A. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
* Biết được nguyên tắc cắm hoa cơ bản, dụng cụ, vật liệu để cắm hoa
* Biết vận dụng kiến thức đã học vào việc cắm hoa trang trí làm đẹp nhà ở, phòng ở của mình
2.Kĩ năng:
Quan sát, phân tích, hoạt động nhóm.
3.Giáo dục:
Ý thức trang trí ngôi nhà đẹp.
B. Phương pháp:
- Nêu VĐ - Trừu tượng - Quan sát
C. Chuẩn bị:
- Gv: Giáo án + tranh minh họa + Đồ dùng dh
- Hs: Bài cũ + Bài mới
D. Tiến trình bài giảng:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
+ HS 1. Hãy kể tên một số loại hoa trong trang trí nhà ở mà em biết . Có thể trang trí hoa ở những vị trí nào ?
+ HS2. Em thích trang trí nhà mình bằng hoa tươi, hoa giả hay hoa khô ? Vì sao?
3. Bài mới:
* ĐVĐ: Để làm đẹp cho nơi ở, hoa có rất nhiều ở quanh ta chỉ cần ít chút thời gian cùng với sự sáng tạo, khéo léo chúng ta có thể thực hiện được một bình hoa dơn giản nhưng đẹp, để trang trí cho ngôi nhà của mình. Chúng ta cùng tìm hiểu bài học.
3 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 09/06/2022 | Lượt xem: 291 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Tiết 28: Cắm hoa trang trí (Tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 29 /11/2009.
Ngày dạy : 2 /12/2009( 6B) 5/12/2009( 6C.6D)
Tiết 28: CẮM HOA TRANG TRÍ (Tiết1)
A. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
* Biết được nguyên tắc cắm hoa cơ bản, dụng cụ, vật liệu để cắm hoa
* Biết vận dụng kiến thức đã học vào việc cắm hoa trang trí làm đẹp nhà ở, phòng ở của mình
2.Kĩ năng:
Quan sát, phân tích, hoạt động nhóm.
3.Giáo dục:
Ý thức trang trí ngôi nhà đẹp.
B. Phương pháp:
- Nêu VĐ - Trừu tượng - Quan sát
C. Chuẩn bị:
- Gv: Giáo án + tranh minh họa + Đồ dùng dh
- Hs: Bài cũ + Bài mới
D. Tiến trình bài giảng:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
+ HS 1. Hãy kể tên một số loại hoa trong trang trí nhà ở mà em biết . Có thể trang trí hoa ở những vị trí nào ?
+ HS2. Em thích trang trí nhà mình bằng hoa tươi, hoa giả hay hoa khô ? Vì sao?
3. Bài mới:
* ĐVĐ: Để làm đẹp cho nơi ở, hoa có rất nhiều ở quanh ta chỉ cần ít chút thời gian cùng với sự sáng tạo, khéo léo chúng ta có thể thực hiện được một bình hoa dơn giản nhưng đẹp, để trang trí cho ngôi nhà của mình. Chúng ta cùng tìm hiểu bài học.
* Triển khai:
Hoạt động 1: Tìm hiểu dụng cụ và vật liệu cắm hoa
Gv treo tranh và yêu cầu HS đọc mục I (SGK) - quan sát hình 2.18 và liên hệ thực tế
*Hãy kể tên những dụng cụ cắm hoa thông dụng ( Bình cắm, dao, kéo,mút, xốp...)
* Các dụng cụ đó làm bằng chất liệu gì?( Thủy tinh, sứ,tre, nhựa...)
* Nêu những dụng cụ cắt và giữ hoa ( băng dính, đá cuội trắng)
GV bổ sung và kết luận
* Hãy kể tên những dụng cụ cắm hoa thường sử dụng tại gia đình ( cốC. bát)
- Yêu cầu HS đọc (SGK) - quan sát hình 2.16 và liên hệ thực tế
* Có thể sử dụng vật liệu gì để cắm hoa .
GV bổ sung và kết luận
- Yêu cầu HS đọc mục c (SGK và liên hệ thực tế
*Hãy kể tên những vật liệu cắm hoa bằng các loại lá thông dụng.
GV bổ sung và kết luận
* Khi chọn hoa, cành, lá cần đạt
yêu cầu gì ?( hoa tươi, đẹp làm cành chính)
* Kể tên các hoa, lá cành thường cắm ở bình hoa nhà em
I. Dụngcụ và vật liệu cắm hoa
- HS đọc (SGK) - quan sát hình 2.18 và liên hệ thực tế-
1. Dụng cụ cắm hoa
a) Bình cắm
- Bình thấp, cao, hình dáng, kích cỡ
đa dạng ( bát, lẵng, chậu, ly) làm bằng thuỷ tinh, sử, tre, nhựa
b) Các dụng cụ khác
- Dao, kéo
- Mút xốp, bàn chông
2. Vật liệu cắm hoa
- HS đọc (SGK) - quan sát hình 2.16 và liên hệ thực tế
a) Các loại hoa: Hoa hồng, hoa giấy, hoa cỏ
b) Các loại cành : cành tươi, khô như: cành thuỷ trúc, mai, trúc
c) Các loại lá
- HS đọc (SGK) và liên hệ thực tế
- Lá lưỡi hổ, lá thông, lá măng
Ngoài ra còn sử dụng các loại quả
(nho, ớt) và cắm cả cành, lá khô giả.
Hoạt động 2: Tìm hiểu dụng cụ và vật liệu cắm hoa
- Yêu cầu HS đọc mục I (SGK) - quan sát hình 2.20; 2.21; 2.22 và liên hệ thực tế thảo luận
* Hãy trình bày những nguyên tắc cơ bản của việc cắm hoa.
+ Cho ví dụ phù hợp về hình dáng
(hoa súng bình thấp; hoa huệ: bình cao)
+ Hài hoà về màu sắc (Hoa đỏ, trắng, vàng-bình sáng, tím, hồng, vàng..-bình tối)
* Quan sát ngoài thiên nhiên, vị trí các bông hoa nở trên cây như thế nào? Vì vậy cần xác định độ dài các cành như thế nào ? ( Đ: đường kính lớn nhất của bình. h: chiều cao của bình)
* Quan sát hình 2. 22. em hãy nhận xét về cách đặt bình hoa ở các vị trí đó đã phù hợp chưa và giải thích?( phù hợp)
HS đọc mục I (SGK) - quan sát hình 2.20; 2.21; 2.22 và liên hệ thực tế thảo luận trình bày và bổ sung
GV bổ sung và kết luận
II. Nguyên tắc cơ bản
1. Chọn hoa và bình cắm phù hợp về hình dáng, màu sắc
2. Sự cân đối về kích thước giữa
cành hoa và bình cắm.
- Cành chính 1:1-1.5 (Đ + h)
- Cành chính 2 : 2/3 Cành chính1
- Cành chính 3: 2/3 Cành chính2
- Cành phụ: ngắn hơn cành chính mà nó đứng bên cạnh
3. Sự phù hợp giữa bình hoa và vị trí cần trang trí.
IV, Củng cố, Kiểm tra . nhận xét:
- Gv chốt nội dung bài học theo ghi nhớ sgk
* Hãy kể tên những vật liệu và dụng cụ cắm hoa thông dụng.
* Hãy trình bày những nguyên tắc cơ bản của việc cắm hoa.
- Gv nhận xét thái độ và ý thức học tập của Hs
V, Hướng dẫn về nhà:
- Về học bài câu 1;2;3 SGK .Xem bài13–phần III SGK trang 55 và sưu tầm tranh hình 2..23SGK. trang 55.
Bộ dụng cụ cắm hoa và cành, lá, hoa.làm mẫu
VI-Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
.........................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Duyệt ngày:
Tổ trưởng
File đính kèm:
- giao_an_cong_nghe_lop_6_tiet_28_cam_hoa_trang_tri_tiet_1.doc