Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Tiết 23-35 - Dương Thị Hải Yến

I. MỤC TIấU BÀI HỌC

1. Kiến thức:

+ HS củng cố những hiểu biết về sắp xếp đồ đạc hợp lý trong nhà ở.

+ HS vận dụng để liên hệ thực tế với từng gia đình, từng địa phương

2. Kỹ năng: Sắp xếp được đồ đạc ở góc học tập , chỗ ngủ,.của bản thân ngăn nắp, thuận tiện cho việc sử dụng.

3. Thái độ: Giáo dục nếp sống gọn gàng , ngăn nắp.

II. CHUẨN BỊ

- GV: Tranh ảnh liên quan đến sắp xếp đồ đạc trong nhà ở.

 + Mẫu mô hình cắt bằng bìa hoặc xốp, mặt bằng phòng ở và đồ đạc.

- HS: Đọc trước bài, bìa, kéo, keo dán. hoặc xốp để làm mô hình.

 

doc33 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 09/06/2022 | Lượt xem: 242 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Tiết 23-35 - Dương Thị Hải Yến, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 1/11/2009 Ngày dạy: 3/11/2009 Tiết 23. THỰC HÀNH Sắp xếp đồ đạc hợp lý trong nhà ở I. MỤC TIấU BÀI HỌC 1. Kiến thức: + HS củng cố những hiểu biết về sắp xếp đồ đạc hợp lý trong nhà ở. + HS vận dụng để liên hệ thực tế với từng gia đình, từng địa phương 2. Kỹ năng: Sắp xếp được đồ đạc ở góc học tập , chỗ ngủ,...của bản thân ngăn nắp, thuận tiện cho việc sử dụng. 3. Thái độ: Giáo dục nếp sống gọn gàng , ngăn nắp. II. CHUẨN BỊ - GV: Tranh ảnh liên quan đến sắp xếp đồ đạc trong nhà ở. + Mẫu mô hình cắt bằng bìa hoặc xốp, mặt bằng phòng ở và đồ đạc. - HS: Đọc trước bài, bìa, kéo, keo dán... hoặc xốp để làm mô hình. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. ổn định tổ chức: (1p) 2. Thực hành (40p) Hoạt động của GV Học sinh TG Nội dung cần đạt - GV kiểm tra sự chuẩn bị mẫu vật và dụng cụ của HS để thực hành cá nhân. - GV: Cho HS tiếp tục thực hành theo nhúm. - GV: Gọi đại diện từng nhúm trỡnh bày ý tưởng. - GV: Gọi nhúm khỏc nhận xột. - GV: Bao quát chung và chốt lại các vấn đề. + GV: căn cứ vào nội dung trình bày và mô hình chấm điểm cho từng nhóm. *) Nhận xét, đánh giá: - GV: nhận xét: + Việc sắp xếp đồ đạc trong phòng ở đã hợp lý chưa? + ý thức chuẩn bị của HS về các mẫu vật và trong quá trình thực hành. - Đánh giá: GV thu thu kết quả của vài em để chấm, tuyên dương, nhắc nhở 1 số em sắp xếp chưa hợp lý. - HS để dụng cụ lờn bàn. - HS tiếp tục sắp xếp đồ đạc trong gia đình bằng mô hình. - Các nhóm cử đại diện trình bày ý tưởng. -Các nhóm khác quan sát, nghe cách trình bày và có thể nêu ý kiến phản diện(hỏi). - HS nghe 40P THỰC HÀNH: - Yờu cầu: +Góc học tập: Cần yên tĩnh, đủ sáng. + Giá sách gần góc học tập-> thuận tiện cho việc lấy sách. + Giường ngủ cần kín đáo , thoáng ... + Tủ đầu giường để đèn ngủ, đồng hồ thì phải gần giường cho thuận tiện. IV. Hướng dẫn về nhà: (4P) Hãy sắp xếp đồ đạc trong khu vực bếp nhà em. *) Hướng dẫn tự học: - Đọc trước bài 10-> tìm hiểu các công việc cần làm để có nhà ở luôn sạch, đẹp và ngăn nắp. Ngày soạn: 1 /11/2009 Ngày dạy : 4 /11/2009 Tiết 24- Bài 10: Giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp A, Mục tiêu: 1. Kiến thức: + HS hiểu được thế nào là nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp. + HS biết phải làm gì để giữ cho nhà ở luôn sạch sẽ, ngăn nắp. + HS vận dụng được một số công việc vào cuộc sống ở gia đình. 2. Kỹ năng: HS vận dụng tham gia vào những công việc để giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp. 3. Thái độ: Rèn ý thức lao động và có trách nhiệm với việc giữ gìn nhà ở luôn sạch sẽ, ngăn nắp. B, Chuẩn bị: - GV: Tranh ảnh về nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp. Tranh vẽ phóng to H2.8, 2.9 SGK. + Mẫu mô hình cắt bằng bìa hoặc xốp, mặt bằng phòng ở và đồ đạc. - HS: Sưu tầm tranh ảnh về nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp. C.Phương pháp dạy học : - Vấn đáp, nêu vấn đề - Giải quyết vấn đề. D. Tiến trình tổ chức dạy học: 1. ổn định tổ chức: (1p) 2. Kiểm tra bài cũ: ( Khụng kiểm tra) 3. Bài mới: (36p) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học TG HĐ 1 : Tìm hiểu nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp: ? Khi em bước vào ngôi nhà hay căn phòng tuy giản dị nhưng sạch sẽ, ngăn nắp và 1 phòng bừa bộn em có cảm giác ntn? HĐ2: Tỡm hiểu việc giữ gỡn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp. - GV treo tranh vẽ 2.8, 2.9 ? Nếu ở ngôi nhà như vậy có lợi ích gì? ( tác hại ntn?) - Lấy thêm ví dụ khác để thấy được tác hại của nhà ở thiếu vệ sinh, lộn xộn? - GV khái quát lợi ích của nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp. + Do tác động của ngoại cảnh: mưa, gió, bụi bẩn, lá rơi,... + Do hoạt động hàng ngày của con người: nấu ăn, sinh hoạt, sử dụng đồ đạc,... ? Rút ra kết luận gì về việc giữ gĩn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp ? Trong gia đình em ai là người dọn dẹp nhà cửa và các công việc nội trợ - GV: Đây là việc làm thường xuyên và khá vất vả=> Mỗi thành viên tuỳ theo sức của mình đảm nhận 1 phần việc để giúp đỡ gia đình. - GV? Cần có nếp sống, nếp sinh hoạt ntn? - GV? Cần làm những công việc gì để nhà ở sạch sẽ ngăn nắp - GV? Vì sao phải dọn dẹp nhà ở thường xuyên - HS trả lời: + Tạo sự thoải mái dễ chịu + Không thoải mái, giảm bớt thiện cảm với chủ nhân. - HS quan sát ngoài nhà, trong nhà, chỗ ngủ. + Muốn lấy vật gì sẽ mất thời gian, dễ đau ốm. Đồ đạc dễ bị hỏng, nơi ở xấu đi...=> chủ nhân luộm thuộm, lười biếng. - HS lấy VD - HS nghe - HS trả lời: mẹ và chị, em gỏi. - HS trả lời: Giữ vệ sinh cá nhân, gấp chăn gối gọn gàng, các đồ đạc sau khi sử dụng phải để đúng nơi quy định... - Quét dọn sạch sẽ trong phòng và xung quanh nhà Lau nhà bụi bẩn, đổ rác đúng nơi quy định... - Dọn dẹp nhà ở thường xuyên sẽ mất ít thời gian và hiệu quả cao hơn. I, Nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp: - Tạo sự thoải mái,dễ chịu và có thiện cảm với chủ nhân’ b, Nhà ở lộn xộn, mất vệ sinh: - Không thoải mái giảm bớt thiện cảm với chủ nhân. II, Giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp: 1, Sự cần thiết phải giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp: - Nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp sẽ đảm bảo sức khoẻ cho các thành viên trong gia đình, tiết kiệm thời gian khi tìm kiếm 1 vật dụng cần thiết hoặc khi dọn dẹp và làm tăng vẻ đẹp cho nhà ở. 2, Các công việc cần làm để giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp: a,Mỗi người cấn có nếp sống sạch sẽ, ngăn nắp: (SGK/41) b, Tham gia các công việc giữ vệ sinh nhà ở: (SGK/41) c, Dọn dẹp nhà ở thường xuyên: 8p 28p E. Củng cố:(5ph) - HS đọc phần ghi nhớ. BT: Cần phải giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp vì: Hãy điền dấu (x) vào ô vuông đầu câu trả lời đúng Để mọi thành viên trong gia đình sống khoẻ mạnh. Tiết kiệm thời gian khi tìm kiếm 1đồ vật cần thiết. Để giải quyết việc làm thường xuyên cho thành viên trong gia đình. Tăng vẻ đẹp cho nhà ở. G. Hướng dẫn về nhà :(3ph) - Làm vào VBT và học thuộc. - Đọc trước bài 11 - Sưu tầm tranh ảnh về trang trí nhà ở bằng tranh ảnh và gương. - Quan sát 1 số phòng có trang trí tranh ảnh và gương. Ngày soạn: 7 /11/2009 Ngày dạy : 10/11/2009 Tiết 25-Bài 11: trang trí nhà ở bằng một số đồ vật (Tiết 1) A, Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS biết được công dụng của tranh ảnh, gương trong trang trí nhà ở. - HS vận dụng để lựa chọn được một số đồ vật trang trí nhà ở phù hợp với hoàn cảnh gia đình. 2. Kỹ năng: - Giỳp HS vận dụng lựa chọn được một số đồ vật: tranh ảnh, gương để trang trí nhà ở phù hợp với hoàn cảnh gia đình. 3. Thái độ: - Giỳp HS có con mắt thẩm mỹ, tư duy khoa học. B, Chuẩn bị: - GV: Tranh ảnh về trang trí nhà ở. Tranh vẽ phóng to H2.10,2.11; 2.12 SGK. - HS: Sưu tầm tranh ảnh về trang trí nhà ở . C.Phương pháp dạy học : - Vấn đáp, nêu vấn đề - Giải quyết vấn đề. D. Tiến trình tổ chức dạy học: 1. ổn định tổ chức:(1p) 2. Kiểm tra bài cũ: (5ph) - Cõu hỏi : Vì sao phải giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp? Em phải làm gì để giữ nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp ? - BT : Cần phải giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp vì: Hãy điền dấu (x) vào ô vuông đầu câu trả lời đúng Để mọi thành viên trong gia đình sống khoẻ mạnh. Tiết kiệm thời gian khi tìm kiếm 1đồ vật cần thiết. Để giải quyết việc làm thường xuyên cho thành viên trong gia đình. Tăng vẻ đẹp cho nhà ở. - Đỏp ỏn : + Cõu hỏi : Nhà ở sạch sẽ ngăn nắp giỳp đảm bảo sk cỏc thành viờn trong gia đỡnh, tiết kiệm thời gian khi tỡm vật dụng cần thiết. Em cần phải cú nếp sống sach sẽ, ngăn nắp, càn thường xuyờn quột dọn sạch sẽ trong phũng và xung quanh nhà. + BT : 1.2.4 3, Nội dung bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt TG -GV treo tranh H2.10-SGK ? Nêu tên 1 số đồ vật thường dùng để trang trí nhà ở ? Cho biết công dụng của tranh ảnh ? Tranh ảnh để trang trí nhà ở cần đảm bảo nội dung gì ? Tường màu vàng nhạt, màu kem chọn tranh ảnh có màu sắc ntn cho phù hợp ? Căn phòng nhỏ hẹp nên trang trớ ntn để tạo cảm giác căn phòng rộng rãi và thoáng mát ? Khi trang trớ tranh ảnh cần lưu ý điều gỡ? ? Nêu công dụng của gương ? Gương trang trí có những hình dạng gì ? Cách treo gương ntn cho hợp lý - GV treo tranh H 2.12. ? Treo gương trên ghế dài, đi văng nên chọn gương có hình dạng ntn ? Căn phòng nhỏ hẹp,treo gương trên 1 phần tường hoặc toàn bộ tường sẽ có tác dụng gì ? Ơ gia đình em treo gương ở những vị trí nào? Như thế đã phù hợp chưa? - HS trả lời: Tranh ảnh, gương, mành, rèm,... - HS trả lời: Để trang trí tường nhà, tạo cảm giác duyên dáng, thoải mái dễ chịu cho căn phòng - HS trả lời: Tuỳ ý thích chủ nhân, điều kiện kinh tế của gia đình. - HS trả lời: Màu tranh ảnh phù hợp với màu tường và màu đồ đạc. - HS trả lời: Treo1 bức tranh phong cảnh hoặc bãi biển ở bức tường dài sẽ tạo cảm giác căn phòng rộng rãi và thoáng đãng hơn. - Hs trả lời: Vị trớ tuy vao sở thớch từng gia đỡnh, treo phải ngay ngắn,vừa tầm mắt, khụng để lộ dõy treo ra ngoài - HS trả lời: Gương dùng để soi và trang trí , tạo vẻ đẹp cho căn phòng. - HS trả lời: HCN, hỡnh vuụng - HS trả lời: Treo 1 chiếc gương ở bức tường dài sẽ tạo cảm giác căn phòng rộng rãi và thoáng đãng hơn. - HS trả lời: HCN - HS trả lời: Làm cho căn phũng rộng thờm ra. - HS liờn hệ. I, Tranh ảnh 1, Công dụng: (SGK/42) 2, Cách chọn tranh ảnh a, Nội dung tranh ảnh: (SGK/ 43) b, Màu sắc của tranh ảnh: (SGK/43) c, Kích thước tranh ảnh phải cân xứng với tường. 3, Cách trang trí tranh ảnh: (sgk/43) II, Gương 1, Công dụng (SGK/43) 2, Cách treo gương: (SGK/43) 20p 12 ph E. Củng cố: (5ph) - HS đọc phần ghi nhớ. BT: Tìm câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: a, Nội dung tranh : A. Tuỳ ý thích chủ nhân. B. Tuỳ diện tích ngôi nhà. C. Tranh tĩnh vật, tranh phong cảnh, ảnh gia đình,... D. Tuỳ ý thích chủ nhân, tuỳ vị trí treo tranh và điều kiện kinh tế gia đình. b, Màu sắc của tranh ảnh: A. Màu sắc của tranh ảnh phù hợp với màu tường, màu đồ đạc. B. Có thể sử dụng tranh có màu sắc bất kì để treo lên tường. C. Có thể sử dụng màu tranh tương phản với màu tường. D. Cả B và C đều đúng. G. Hướng dẫn về nhà :(3ph) - Làm vào VBT và học thuộc. */ Hướng dẫn tự học : - Đọc trước phần còn lại của bài. - Sưu tầm tranh ảnh về trang trí nhà ở bằng mành, rèm. - Quan sát 1 số phòng có trang trí bằng mành, rèm. Ngày soạn: 11 /11/2009 Ngày dạy : 13 /11/2009 Tiết 26-Bài 11: trang trí nhà ở bằng một số đồ vật (Tiếp) A, Mục tiêu: 1. Kiến thức: + HS biết được công dụng của mành, rèm trong trang trí nhà ở. + HS vận dụng để lựa chọn được một số đồ vật trang trí nhà ở phù hợp với hoàn cảnh gia đình. 2. Kỹ năng: HS vận dụng lựa chọn được một số đồ vật : mành, rèm để trang trí nhà ở phù hợp với hoàn cảnh gia đình. 3.Thái độ: HS có con mắt thẩm mỹ, tư duy khoa học. B, Chuẩn bị: - GV: Tranh ảnh về trang trí nhà ở. Tranh vẽ phóng to H2.13 SGK. - HS: Sưu tầm tranh ảnh về trang trí nhà ở . C.Phương pháp dạy học : - Vấn đáp, nêu vấn đề - Giải quyết vấn đề. D. Tiến trình tổ chức dạy học: 1. ổn định tổ chức:(1p) 2. Kiểm tra bài cũ: (5ph) - BT: 1, Tìm câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: a, Nội dung tranh : A. Tuỳ ý thích chủ nhân. B. Tuỳ diện tích ngôi nhà. C. Tranh tĩnh vật, tranh phong cảnh, ảnh gia đình,... D. Tuỳ ý thích chủ nhân, tuỳ vị trí treo tranh và điều kiện kinh tế gia đình. b, Màu sắc của tranh ảnh: A. Màu sắc của tranh ảnh phù hợp với màu tường, màu đồ đạc. B. Có thể sử dụng tranh có màu sắc bất kì để treo lên tường. C. Có thể sử dụng màu tranh tương phản với màu tường. D. Cả B và C đều đúng. - Cõu hỏi: Nêu công dụng của gương? Cách trang trí gương trong nhà ntn cho phù hợp? - Đỏp ỏn: Làm cho ngụi nhà rộng và thoỏng hơn. Gương treo trờn tràng kỉ, ghế dài tọa chiều sõu cho căn phũng. Gương treo trờn tường tạo cho căn phũng rộng hơn. 3. Nội dung bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng TG - GV treo tranh phóng to H2.13 ? Rèm cửa có công dụng gì? Rèm cửa thường được trang trí ở vị trí nào trong nhà? ? ở gia đình em, rèm cửa được trang trí ở vị trí nào ? Chọn vải may rèm có màu sắc ntn cho phù hợp? ? Chất liệu vải ra sao (về mùa đông, mùa hè) ? - GV treo tranh có trang trí bằng mành. ? Mành được trang trí ở vị trí nào trong nhà ở? Mành có công dụng gì? ? Mành thường làm bằng các chất liệu gì ? Mành và rèm có điểm gì khác nhau - Rèm cửa tạo vẻ râm mát, che khuất và làm tăng vẻ đẹp cho căn nhà. - Treo ở cửa sổ hoặc cửa chớnh. - Màu sắc của rèm cửa phải hài hoà với màu tường, màu cửa. - Mùa đông: Vải dày, in hoa: nỉ, gấm,... - Mùa hè: Vải mỏng: vải voan, ren,... - HS quan sát. - Mành thay cho bức tường ngăn giữa 2 phòng; che bớt nắng, gió; treo ở cửa thông phòng,... - Mành và rèm khác nhau ở chất liệu làm. III, Rèm cửa: 1, Công dụng (SGK/44) 2, Chọn vải may rèm: a, Màu sắc: (sgk/44) b, Chất liệu vải: (SGK/44) VI, Mành 1, Công dụng: (SGK/45) 2,Các loại mành: - (SGK/45) -VD: Mành nhựa, trúc, ốc, kimloại (nhôm),.. 15 ph 15 ph E. Củng cố: (6ph) - HS đọc phần ghi nhớ. BT: Tìm câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: a, Chọn vải may rèm : - Màu sắc:......................(hài hoà/ tương phản) với màu tường. ? Em sẽ chọn màu rèm cửa ntn nếu màu cửa là màu nâu sẫm, màu tường là màu kem (rèm cửa màu vàng nhạt, hoa văn đẹp, to, có độ rủ). b, Chất liệu vải: A.Vải bền, có độ rủ. B. Vải dày như vải in hoa, gấm, nỉ,..; vải mỏng như voan, ren,... C. Có thể dùng bất kì loại vải nào để làm rèm. D. Cả A và C đều đúng. c, Mành có công dụng gì? A. Che khuất, che bớt nắng. B. Tăng vẻ đẹp cho căn phòng. C. Làm cho căn phòng có vẻ chật đi. D.Cả A và B đều đúng. F. Hướng dẫn về nhà :(3ph) - Làm vào VBT và học thuộc. - Đọc trước bài 12 - Sưu tầm tranh ảnh về trang trí nhà ở bằng cây cảnh và hoa. - Quan sát 1 số phòng có trang trí bằng cây cảnh và hoa. Ngày soạn: /11/2009 Ngày dạy : /11/2009 Tiết 27 - Bài 12: trang trí nhà ở bằng CÂY cảnh và hoa A, Mục tiêu: 1- Kiến thức: + HS biết được ý nghĩa của cây cảnh và hoa trong trang trí nhà ở. Một số loại cây cảnh dùng trong trang trí nhà ở. + HS vận dụng để lựa chọn được một số cây cảnh phù hợp ngôi nhà và điều kiện kinh tế của gia đình. 2- Kỹ năng: - HS vận dụng lựa chọn được một số cây cảnh , đạt yêu cầu thẩm mỹ. 3- Thái độ: - HS có con mắt thẩm mỹ, tư duy khoa học. B, Chuẩn bị: - GV: Tranh ảnh về trang trí nhà ở bằng cây cảnh và hoa. Tranh vẽ phóng to H2.14; 2.15 SGK. - HS: Sưu tầm tranh ảnh về trang trí nhà ở bằng cây cảnh và hoa. C. Phương phỏp dạy học : - Vấn đáp, nêu vấn đề - Giải quyết vấn đề. D. Tiến trình tổ chức dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: (5ph) BT: 1, Tìm câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: a, Chọn vải may rèm : - Màu sắc:......................(hài hoà/ tương phản) với màu tường. ? Em sẽ chọn màu rèm cửa ntn nếu màu cửa là màu nâu sẫm, màu tường là màu kem (rèm cửa màu vàng nhạt, hoa văn đẹp, to, có độ rủ). b, Chất liệu vải: A.Vải bền, có độ rủ. B. Vải dày như vải in hoa, gấm, nỉ,..; vải mỏng như voan, ren,... C. Có thể dùng bất kì loại vải nào để làm rèm. D. Cả A và C đều đúng. c, Mành có công dụng gì? A. Che khuất, che bớt nắng. B. Tăng vẻ đẹp cho căn phòng. C. Làm cho căn phòng có vẻ chật đi. D.Cả A và B đều đúng. 3. Nội dung bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng TG HĐ1 : Tìm hiểu ý nghĩa của cây cảnh và hoa trong trang trí nhà ở : - Bảng phụ ghi nội dung bài 1/37 VBT ? Giải thích vì sao cây xanh có tác dụng làm sạch bầu không khí ? Nhà em có trồng cây cảnh và hoa để trang trí nhà ở không? ? Nhà em thường trồng cây cảnh gì và trang trí ở đâu HĐ2: Tìm hiểu một số cây cảnh và hoa dùng trong trang trí nhà ở. - GV treo tranh H2.14 SGK ? Kể tên 1 số cây cảnh dùng để trang trí nhà ở mà em biết ? Đặc điểm của những cây cảnh đó - GV treo tranh H2.15 SGK ? Người ta thường trang trí cây cảnh ở những vị trí nào trong nhà? Lấy ví dụ minh hoạ? ? Khi đặt chậu cây cảnh trong nhà cần lưu ý điều gì? ? Nêu cách chăm sóc cây cảnh ? Vì sao sau 1 thời gian để trong phòng, cần đưa cây ra ngoài trời và đổi cây khác vào -HS quan sát và thảo luận nhóm đôi để trả lời câu hỏi - Cây xanh trong quá trình quang hợp sẽ hút khí các bonic và thải khí ôxy làm cho bầu không khí thêm trong sạch, giúp con người và thế giới động vật hô hấp tốt hơn. - HS trả lời - HS quan sát -Cây lan Tai trâu, râm bụt, lưỡi hổ, mẫu tử, phát tài, ráy xẻ... + Cây cảnh có hoa + Cây thường chỉ có lá + Cây leo, cho bóng mát. - ở ngoài nhà và ở trong nhà - Trước cửa nhà, ngoài sân, trên bàn tiếp khách, cửa sổ ,... - Để cây quang hợp và phát triển tốt hơn - Cần đặt cây ở vị trí thích hợp để vừa đẹp căn phòng nhưng vẫn đủ ánh sáng cho cây. - HS trả lời I, ý nghĩa của cây cảnh và hoa trong trang trí nhà ở: (VBT/37) II, Một số loại cây cảnh và hoa trong trang trí nhà ở: 1, Cây cảnh: a, Một số loại cây cảnh thông dụng: - Cây có hoa:cây hoa lan, cây hoa sứ, cây râm bụt, cây hoa nhài, cây cẩm tú cầu,... - Cây thường chỉ có lá: cây si, vạn niên thanh, cây tùng, trúc mây, dương xỉ,... b, Vị trí trang trí cây cảnh : - Có thể trang trí cây cảnh ở ngoài nhà và ở trong phòng. + Chọn chậu phù hợp với cây, chậu cây phù hợp với vị trí cần trang trí tạo nên vẻ đẹp hài hoà. c, Chăm sóc cây cảnh: (VBT/38) 15 ph 20 ph E. Củng cố: (5ph) - HS đọc phần ghi nhớ. BT: Hãy điền dấu(x) vào ô vuông đầu câu trả lời đúng a, Trang trí nhà ở bằng cây cảnh và hoa : Làm cho con người cảm thấy gần gũi với thiên nhiên. Làm cho căn phòng, ngôi nhà đẹp và tươi mát hơn. Mất thời gian, chỉ cần trang trí bằng đồ vật. b, Cây cảnh góp phần: Làm trong sạch không khí. Làm thiếu ô xy trong phòng kín vào ban đêm. c, Trồng hoa, cây cảnh: Đem lại niềm vui, thư giãn sau những giờ lao động, học tập mệt mỏi. Góp phần tăng thu nhập gia đ *) Hướng dẫn về nhà :(5ph) - Làm vào VBT và học thuộc. - Đọc trước bài 12 phần còn lại. - Sưu tầm tranh ảnh về trang trí nhà ở bằng cây cảnh và hoa. - Quan sát 1 số phòng có trang trí bằng cây cảnh và hoa. Ngày soạn: /11/2009 Ngày dạy : /11/2009 Tiết 28 - Bài 12: trang trí nhà ở bằng cÂY cảnh và hoa A, Mục tiêu: 1- Kiến thức: + HS biết được ý nghĩa của cây cảnh và hoa trong trang trí nhà ở. Một số loại cây cảnh dùng trong trang trí nhà ở. + HS vận dụng để lựa chọn được một số cây cảnh phù hợp ngôi nhà và điều kiện kinh tế của gia đình. 2- Kỹ năng: HS vận dụng lựa chọn được một số cây cảnh , đạt yêu cầu thẩm mỹ. 3- Thái độ: HS có con mắt thẩm mỹ, tư duy khoa học. B, Chuẩn bị: - GV: Tranh ảnh về trang trí nhà ở bằng cây cảnh và hoa. Tranh vẽ phóng to H2.4; 2.15 SGK. - HS: Sưu tầm tranh ảnh về trang trí nhà ở bằng cây cảnh và hoa. C. Phương pháp dạy học : - Vấn đáp, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. D. Tiến trình tổ chức dạy học: 1. ổn định tổ chức: (1p) 2. Kiểm tra bài cũ: (5ph) BT: Hãy điền dấu(x) vào ô vuông đầu câu trả lời đúng a, Trang trí nhà ở bằng cây cảnh và hoa : Làm cho con người cảm thấy gần gũi với thiên nhiên. Làm cho căn phòng, ngôi nhà đẹp và tươi mát hơn. Mất thời gian, chỉ cần trang trí bằng đồ vật. b, Cây cảnh góp phần: Làm trong sạch không khí. Làm thiếu ô xy trong phòng kín vào ban đêm. c, Trồng hoa, cây cảnh: Đem lại niềm vui, thư giãn sau những giờ lao động, học tập mệt mỏi. Góp phần tăng thu nhập gia đình. 3. Nội dung bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng TG HĐ1 : Tỡm hiểu về một số loại hoa dựng để trang trớ nhà ở. ? Liên hệ thực tế , em cho biết những loại hoa nào dùng để trang trí nhà ở ? Kể tên các loại hoa tươi dùng để trang trí nhà ở - GV treo tranh vẽ H2.16; H2.17 ? Nêu cách phân biệt giữa hoa khô và hoa giả? Giá thành của hoa khô so với hoa tươi ntn? Vì sao lại như vậy? ? Em cho biết những ưu điểm của hoa giả - GV treo tranh vẽ H 2.18 ? Em hãy cho biết các vị trí trang trí bằng hoa trong nhà ở ? Nhà em thường cắm hoa vào dịp nào và đặt bình hoa ở đâu - HS đọc SGK/50. ? Bình hoa đặt ở bàn ăn hay bàn tiếp khách phải có đặc điểm gì? Vì sao? ? Trang trí trên tủ, kệ thường sử dụng bình hoa ntn cho phù hợp? Vì sao? ? Treo trên cửa sổ thường sử dụng loại hoa gì ? Loại hoa nào thường treo trên tường để ngăn cách giữa phòng tiếp khách với các phòng khác - Hoa tươi, hoagiả, hoa khô. - Hoa ly, hoa hồng, hoa cẩm chướng, hoa loa kèn, hoa cúc,... - HS quan sát. - Hoa giả làm bằng nhựa, giấy lụa, nilon, vải,... - Một số loại hoa, lá, cành tươi được làm khô bằng hoá chất hoặc sấy khô sau đó nhuộm màu. + Do kỹ thuật làm hoa khô phức tạp, công phu nên giá thành cao. + Hoa giả tương đối bền, nhiều màu sắc đa dạng, đẹp như hoa thật, có thể làm sạch khi bẩn nên được sử dụng rộng rãi. - Trang trí trên bàn tiếp khách: Bình hoa được cắm thấp, dạng toả tròn hoặc dạng tam giác với nhiều hoa láđể có thể nhìn thấy từ mọi hướng và không vướng tầm mắt của người đối diện. - Trang trí trên tủ, kệ: Bình cao với ít hoa, lá, cắm dạng thẳng hoặc dạng nghiêng, chỉ thể hiện 1 mặt, hướng từ trước vào. 2, Hoa a, Các loại hoa dùng trong trang trí: - Hoa tươi. - Hoa khô. SGK - Hoa giả. b, Các vị trí trang trí bằng hoa: - Treo tường, cửa sổ, bàn ăn, tủ, kệ sách, bàn làm việc, phòng ngủ, phòng tiếp khách, góc học tập,... E. Củng cố: (5ph) - HS đọc phần ghi nhớ. Đọc mục có thể em chưa biết. BT: Hãy điền nội dung thích hợp vào bảng sau: Vị trí trang trí Dạng cắm hoa Bàn ăn, bàn tiếp khách Bình thấp, dạng toả tròn,nhiều hoa lá để có thể nhìn thấy từ mọi hướng và không vướng tầm mắt. Trang trí tủ, kệ sách - Bình cao với ít hoa lá, cắm dạng thẳng hoặc dạng nghiêng, chỉ thể hiện 1 mặt, hướng từ trước vào. Cửa sổ, tường - Chùm hoa giả thân leo mềm mại để trang trí trên tường. - Giò phong lan để treo trên cửa sổ *) Hướng dẫn về nhà :(5ph) Làm vào VBT và học thuộc. - Đọc trước bài 13. - Sưu tầm tranh ảnh về cắm hoa. - Mẫu vật: Một số dụng cụ cắm hoa. Ngày soạn: /11/2009 Ngày dạy : /11/2009 Tiết 29 - Bài 13: cắm hoa trang trí A. Mục tiêu: 1- Kiến thức: + HS biết được nguyên tắc cơ bản cắm hoa , dụng cụ, vật liệu cần thiết để cắm hoa. + HS có ý thức vận dụng vào việc cắm hoa. 2- Kỹ năng: HS vận dụng lựa chọn được một số loại hoa, vật liệu và dụng cụ cắm hoa phù hợp. 3- Thái độ: HS có con mắt thẩm mỹ, tư duy khoa học. B. Chuẩn bị: - GV: +Tranh vẽ phóng to H2.19 - > 2.22 SGK và tranh vẽ về cắm hoa. +Mẫu vật: Một số dụng cụ cắm hoa. - HS: Sưu tầm tranh ảnh về cắm hoa trang trí. C.Phương pháp dạy học : - Vấn đáp, nêu vấn đề - Giải quyết vấn đề. D. Tiến trình tổ chức dạy học: 1. ổn định tổ chức:(1p) 2. Kiểm tra bài cũ: (Kiểm tra 15 ph) - Phô tô đề cho HS 3. Nội dung bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng TG - GV cho HS quan sát các mẫu vật : Bình cắm hoa ? Bình cắm hoa có những hình dạng gì ? ? Chất liệu làm lên bình cắm hoa? ? Cần những dụng cụ gì để cắm hoa? ? Có thể sử dụng những vật liệu nào để cắm hoa? - GV : Người ta có thể sử dụng 1 số loại quả kết hợp trang trí cùng với lá và hoa ? Kể tên 1 số loại cành, lá,... thường được cắm vào bình hoa - GV treo tranh phóng to H2. 21, 2.22. ? Để có 1 bình hoa đẹp cần nắm được nguyên tắc cơ bản nào ? Em hiểu thế nào là hài hoà về hình dáng, màu sắc? Cho ví dụ minh hoạ? ? Nêu đặc điểm của bình hoa phù hợp với hình dáng, màu sắc? - GV hướng dẫn HS xác định chiều dài các cành chính I,II,III và các cành phụ. - GV: Cho Hs quan sỏt hỡnh 2.22 ? Em hóy nhận xột về cỏch đặt bỡnh hoa ở cỏc vị trớ trờn tường, giỏ sỏch, trờn bàn? Đó phự hợp chưa? - Rất đa dạng và phong phỳ - Gốm, sứ , mây, tre,... - Dao, kéo, bàn chông, mút xốp, dây thép,... - Hoa, cành, lá,... - Cành tươi, cành khô : Cành trúc, cành mai,.. - Lá lưỡi hổ, lá thông, lá măng,... cắm xen kẽ với hoa để làm tăng vẻ tươi mát của bình hoa và che khuất mút xốp. - HS quát sát H2.20 +Bình hoa có cành dài ngắn khác nhau và cân đối so với kích thước của bình. -HS quan sát kĩ h2.21; h2.22 + Treo tường cần chọn bình hoa giả thân leo mềm mại; + Trên bàn cần chọn bình hoa thấp, dạng cắm toả tròn hoặc dạng tam giác nhiều hoa lá... + Trên giá sách chọn bình cao với ít hoa lá, cắm dạng thẳng hoặc dạng nghiêng... I, Dụng cụ và vật liệu cắm hoa : 1. Dụng cụ cắm hoa: a, Bình cắm: (SGK/52) b, Các dụng cụ khác: (SGK/52) 2. Vật liệu cắm hoa: a. Các loại hoa: - Chọn những bông hoa tươi, đẹp nhất làm cành chính. b. Các loại cành: - Cành tươi; cành khô (SGK/54) c. Các loại lá: (SGK/54) II. Nguyên tắc cơ bản: 1. Chọn hoa và bình cắmphù hợp về hình dáng, màu sắc : (SGK/54) 2. Sự cân đối về kích thước giữa cành hoa và bình cắm : (SGK/54) 3. Sự phự hợp giữa bỡnh hoa và vị trớ trang trớ (SGK/ 55) E. Củng cố: (5ph) - HS đọc phần ghi nhớ. - Đọc mục có thể em chưa biết. BT1: Hãy điền vào chỗ trống cho thích hợp: a,Các cành hoa cắm vào bình phải có độ dài ngắn khác nhau như...(1).....để tạo nên vẻ....(2).......cho bình hoa. b, Giữa hoa và bình cắm cần có sự phối hợp về...(3)........và.....(4)... c, Sự phù hợp giữa bình hoa và ....(5)................ d, Cách xác định chiều dài các cành chính: = ? = ? = ? Đáp án: (1):trong thiên nhiên; (2): mềm mại , sống động cho bình hoa. (3): hình dáng ; (4): màu sắc ; (5): vị trí cần trang trí *) Hướng dẫn về nhà :(5ph) - Làm vào VBT và học thuộc. *) Hướng dẫn tự học : - Đọc trước bài 13phần còn lại. -Sưu tầmtranh ảnh về cắm hoa. + Mẫu vật: Mỗi nhóm chuẩn bị một số dụng cụ cắm hoa, bình cắm hoavà hoa để giờ sau thực hành cắm

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_6_tiet_23_35_duong_thi_hai_yen.doc
Giáo án liên quan