Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Tiết 2+3: Các loại vải thường dùng trong may mặc - Lê Vĩnh Phước

NỘI DUNG

I. Nguồn gốc, tính chất của các loại vải

1. Vải sợi thiên nhiên

A, Nguồn gốc

- Nguồn gốc từ thực vật như sợi bông, lanh, đay, gai

- Nguồn gốc từ động vật như sợi tơ tằm từ kén tằm, sợi len từ lông cừu, lông dê, lạc đà, vịt .

Quy trình sản xuất vải sợi bông và vải tơ tằm :

* Cây bông Vải sợi bồng;

* Con tằm Vải tơ tằm.

B, Tính chất

Có độ hút ẩm cao nên mặc thoáng mát nhưng dễ bị nhàu. Vải bông giặt lâu khô, khi đốt sợi vải, tro bóp dể tan.

2. Vải sợi hóa học

A, Nguồn gốc

Vải sợi hóa học được dệt bằng các loại sợi do con người tạo ra từ một số chất hóa học lấy từ gỗ, tre, nứa, dầu mỏ, than đá .

*- Vải sợi hóa học có thể chia làm hai loại là vải sợi nhân tạo và vải sợi tổng hợp.

*- Dạng sợi nhân tạo được sử dụng nhiều là sợi VISCO, AXETAT được tạo thành từ chất xenlulo của gỗ, tre, nứa .

*- Dạng sợi tổng hợp được sử dụng nhiều là Nilon, polyeste, được tổng hợp từ một số chất hóa học lấy từ than đá, dầu mỏ .

B, Tính chất

-Vải sợi nhân tạo có độ hút ẩm cao nên mặc thoảng mát, ít nhàu nhưng bị cứng lại ở trong nước. Khi đốt sợ vải, tro bóp dễ tan.

- Vải sợi tổng hợp có độ hút ẩm thấp nên mặc bí vì ít thấm mồ hôi nhưng đẹp, bền, đa dạng, giặt mau khô và không bị nhàu. Khi đốt sợi vải, tro vón cục, bóp không tan.

3. Vải sợi pha

A, Nguồn gốc

Vải sợi pha được dệt bằng sợi pha( là sợi được sản xuất bằng cách kết hợp hai hay nhiều loại sợi khác nhau.

B, Tính chất

Có những ưu điểm của các loại sợi thành phần.

 

doc3 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 15/06/2022 | Lượt xem: 217 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Tiết 2+3: Các loại vải thường dùng trong may mặc - Lê Vĩnh Phước, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 29/08/2008 Lớp 6A Chương I. may mặc trong gia đình Bài 1. các loại vải thường dùng trong may mặc I. Mục tiêu: - Các loại vải có nguồn gốc từ đâu và có tính chất như thế nào? - Làm thế nào để phân biệt được các loại vải. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ - Tranh gk hình 1.1, 1.2, 1.3. - Một số mẫu vải thông dụng. Tiết ppct: 2, 3 III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp. 2. Bài cũ. 3. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài Giáo viên giới thiệu mục tiêu bài. Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Nguồn gốc, tính chất của các loại vải 1. Vải sợi thiên nhiên A, Nguồn gốc - Nguồn gốc từ thực vật như sợi bông, lanh, đay, gai - Nguồn gốc từ động vật như sợi tơ tằm từ kén tằm, sợi len từ lông cừu, lông dê, lạc đà, vịt.. Quy trình sản xuất vải sợi bông và vải tơ tằm : * Cây bông Vải sợi bồng; * Con tằm Vải tơ tằm. B, Tính chất Có độ hút ẩm cao nên mặc thoáng mát nhưng dễ bị nhàu. Vải bông giặt lâu khô, khi đốt sợi vải, tro bóp dể tan. 2. Vải sợi hóa học A, Nguồn gốc Vải sợi hóa học được dệt bằng các loại sợi do con người tạo ra từ một số chất hóa học lấy từ gỗ, tre, nứa, dầu mỏ, than đá. *- Vải sợi hóa học có thể chia làm hai loại là vải sợi nhân tạo và vải sợi tổng hợp. *- Dạng sợi nhân tạo được sử dụng nhiều là sợi VISCO, AXETAT được tạo thành từ chất xenlulo của gỗ, tre, nứa. *- Dạng sợi tổng hợp được sử dụng nhiều là Nilon, polyeste, được tổng hợp từ một số chất hóa học lấy từ than đá, dầu mỏ.. B, Tính chất -Vải sợi nhân tạo có độ hút ẩm cao nên mặc thoảng mát, ít nhàu nhưng bị cứng lại ở trong nước. Khi đốt sợ vải, tro bóp dễ tan. - Vải sợi tổng hợp có độ hút ẩm thấp nên mặc bí vì ít thấm mồ hôi nhưng đẹp, bền, đa dạng, giặt mau khô và không bị nhàu. Khi đốt sợi vải, tro vón cục, bóp không tan. 3. Vải sợi pha A, Nguồn gốc Vải sợi pha được dệt bằng sợi pha( là sợi được sản xuất bằng cách kết hợp hai hay nhiều loại sợi khác nhau. B, Tính chất Có những ưu điểm của các loại sợi thành phần. HĐ2. - Chia học sinh thành các nhóm nhỏ. - Yêu cầu học sinh quan sát hình 1.1 sgk, thảo luận về nguồn gốc của vải sợi thiên nhiên và quy trình sản xuất các loại vải sợi bông và vải tơ tằm. II. Thử nghiệm để nhận biết một số loại vải 1. Điền tính chất của một số loại vải 2. Thử nghiệm để phân biệt một số loại vải 3. Đọc thành phần sợi vải trên các băng vải nhỏ đính trên áo, quần. HĐ5: - Gọi 1 học sinh đọc " Ghi nhớ" - Hưỡng dẫn học sinh tự đánh giá kết quả bài học. - Giáo viên nhận xét chung. - Dặn dò: Về nhà đọc và chuẩn bị bài 2 sgk.

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_6_tiet_23_le_vinh_phuoc.doc