Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Tiết 37-51

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức: Học sinh nắm được vai trò của các chất dinh dưỡng (chất đạm, chất đường bột, chất béo)

2. Kĩ năng: Có thể lựa chọn thức ăn cho cơ thể.

3. Thái độ: Bảo quản thực phẩm.

II. Phương pháp: quan sát, vấn đáp, giảng giải, gợi mở.

III. Đồ dùng:

 Một số tranh ảnh về thực phẩm.

IV. Lên lớp:

1. Ổn định.

2. KTBC.

Bài mới:

Tại sao chúng ta phải ăn uống? (An uống để sống và làm việc, đồng thời nuôi dưỡng cơ thể khỏe mạnh và phát triển tốt. Hiệu quả của công việc phụ thuộc vào lượng thực phẩm ăn vào hằng ngày.)

 

doc18 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 09/06/2022 | Lượt xem: 272 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Tiết 37-51, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19. Tiết 37- CHƯƠNG III. NẤU ĂN TRONG GIA ĐÌNH Bài 15: CƠ SỞ ĂN UỐNG HỢP LÝ I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Học sinh nắm được vai trò của các chất dinh dưỡng (chất đạm, chất đường bột, chất béo) 2. Kĩ năng: Có thể lựa chọn thức ăn cho cơ thể. 3. Thái độ: Bảo quản thực phẩm. II. Phương pháp: quan sát, vấn đáp, giảng giải, gợi mở. III. Đồ dùng: Một số tranh ảnh về thực phẩm. IV. Lên lớp: Ổn định. KTBC. Bài mới: Tại sao chúng ta phải ăn uống? (Aên uống để sống và làm việc, đồng thời nuôi dưỡng cơ thể khỏe mạnh và phát triển tốt. Hiệu quả của công việc phụ thuộc vào lượng thực phẩm ăn vào hằng ngày.) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ *Hoạt động 1: -Giáo viên cho học sinh quan sát hình 3.1 trang 67 sách giáo khoa. -Hỏi học sinh có nhận xét gì? *Hoạt động 2: -Giáo viên: Trong thiên nhiên thức ăn là những hợp chất phức tạp bao gồm nhiều chất đ2 kết hợp lại với nhau. -Hỏi: Hãy nêu các chất dinh dưỡng cần thiết cho con người? à (5), ngoài ra còn có nước và chất xơ. -Giáo viên cho học sinh quan sát hình 3.2 sách giáo khoa trang 67. -Hỏi: Chất đạm có trong thức ăn nào? -Hỏi: Chất đạm có chức năng gì? -Giáo viên cho học sinh đọc thông tin trong sách giáo khoa. -Hỏi: Nêu những chức năng cơ bản? *Hoạt động 3: -Giáo viên cho học sinh quan sát hình 3. 4 sách giáo khoa trang 68. -Hỏi: Đường là thành phần chính có trong loại thức ăn nào? -Hỏi: Bột là thành phần chính có trong loại thức ăn nào? (ngũ cốc, củ, quả). -Giáo viên cho học sinh quan sát hình 3.5 sách giáo khoa. -Hỏi: Cho biết chức năng dinh dưỡng của chất đường bột? *Hoạt động 4: -Giáo viên cho học sinh quan sát hình 3.6 trang 69 sách giáo khoa. -Hỏi: Chất béo có trong những loại thức ăn nào? BÀI 15: CỞ ĂN UỐNG HỢP Lí -Học sinh hoạt động cá nhân. *Tiểu kết: Ă đủ no, đủ chất để cơ thể khỏe mạnh và phát triển cân đối, có đủ sức khỏe để làm việc và chống đỡ với mọi bệnh tật. -Học sinh hoạt động cá nhân. -Học sinh nhận xét bổ sung. 1. Chất đạm (Prôtêin) -Học sinh hoạt động cá nhân. -Học sinh hoạt động cá nhân. *Tiểu kết: -Chất đạm giúp cơ thể phát triển tốt về thể chất và trí tuệ. -Chất đạm cần thiết cho việc tái tạo các tế bào đã chết. -Chất đạm còn góp phần tăng khả năng đề kháng và c2 năng lượng cho cơ thể 2. Chất đường bột (Glu xít) -Học sinh hoạt động cá nhân. -Học sinh hoạt động cá nhân. -Học sinh hoạt động theo nhóm. *Tiểu kết: -Cung cấp nguồn E cho mọi hoạt động của cơ thể -Chuyển hóa thành các chất dinh dưỡng khác. 3. Chất béo (Li pít) -Học sinh hoạt động cá nhân -Học sinh nhận xét bổ sung. *Tiểu kết: -Chất béo cung cấp năng lượng tích trữ dưới da ở dạng một lớp mở và giúp bảo vệ cơ thể. -Chuyển hóa thành một số Vitamin cần thiết cho cơ thể. V. Củng cố-Dặn dò: - Học sinh nắm được chức năng của từng loại chất dinh dưỡng. -Tìm hiểu ở thực tế. Nếu cơ thể thiếu các chất dinh dưỡng sẽ mắc bệnh gì? -Dặn học sinh học bài và chuẩn bị bài mới ở nhà. Tuần 19. Tiết 38- CHƯƠNG III. NẤU ĂN TRONG GIA ĐÌNH Bài 15: CƠ SỞ ĂN UỐNG HỢP LÝ (tt) I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Học sinh nắm được vai trò của các chất dinh dưỡng (sinh tố, nước, chất khoáng và chất xơ). -Giá trị dinh dưỡng của nhóm thức ăn thay thế. 2. Kĩ năng: Có thể vận dụng kiến thức đã học vào thực tê. 3. Thái độ: Bảo quản sản phẩm thực phẩm. II. Phương pháp: vấn đáp, gợi mở. III. Đồ dùng:Một số tranh ảnh về thực phẩm. IV. Lên lớp: 1. Ổn định. 2. KTBC. Chất đạm có trong những loại thức ăn nào và có vai trỏ gì đối với cơ thể? Chất đường bột có chức năgn gì? Chất béo có chức năng gì đói với cơ thể? Bài mới: Tại sao chúng ta phải ăn uống? (Aên uống để sống và làm việc, đồng thời nuôi dưỡng cơ thể khỏe mạnh và phát triển tốt. Hiệu quả của công việc phụ thuộc vào lượng thực phẩm ăn vào hằng ngày.) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ *Hoạt động 1: -Giáo viên hỏi học sinh sinh tố bao gồm những loại nào? (A, B, C, D, English, PP , K) -Giáo viên cho học sinh quan sát hình 3.7. cho học sinh ghi vào vở về thành phần có trong các loại sinh tố. -Hỏi: Tóm lại sinh tố có nhiều ở trong những thực phẩm nào? -Quan sát hình 3.7 -Hỏi: Nêu chức năng của sinh tố ADC và nhóm B. *Hoạt động 2: -Hỏi: Chất khoáng gồm những chất nào? -Quan sát tranh 3.8 sách giáo khoa trang 70 -Hỏi: Chất khoáng có chức năng gi? *Hoạt động 3: -Nước uống không thể thiếu. Nước có cung cấp chất dinh dưỡng không? -Nước có vai trò gì? -Hỏi: Chất xơ có trong những thực phẩm nào? Chất xơ có cung cấp chất dinh dưỡng không? -Hỏi: Nó có vai trò gi? *Hoạt động 4: -Giáo viên: Ta vừa nghiên cứu từng loại chất dinh dưỡng nhưng dựa vào cơ sở KH và giá trị dinh dưỡng, người ta chia thức ăn thành 4 nhóm. -Giáo viên cho học sinh quan sát hình 3.9. -Hỏi: Đó là những nhóm nào? -Hỏi: Việc chia nhóm như vậy có ý nghĩa gì? (giúp mua đủ các loại thực phẩm cần và có thể thay thế) -Hỏi: Tại sao phải thay thế? -Giáo viên cho học sinh đọc nội dung sách giáo khoa trang 71-72 -Giáo viên liên hệ từ thực tế của các bữa ăn gia đình. à Nhận xét kiến thức dinh dưỡng đã học? BÀI 15: CỞ ĂN UỐNG HỢP Lí 4. Sinh tố: (Vitamin) -A: Dầu cá, bơ, trứng, kem, sữa tươi, rau, quả -B: Hạt nũ cốc, sữa, gan, lòng đỏ trứng. -C: Rau quả tươi. -D: Dầu cá, gan, bơ, sữa, trứng *Các sinh tố chủ yếu có trong rau quả tươi. Ngoài ra còn có trong gan, tim, dầu cá, cám gạo. *Tiểu kết: -Sinh tố giúp hệ thần kinh, hệ tiêu hóa, hệ tuần hoàn, tim, gan hoạt động bình thường. -Tăng sức đề kháng của cơ thể 5. Chất khoáng: -Học sinh hoạt động cá nhân. *Tiểu kết: -Chất khoáng giúp phát triển xương, hoạt động của cơ bắp, tổ chức hệ thần kinh. -Cấu tạo hồng cầu và sự chuyển hóa của cơ thể. 6. Nước: -Là thần phần chủ yếu. -Là môi trường cho mọi chuyển hóa và trao đổi chất của cơ thể. -Điều hòa thân nhiệt 6. Chất xơ: *Tiểu kết: Ngăn ngừa bệnh táo bón. II. Giá trị dinh dưỡng của các nhóm thức ăn. -Căn cứ vào giá trị dinh dưỡng của thức ăn, người ta chia thành 4 nhóm. -Giúp người tổ chức ăn mua đủ thực phẩm cần thiết và có thể thay thế. -Học sinh hoạt động cá nhân *Tóm lại: + Mỗi loại chất dinh dưỡng có chức năng khác nhau. +Muốn có đủ chất dinh dưỡng phải kết hợp nhiều loại thức ăn trong các bữa ăn hằng ngày. V. Củng cố-Dặn dò: - Học sinh nắm được chức năng của từng loại chất dinh dưỡng. -Vai trò của nước, chất xơ và việc thay thế các bữa ăn trong gia đình. -Dặn học sinh học bài và chuẩn bị bài mới ở nhà. Tuần 20. Tiết 39- CHƯƠNG III. NẤU ĂN TRONG GIA ĐÌNH Bài 15: CƠ SỞ ĂN UỐNG HỢP LÝ (tt) I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Học sinh nắm được nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể và những tác hại đối với cơ thể khi qua thiếu hoặc dư. 2. Kĩ năng: Có khả năng áp dụng kiến thức vào trong ăn uống hằng ngày. 3. Thái độ: Bảo quản sản phẩm thực phẩm. II. Phương pháp: vấn đáp, gợi mở, quan sát. III. Đồ dùng:Một số tranh ảnh hình 3.11 & 3.12.. IV. Lên lớp: 1.Ổn định. 2.KTBC. sinh tố có nhiều trong loại thực phẩm nào? Chức năng của sinh tố? Căn cứ vào giá trị dinh dưỡng, người ta chia thức ăn thành mấy nhóm? Hãy kể tên? Thịt có thể thay bằng gi? (cá, trứng) Sữa tươi có thể thay bằng gì? (sữa đậu nành, đậu phộng) Bài mới: Chất dinh dưỡng có nhiều chức năng quan trọng, nếu cơ thể­ thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng sẽ có ảnh hưởng gì? HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ *Hoạt động 1: -Giáo viên cho học sinh quan sát hình 3.11 sách giáo khoa. Hỏi các em có nhận xét gì. *Hoạt động 2: -Giáo viên cho học sinh quan sát hình 3.12 trang 73 sách giáo khoa. àNhiều chất dinh dưỡng đường bột có ảnh hưởng gì? Thiếu chất đường bột cơ thể sẽ ra sau? *Hoạt động 3: -Giáo viên cho học sinh đọc sách giáo khoa trang 73 *Hoạt động 4: -Giáo viên cho học sinh quan sát hình 3.13 a và hình 3.13 b để hiểu thêm về tháp dinh dưỡng cân đối. BÀI 15: CỞ ĂN UỐNG HỢP Lí III. Nhu cầu của cơ thể. 1. Chất đạm: -Thiếu đạm: Trẻ bị bệnh suy dinh dưỡng, mắc bệnh nhiễm khuẩn và trí tuệ kém phát triển -Thừa đạm: Cơ thể bị bệnh béo phì, bệnh huyết áp và bệnh tim mạch. 2. Chất đường bột: -Nhiều chất đường bột sẽ làm cho cơ thể béo phì, thiếu chất đường bột cơ thể sẽ bị đói, ốm yếu. *Tóm lại: -Cơ thể luôn đòi hỏi đủ chất dinh dưỡng để nuôi sống và phát triển. Mọi sự thừa thiếu đều có tác hại cho sức khỏe. -Học sinh hoạt động cá nhân V. Củng cố-Dặn dò: - Học sinh nắm được nhu cầu của các chất dinh dưỡng và tháp dinh dưỡng. -Cho học sinh đọc phần Em Có Biết. -Dặn học sinh học bài và chuẩn bị bài mới ở nhà. Tuần 20. Tiết 40- CHƯƠNG III. NẤU ĂN TRONG GIA ĐÌNH Bài 16: VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Học sinh nắm được thế nào là vệ sinh an toàn thực phẩm. -Biện pháp giữ vệ sinh an toàn thực phẩm. 2. Kĩ năng: Có thể bảo vệ an toàn vệ sinh thực phẩm. 3. Thái độ: ý thức trong việc vệ sinh thực phẩm. II. Phương pháp: vấn đáp. III. Đồ dùng:Một số tranh ảnh hình 3.15 trang 77 sách giáo khoa,một số củ, quả bị hư. IV. Lên lớp: 1.Ổn định. 2. KTBC. a. Cơ thể có nhu cầu dinh dưỡng ntn? b. Cho ví dụ một ngày em cần bao nhiêu dinh dưỡng? Bài mới: Thức ăn cung cấp chất dinh dưỡng nhưng đôi khi không có lợi mà có hại vì sao? àVệ sinh an toàn thực phẩm. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ *Hoạt động 1: -Giáo viên hỏi học sinh vệ sinh an toàn thực phẩm là gì? -Hỏi: hãy nêu những công việc vệ sinh thực phẩm? -Hỏi: Những việc làm như vậy có ý nghĩa gì? -Hỏi: Vệ sinh thực phẩm là gi? *Hoạt động 2: -Hỏi: Một số thực phẩm ví dụ như rau củ, quả để lâu em thấy có hiện tượng gì? -Nguyên nhân? -Hỏi: Thế nào là nhiễm trùng thực phẩm? -Giáo viên cho học sinh đọc thông tin sách giáo khoa trang 77. -Hỏi: nêu tác hại của thực phẩm bị nhiễm trùng hay nhiễm độc? -Giáo viên: Thực phẩm để bị thêu là do nguyên nhân nào? *Hoạt động 3: -Cho học sinh đọc phần hình 3.14 trang 77. *Hoạt động 4: -Giáo viên cho học sinh quan sát hình 3.15 -Hỏi: hãy nêu những công việc phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm tại nhà. BÀI 16: VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẦM I. Vệ sinh an toàn thực phẩm -Học sinh hoạt động cá nhân. *Tiểu kết: Vệ sinh an toàn thực phẩm là giữ cho thực phẩm không bị nhiễm trùng, nhiễm độc gây ngộ độc thức ăn. a. Thế nào là nhiễm trùng thực phẩm: -Học sinh hoạt động cá nhân. *Tiểu kết: -Sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm gọi là sự nhiễm trùng thực phẩm -Sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm gọi là sự nhiễm độc thực phẩm. -Học sinh hoạt động cá nhân. b. Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với vi khuẩn: -Học sinh hoạt động cá nhân. -Cho học sinh ghi vào vở. c. Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm tại nhà: -Học sinh hoạt động cá nhân. -Học sinh có nhận xét và bổ sung. V. Củng cố-Dặn dò: - Học sinh nắm được khái niệm nhiễm trùng và nhiễm khuẩn, ảnh hưởng của nhiệt độ đối với ci khuẩn. -Dặn học sinh học bài và chuẩn bị bài mới ở nhà. Tìm hiểu các biện pháp phòng tránh nhiễm trùng và nhiễm độc thực phẩm ở địa phương. Tuần 21. Tiết 41- Bài 16: VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM (tt) I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm & cách chọn lựa thực phẩm. 2. Kĩ năng: Ứng dụng kiến thức đã học vào thực tế. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức vệ sing an toàn thực phẩm, quan tâm bảo vệ sức khỏe cho bản thân và cộng đồng. Phòng chống ngộ độc thức ăn. II. Phương pháp: vấn đáp. III. Đồ dùng:Một số tư liệu về an toàn thực phẩm. IV. Lên lớp: 1.Ổn định. 2. KTBC. a. Vệ sinh an toàn thực phẩm là gì? b. Thê nào là nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm? Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ *Hoạt động 1: -Hỏi: An toàn thực phẩm là gì? -Giáo viên cho học sinh đọc thông tin sách giáo khoa trang 78 -Hỏi: Em thường hay mua sắm những loại thực phẩm nào? -Hỏi: Em lựa chọn ra sao? -Giáo viên gợi ý: tươi, đóng hộp *Hoạt động 2: -Giáo viên: Ta chọn thực phẩm tươi, ngon là chưa đủ. Trong quá trình chế biến, vi khuẩn cũng có thể thâm nhập vào -Hỏi: Thức ăn được chế biến ở đâu? -Hỏi: Cho biết nguồn gốc phát sinh của nhiễm độc thực phẩm? (mặt bàn, bếp, giẻ lau, thớt thái thịt) -Hỏi: Vi khuẩn xâm nhập bằng con đường nào? *Hoạt động 3: -Cho học sinh đọc thông tin trang 79 sách giáo khoa. BÀI 16: VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẦM 2.An toàn thực phẩm -Học sinh hoạt động cá nhân. *Tiểu kết: Là giữ cho thực phẩm không bị nhiễm trùng, nhiễm độc hoặc biến chất. a. An tòan thực phẩm khi mua sắm: -Học sinh hoạt động cá nhân. *Tiểu kết: -Để đảm bảo an toàn thực phẩm khi mua sắm cần phải biết chọn lựa sản phẩm tươi ngon, không bị oi, ươn, ẩm mốc, không quá hạn sử dụng. - b. An toàn thực phẩm khi chế biến và bảo quản: 3. Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm : a. Nguyên nhân ngộ độc thức ăn: b. Các biện pháp phòng tránh ngộ độc thức ăn: -Lựa chọn thực phẩm tươi ngon, không dập, sâu úa, ôi, ươn -Cần giữ vệ sinh nơi nấu ăn và vệ sinh nhà bếp. -Đối với thức ăn đã chế biến cần bảo quản chu đáo, tránh để ruồi, chuột, kiếnxâm nhập. -Đối với thực phẩm đóng hợp không sử dụng khi đã quá hạn ghi trên bao bì. -Đối với thực phẩm khô như bột gạo, cần giữ nơi khô ráo, mát mẻ, tránh chuột bọ, côn trùng xâm nhập. V. Củng cố-Dặn dò: - Cho học sinh đọc phần ghi nhớ sách giáo khoa. -đọc mục Có Thể Em Chưa Biết, dặn học sinh học bài và chuẩn bị bài mới. Tuần 21. Tiết 42- Bài 17: BẢO QUẢN CHẤT DINH DƯỠNG TRONG CHẾ BIẾN MÓN ĂN I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: -Sự cần thiết bảo quản chất dinh dưỡng trong khi chế biến món ăn. -Cách bảo quản phù hợp để các chất dinh dưỡng không bị mất đi trong quá trình chế biến thực phẩm. 2. Kĩ năng: Có thể áp dụng vào thực tế khi chế biến món ăn. 3. Thái độ: ý thức trong bảo quản thực phẩm. II. Phương pháp: vấn đáp. III. Đồ dùng:Một số tranh ảnh hình 3.17, 3.19 & 3.19.. IV. Lên lớp: 1.Ổn định. 2. KTBC. a. Nguyên nhân ngộ độc thức ăn? b. Biện pháp phòng tránh ngộ độc thức ăn? Bài mới: Thức ăn có vai trò lớn trong đời sống con người. Ngoài việc an toàn vệ sinh ta còn phải bảo quản tốt chất dinh dưỡng. Vậy phải bào quản như thế nào? HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ *Hoạt động 1: -Giáo viên hỏi học sinh chất dinh dưỡng là những chất nào? -Hỏi: Chất dinh dưỡng có tan trong nước không? -Giáo viên: Ở bài trước vệ sinh thực phẩm như thế nào? (Thực phẩm mua về phải rửa, chất dinh dưỡng trôi đià Ta phải rửa như thế nào?) *Hoạt động 2: -Cho học sinh quan sát hình 3.17 để tìm hiểu các chất dinh dưỡng có trong thịt cá. -Hỏi: nêu biện pháp bảo quản thịt cá? -Giáo viên cho học sinh quan sát hình 3.18 -Hỏi: Nêu các loại rau thường dùng? -Hỏi: Trước khi chế biến phải qua thao tác gì? -Hỏi: Cách gọt, rửa, cắt, thái có ảnh hưởng gì đến giá trị dinh dưỡng? -Hỏi: Nêu biện pháp bảo vệ? -Học sinh hoạt động cá nhân. C, nhóm B và khoáng chất PP. a. Bảo quản chất dinh dưỡng khi chuẩn bị chế biến: a. Thịt, cá: -Cho học sinh ghi vào vở -Không nên ngâm thịt, cá sau khi cắt thái b. Rau củ, quả đậu, hạt tươi: -Học sinh hoạt động cá nhân. *Tóm lại: Để rau, củ, quả không bị mất chất dinh dưỡng hợp vệ sinh ta nên: Rửa rau thật sạch không ngâm lâu trong nước, không thái nhỏ khi rửa và không để khô héo. c. Đậu, hạt khô, gạo: -Đậu hạt khô để nơi khô ráo, tránh sâu mọt. -Gạo tẻ, nếp không vo quá kĩ sẽ bị mất sinh tố B. V. Củng cố-Dặn dò: - Học sinh nắm được các loại chất dinh dưỡng dễ tan trong nước. -Cách bảo quản chất dinh dưỡng khi chuẩn bị chế biến. -Dặn học sinh học bài và chuẩn bị bài mới ở nhà. Tuần 22. Tiết 43- Bài 17: BẢO QUẢN CHẤT DINH DƯỠNG TRONG CHẾ BIẾN MÓN ĂN (tt) I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: -Cách bảo quản phù hợp đế các chất dinh dưỡng không bị mất đi trong quá trình chế biến thực phẩm. -Aùp dụng hợp lí các trình chế biến và bảo quản thực phẩm để tạo ra nguồn dinh dưỡng tốt cho sức khỏe và thể lực. 2. Kĩ năng: Có thể áp dụng vào thực tế. 3. Thái độ: ý thức bảo quản thực phẩm. II. Phương pháp: vấn đáp. III. Đồ dùng:Một số tranh ảnh . IV. Lên lớp: 1.Ổn định. 2. KTBC. a. Những chất dinh dưỡng nào dễ tan trong nước? b. Để rau củ, quả không bị mất chất dinh dưỡng khi chế biến ta phải làm sao? Bài mới: Thức ăn có vai trò lớn trong đời sống con người. Ngoài việc an toàn vệ sinh ta còn phải bảo quản tốt chất dinh dưỡng. Vậy phải bào quản như thế nào? HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ *Hoạt động 1: -Hỏi: Những sinh tố nào tan trong nước? -Những sinh tố nào tan trong môi trường chất béo? -Hỏi: Để hạn chế sự bốc hơi của những sinh tố đó, trong quá trình chế biến ta cần phải chú ý điều gì? *Hoạt động 2: -Cho học sinh đọc sách giáo khoa trang 83. 1/ bảo quản chất dinh dưỡng trong khi chế biến. a. Tại sao phải quan tâm bảo quản chất dinh dưỡng trong khi chế biến món ăn. -Học sinh hoạt động cá nhân. -Cho thực phẩm vào luộc hay nấu khi nước sôi. -Khi nấu tránh khuấy nhiều. -Không nên hâm thức ăn nhiều lần. -Không nên chát bỏ nước cơm. 2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với thành phần chất dinh dưỡng: -Học sinh hoạt động cá nhân. V. Củng cố-Dặn dò: - Cho học sinh đọc phần ghi nhớ. -Cho học sinh đọc mục Có Thể Em Chưa Biết. -Dặn các em tìm hiểu thực tế các phương pháp chế biến thực phẩm. -Dặn học sinh học bài và chuẩn bị bài mới ở nhà. Tuần 22. Tiết 44- Bài 18: CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: -Hiểu được tại sao phải chế biến thực phẩm. -Nắm được các phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt. 2. Kĩ năng: Có thể so sánh phân biệt. 3. Thái độ: Ý thức bảo vệ thực phẩm. II. Phương pháp: vấn đáp, so sánh III. Đồ dùng:Một số tranh ảnh . IV. Lên lớp: 1.Ổn định. 2. KTBC. Để bảo quản chất dinh dưỡng khi chế biến thực phẩm em phải làm gì? Bài mới: Trong thực tế để có những bữa ăn ngon ta luôn chế biến thực phẩm. Vậy tại sao phải chế biến thực phẩm và có những phương pháp chế­ biến nào? HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ *Hoạt động 1: -Hỏi: Chế biến thực phẩm là làm gì? (là làm biến đổi thực phẩm từ dạng này sang dạng khác) -Hỏi: Tại sao phải chế biến thực phẩm? +Để tạo nên những món ăn thơm ngon, chín mềm dễ tiêu hóa, hợp khẩu vị. +Để thay đổi hương vị và trạng thái của thực phẩm. +Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm khi ăn. +Để dự trữ thức ăn dùng lâu. -Hỏi: Hãy kể những thức ăn thường dùng? *Hoạt động 2: -Hỏi: Kể tên một vài món luộc -Giáo viên cho học sinh quan sát hình 3.20 -Hỏi: Hãy nêu cách luộc rau? -Hãy rút ra khái niệm món luộc -Yêu cầu món luộc như thế nào là một món luộc ngon? -Giáo viên cho học sinh đọc thông tin trang 86 sách giáo khoa. -Hỏi: Trong bữa ăn món nào được gọi là món nấu? -Hỏi: Kể tên một vài món kho mà em biết? -Nêu khái niệm. -Cho học sinh đọc sách giáo khoa trang 86. -Hãy so sánh sự giống và khác nhau của 3 món. -Học sinh hoạt động cá nhân. -Học sinh hoạt động theo nhóm. -Học sinh hoạt động cá nhân.. I. Phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt: 1. Làm chín thực phẩm trong nước. a. Luộc. -Học sinh hoạt động cá nhân. b. Nấu. -Học sinh hoạt động cá nhân. c.Kho. -Học sinh hoạt động cá nhân. -Khái niệm. -Yêu cầu. *Giống: Chín trong môi trường nước. Khác: Món luộc sử dụng nước nhiều, nguyên liệu duy nhất, không gia vị, thực phẩm chín tới. Món nấu nước vừa, nguyên liệu hỗn hợp, gia vị vừa và chín mềm. Món kho dùng ít nước, một nguyên liệu hoặc hỗn hợp, mặn, chín nhừ. V. Củng cố-Dặn dò: - Học sinh cần phân biệt sự khác nhau của 3 món và yêu cầu kĩ thuật của từng món. -Dặn học sinh học bài và chuẩn bị bài mới ở nhà. Tuần 23. Tiết 45- Bài 18: CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM (tt) I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: -Nắm được các phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt (chín bằng hơi, trực tiếp) 2. Kĩ năng: Biết cách chế biến món ăn.. 3. Thái độ: Ý thức trong khi làm việc. II. Phương pháp: vấn đáp, so sánh III. Đồ dùng:Một số tranh ảnh hình 3.21 IV. Lên lớp: 1.Ổn định. 2. KTBC. A. Nêu khái niệm và yêu cầu của món nấu? B. nêu khái niệm và yêu cầu của món kho? Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ *Hoạt động 1: -Hỏi: Kể những món hấp thường dùng trong gia đình? -Hỏi: Món hấp thực phẩm được chín trong môi trường nào? -Giáo viên cho học sinh đọc sách giáo khoa trang 87. *Hoạt động 2: -Hỏi: Thực phẩm được chín trực tiếp trên lửa, người ta gọi là gì? -Hỏi: Thế nào là món nướng? -Nêu cách nướng -Cho học sinh đọc sách giáo khoa trang 87 *Hoạt động 3: -Trong bữa ăn có món rán không? -Hỏi: Thường rán bằng thực phẩm gì? -Giáo viên cho học sinh đọc sách giáo khoa trang 88. -Hỏi: Em đã ăn những món rang nào? -Thế nào là món rang? -Nêu cách rang? -Hỏi: Hãy kể tên một số món xào mà em thường gặp? -Nêu cách xào? -Hỏi: Thế nào là món xào? -Cho học sinh đọc sách giáo khoa trang 88. I. Phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt: 2. Phương pháp làm chín thực phẩm bằng hơi nước: Hấp. -Học sinh hoạt động cá nhân. -Khái niệm + Yêu cầu. 3. Làm chín thực phẩm bằng sức nóng trực tiếp của lửa. -Học sinh hoạt động cá nhân -Khái niệm + yêu cầu món nướng 4. Phương pháp làm chín thực phẩm trong chất béo. a. Rán. -Khái niệm món rán -Yêu cầu. b. Rang. -Học sinh hoạt động cá nhânư -Khái niệm + Yêu cầu kĩ thuật. c. Xào. -Học sinh hoạt động cá nhân -Khái niệm + Yêu cầu kĩ thuật. V. Củng cố-Dặn dò: - So sánh sự khác nhau giữa món rán và món xào (Rán: Nhiều chất béo, nguyên liệu duy nhất, lửa ít. Xào: Ít chát béo, có thể có nước, nguyên liệu hỗn hợp, lửa to hơn). -Dặn học sinh học bài và chuẩn bị bài mới ở nhà. Tìm hiểu phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt Tuần 23. Tiết 46- Bài 18: CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM (tt) I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: -Học sinh nắm được các phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt -Phân biệt món ăn chua và món ăn mặn. 2. Kĩ năng: Có thể phân biệt được một số thực phẩm trong thực tế. 3. Thái độ: Ý thức trong việc bảo vệ thực phẩm. II. Phương pháp: vấn đáp. III. Đồ dùng:Một số tranh

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_6_tiet_37_51.doc