Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Tiết 40: Vệ sinh an toàn thực phẩm - Nguyễn Thị Kim Thoa

I. Mục tiêu: Qua bài học, HS hiểu:

• Thế nào là vệ sinh an toàn thực phẩm.

• Biện pháp giữ vệ sinh an toàn thực phẩm.

• Cách lựa chọn thực phẩm phù hợp để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Có ý thức giữ vệ sinh an toàn thực phẩm, quan tâm bảo vệ sức khỏe của bản thân và cộng đồng, phòng chống ngộ độc thức ăn.

I. Chuẩn bị :

II. Hoạt động dạy và học:

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Dựa vào yếu tố nào để phân nhóm thức ăn?

Hãy kể tên các nhóm thức ăn?

hằng ngày của chúng ta?

Kể tền các nhóm thức ăn? HS trả lời câu hỏi

Vào bài: Sức khoẻ và hiệu quả làm việc của con người phụ thuộc vào loại và lượng thực phẩm ăn vào mỗi ngày. Hệ thống tiêu hoá sẽ biến thức ăn thành chất bổ dưỡng nuôi cơ thể khoẻ mạnh, phát triển tốt.Nhưng vấn đề này phụ thuộc vào yếu tố quan trọng là vệ sinh an toàn thực phẩm.

Do nhận thức không đúng nên ngộ độc đã xảy ra: làm tốn tiền chạy chữa, có khi cướp đi tánh mạng con người.

 

doc2 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 332 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Tiết 40: Vệ sinh an toàn thực phẩm - Nguyễn Thị Kim Thoa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20 Ngày 01 / 01 / 2009 Tiết 40 VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM . Mục tiêu: Qua bài học, HS hiểu: Thế nào là vệ sinh an toàn thực phẩm. Biện pháp giữ vệ sinh an toàn thực phẩm. Cách lựa chọn thực phẩm phù hợp để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Có ý thức giữ vệ sinh an toàn thực phẩm, quan tâm bảo vệ sức khỏe của bản thân và cộng đồng, phòng chống ngộ độc thức ăn. Chuẩn bị : Hoạt động dạy và học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Dựa vào yếu tố nào để phân nhóm thức ăn? Hãy kể tên các nhóm thức ăn? hằng ngày của chúng ta? Kể tền các nhóm thức ăn? HS trả lời câu hỏi Vào bài: Sức khoẻ và hiệu quả làm việc của con người phụ thuộc vào loại và lượng thực phẩm ăn vào mỗi ngày. Hệ thống tiêu hoá sẽ biến thức ăn thành chất bổ dưỡng nuôi cơ thể khoẻ mạnh, phát triển tốt.Nhưng vấn đề này phụ thuộc vào yếu tố quan trọng là vệ sinh an toàn thực phẩm. Do nhận thức không đúng nên ngộ độc đã xảy ra: làm tốn tiền chạy chữa, có khi cướp đi tánh mạng con người. Hoạt động 2: I. Vệ sinh an toàn thực phẩm: Vệ sinh an toàn thực phẩm là gì? Thế nào là nhiễm trùng thực phẩm? Nêu 1 số loại thực phẩm dễ bị hư hỏng và giải thích tại sao ? Cho biết thực phẩm để tủ lạnh có đảm bảo an toàn không? Tại sao? Đồ uống đóng hộp có ga, rượu thực phẩm chế biến sẵn có sử dụng phụ gia quá tỷ lệ cho phép có ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ. Các loại rau hoa quả do người trồng trọt sử dụng thuốc bảo vệ sai hoặc quá liều dẫn đến cây trồng nhiễm độc lâu ngày gây tử vong cho người. Cá nóc là loại cá có độc tố nên khi dùng phải thận trọng. Thịt cóc rất bổ nhưng ở 1 số bộ phận cơ thể chứa độc tố nên cẩn thận khi chế biến. Quan sát hình 3.14/SGK Cho biết ở nhiệt độ nào hạn chế sự phát triển cuẩ vi khuẩn? Cho biết ở nhiệt độ nào không thể phát triển cuẩ vi khuẩn? Cho biết ở nhiệt độ nào an toàn thực phẩm? Cho biết ở nhiệt độ nào nguy hiểm thực phẩm? Quan sát hình 3.15/ SGK Qua quan sát em thấy cần phải làm gì để tránh nhiễm trùng thực phẩm? HS liên hệ việc phòng trách nhiễm trùng thực phẩm ở gia đình ? Thế nào là nhiễm trùng thực phẩm: Sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm gọi là sự nhiễm trùng thực phẩm. Sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm gọi là sự nhiễm độc thực phẩm. Thịt gia cầm, gia súc, thuỷ, hải sản Thực phẩm tươi sống sau khi giết mổ không được bảo quản đúng kỹ thuật. Thực phẩm mua về kkhông chế biến ngay, không để nơi thoáng mát. Thực phẩm tươi sống nên để trong ngăn đá. Thực phẩm đã chế biến nên để thời gian ngắn. Thực phẩm chế biến sẵn(đồ hộp, nem, chả)không đảm bảo vệ sinh không bảo quản tốt nếu để trong tủ lạnh vẫn hư. Sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm gọi là sự nhiễm trùng thực phẩm. Sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm gọi là sự nhiễm độc thực phẩm. Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với vi khuẩn: Nhiệt độ 500C, 600C, 700C, 800C. Nhiệt độ: -100C; -200C. Nhiệt độ:1000C; 1150C. Nhiệt độ: 00C; 100C; 200C ; 370C. Biện pháp phòng trành nhiễm trùng thực phẩm tại nhà: Để trách nhiễm trùng thực phẩm cần: Vệ sinh ăn uống ( rửa tay sạch trước khi ăn); vệ sinh nơi chế biến (nhà bếp sạch sẽ, thoáng); khi chế biến(thực phẩm rửa sạch) Thực phẩm phải được nấu chín. Thực phẩm đậy cẩn thận, tránh ruồi, chuột, mèo. Thực phẩm được bảo quản: Thực phẩm tươi sống mua về chưa chế biến, gói kỹ để trong tủ lạnh. Thực phẩm đã chế biến hoặc ăn còn khi cho vào tủ lạnh cần được đậy cẩn thận hoặc đầy lồng bàn. Mua rau quả chọn lựa tươi không dập nát. Mua thực phẩm tươi sống không có mùi lạ, màu sắc sẫm. Dụng cụ nấu bếp luôn sạch, Khi cắt thức ăn nấu chín không dùng chung thớt vừa thái thịt sống Sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm gọi là sự nhiễm độc thực phẩm. Sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm gọi là sự nhiễm trùng thực phẩm Kết luận: Việc giữ gìn vệ sinh thực phẩm là điều cần thiết và phải thực hiện để đảm bảo sức khoẻ cho bản thân, gia đình và cả xã hội. Giữ vệ sinh an toàn thực phẩm đồng thời tiết kiệm chi phí cho gia đình và xã hội. Hoạt động 3: Củng cố: Vệ sinh an toàn thực phẩm là gì? Thế nào là nhiễm trùng thực phẩm? Em thấy cần phải làm gì để tránh nhiễm trùng thực phẩm? HS trả lời câu hỏi Hoạt động 4: Dặn dò: Học bài.,Đọc phần II và III. Quan sát ở nhà mình có thực hiện đúng các biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm không ? Đọc bài đọc thêm ở SGK trang 80.

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_6_tiet_40_ve_sinh_an_toan_thuc_pham_ng.doc