình..
- Biết được quy trình công nghệ tạo nên sản phẩm mà các em thường phải tham gia: Khâu vá, cắm hoa trang trí, nấu ăn, mua sắm
+ Về kĩ năng: Vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống như: Lựa chọn trang phục phù hợp
Giữ gìn nhà ở sạch sẽ ngăn nắp.., biết ăn uống hợp lý, chế biến món ăn, chi tiêu hợp lý, tiết kiệm
+ Thái độ: Say mê , hứng thú học tập, có thói quen lao động theo kế hoạch, có ý thức tham gia các hoạt động trong gia đình, nhà trường, cộng đồng.
III. Phương pháp học tập:
HS đọc mục III – Sgk, tr 4 Thảo luận ,Trả lời câu hỏi.
Đại diện nhóm trả lời, lớp nhận xét nhận xét bổ sung
Rút ra kết luận:
- Sách giáo khoa được biên soạn theo tinh thần đổi mới phương pháp dạy học.
- Nhiều nội dung kiến thức không được trình bày đầy đủ trong sách giáo khoa chỉ là những hình vẽ, câu hỏi, bài tập hoặc gợi ý đòi hỏi các em chuyển từ việc thụ động tiếp thu kiến thức sang chủ động hoạt động để tìm hiểu, phát hiện và nắm vững kiến thức với sự hướng dẫn của giáo viên.
C/ Củng cố:
Hệ thống lại các mục I, II, III.
D/ Kiểm tra đánh giá:
- Nêu câu hỏi củng cố bài
E/Hướng dẫn về nhà:
+ Học bài .
+ Tự trả lời các câu hỏi cuối bài.
+ Đọc trước bài 1 – sgk tr 6
File đính kèm:
- giao_an_cong_nghe_lop_6_tiet_2_cac_loai_vai_thuong_dung_tron.doc