1. Mục tiêu
1.1. Về kiến thức: H hiểu được tại sao phảI chế biến thực phẩm. Nắm được các phương pháp chế biến có sử dụng nhiệt và không sử dụng nhiệt để chế biến thức ăn
1.2. Về kỹ năng: H vận dụng kiến thức đã học vào chế biến thức ăn bổ dưỡng và hợp vệ sinh.
1.3. Về thái độ: Có ý thức học tập bộ môn.
2. Chuẩn bị của giáo viên và hoc sinh
2.1. GV: Các hình vẽ 3.20; 3.21
- Tranh ảnh vật mẫu tự sưu tầm có liên quan đến bài dạy
2.2. HS: Sưu tầm tranh ảnh có nội dung của bài
3. Phương pháp:
Nêu vấn đề, vấn đáp, trực quan
4. Tiến trình giờ dạy
4.1. ổn định lớp(1) 6A1: 6A4:
4.2. Kiểm tra bài cũ (5)
+ HS1: Hãy kể tên các sinh tố tan trong nước và các sinh tố nào ít bền vững nhất cho biết cách bảo quản.
+ TL: Sgk
- GV nêu vấn đề vào bài
10 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 08/06/2022 | Lượt xem: 389 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Tiết 44, Bài 18: Các phương pháp chế biến thực phẩm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết: 44
Đ18. các phương pháp chế biến thực phẩm
1. Mục tiêu
1.1. Về kiến thức: H hiểu được tại sao phảI chế biến thực phẩm. Nắm được các phương pháp chế biến có sử dụng nhiệt và không sử dụng nhiệt để chế biến thức ăn
1.2. Về kỹ năng: H vận dụng kiến thức đã học vào chế biến thức ăn bổ dưỡng và hợp vệ sinh.
1.3. Về thái độ: Có ý thức học tập bộ môn.
2. Chuẩn bị của giáo viên và hoc sinh
2.1. GV: Các hình vẽ 3.20; 3.21
- Tranh ảnh vật mẫu tự sưu tầm có liên quan đến bài dạy
2.2. HS: Sưu tầm tranh ảnh có nội dung của bài
3. Phương pháp:
Nêu vấn đề, vấn đáp, trực quan
4. Tiến trình giờ dạy
4.1. ổn định lớp(1’) 6A1: 6A4:
4.2. Kiểm tra bài cũ (5’)
+ HS1: Hãy kể tên các sinh tố tan trong nước và các sinh tố nào ít bền vững nhất cho biết cách bảo quản.
+ TL: Sgk
- GV nêu vấn đề vào bài
4.3. Bài mới(34’)
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
* Hoạt động 1: Mục 1
-? Tại sao phải chế biến thực phẩm
-? Bữa ăn hàng ngày của gia đình có những món gì
-? Nhiệt có công dụng gì trong chế biến món ăn
-? Nấu là gì
-? Món nào là món nấu trong bữa ăn hàng ngày ( Canh, riêu)
-? Kho và nấu có gì khác nhau
* Hoạt động 2: Mục 2
-? Mô tả một số món hấp thường dùng
-? Món cơm được vận dụng phương pháp gì để làm chín ( Phương pháp đặc thù: Nấu bằng nước và chín bằng hơi )
I.Phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt
1. Phương pháp làm chín thực phẩm trong nước
a) Luộc
* Quy trình thực hiện
* Yêu cầu kỹ thuật
b) Nấu
c) Kho
2. Phương pháp làm chín thực phẩm bằng hơi nước , hấp
* Quy trình thực hiện
* Yêu cầu kỹ thuật
4.4. Củng cố(3’)
- Nắm được phương pháp chế biến thực phẩm trong nước
- Vận dụng vào thực tế cuộc sống, gia đình em
- Mỗi phương pháp chế biến phù hợp với các loại thực phẩm khác nhau
4.5.Hướng dẫn về nhà(2’)
- Học theo vở ghi và sgk, ghi nhớ
- Sưu tầm một số món ăn theo cách chế biến trên
- Đọc trước phần II
5. Rút kinh nghiệm
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết: 45
Đ18. các phương pháp chế biến thực phẩm (tiếp )
1. Mục tiêu
1.1. Về kiến thức: H nắm được phương pháp chế biến thực phẩm bằng sức nóng trực tiếp của lửa, chín thực phẩm trong chất béo.
1.2. Về kỹ năng: H vận dụng lý thuyết vào thực tiễn
1.3. Về thái độ: GD ý thức học tập bộ môn
2. Chuẩn bị của giáo viên và hoc sinh
2.1. GV: Các hình vẽ trong sách giáo khoa
- Tranh ảnh vật mẫu tự sưu tầm có liên quan đến bài dạy
2.2. HS: Sưu tầm tranh ảnh có nội dung của bài
3. Phương pháp:
Nêu vấn đề, vấn đáp, trực quan
4. Tiến trình giờ dạy
4.1. ổn định lớp(1’) 6A1: 6A4:
4.2. Kiểm tra bài cũ (5’)
+ HS1: Trình bày phương pháp làm chín thực phẩm trong nước
+ TL: Sgk
- GV nêu vấn đề vào bài
4.3. Bài mới(34’)
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
* Hoạt động 1: Mục 3
-? G: cho H quan sát hình 3.22.sgk đưa ra một số ví dụ về món nướng. Từ đó phân tích để đữ ra khái niệm như Sgk
- Yêu cầu kỹ thuật của món nướng như thế nào?
-? Gia đình hay sử dụng món nướng gì trong bữa ăn
* Hoạt động 2: Mục 4
-? G cho H quan sát hình vẽ và cho H nêu KN về món rán
-? Kể tên một số món rán, nhận xét về trạng thái, hương sắc ... rồi rút ra kết luận về yêu cầu kỹ thuật.
-? Món rang là gì? Rang và rán khác nhau như thế nào
-? Thế nào là món xào
-? Món xào và rán khác nhau như thế nào
1. Phương pháp làm chín thực phẩm bằng sức nóng trực tiếp từ lửa
a) Nướng: Là làm chín thực phẩm bằng sức nóng trực tiếp từ lửa
* Quy trình thực hiện
* Yêu cầu kỹ thuật
4. Phương pháp làm chín thực phẩm trong chất béo
a) Rán
b) Rang
c) Xào
4.4. Củng cố(3’)
- Nắm được phương pháp chế biến thực phẩm
- Mỗi phương pháp chế biến phù hợp với các loại thực phẩm khác nhau
- G cho H đọc ghi nhớ
4.5.Hướng dẫn về nhà(2’)
- Học theo vở ghi và sgk, ghi nhớ
- Sưu tầm một số món ăn theo cách chế biến trên
- Đọc trước bài mới
5. Rút kinh nghiệm
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết: 46
Đ18. các phương pháp chế biến thực phẩm (tiếp )
1. Mục tiêu
1.1. Về kiến thức: H nắm được phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt để tạo nên món ăn
1.2. Về kỹ năng: H biết chế biến các món ăn ngon bổ dưỡng, hợp vệ sinh.
1.3. Về thái độ: GD ý thức học tập bộ môn
2. Chuẩn bị của giáo viên và hoc sinh
2.1. GV: Các hình vẽ trong sách giáo khoa
- Tranh ảnh vật mẫu tự sưu tầm có liên quan đến bài dạy
2.2. HS: Sưu tầm tranh ảnh có nội dung của bài
3. Phương pháp:
Nêu vấn đề, vấn đáp, trực quan
4. Tiến trình giờ dạy
4.1. ổn định lớp(1’) 6A1: 6A4:
4.2. Kiểm tra bài cũ (5’)
+ HS1: Tại sao lại phải làm chín thực phẩm? Kể tên một số phương pháp làm chín thực phẩm được sử dụng hàng ngày.
+ TL: Sgk
4.3. Bài mới(34’)
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh
Ghi bảng
* Hoạt động 1: Mục III
-? G: Thế nào là trộn dàu giấm
-? Thực phẩm nào dùng để trộn dầu giấm
-? Trình bày quy trình và yêu cầu kỹ thuật
- H trình bày
-? Thế nào là trộn hỗn hợp
- Lấy một vài món ăn
- G: Trình bày quy trình và yêu cầu kỹ thuật
-? Muối chua là gì
-? Gia đình em đã muối chua như thế nào
-? Kể tên một số món rán, nhận xét về trạng thái, hương sắc ... rồi rút ra kết luận về yêu cầu kỹ thuật.
-? Món rang là gì? Rang và rán khác nhau như thế nào
-? Thế nào là món xào
-? Món xào và rán khác nhau như thế nào
III. Phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt
1. Trộn dầu giấm
* Quy trình thực hiện
* Yêu cầu kỹ thuật
2. Trộn hỗn hợp
* Quy trình thực hiện
* Yêu cầu kỹ thuật/90.Sgk
3. Muối chua
- Sgk/90
4.4. Củng cố(3’)
- Nắm được phương pháp chế biến thực phẩm
- Vận dụng một số món ăn cho gia đình
- G cho H đọc ghi nhớ
4.5.Hướng dẫn về nhà(2’)
- Học theo vở ghi và sgk, ghi nhớ
- Sưu tầm một số món ăn theo cách chế biến trên
- Chuẩn bị một số nguyên liệu trong Sgk để giờ sau thực hành.
5. Rút kinh nghiệm
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết: 47
Đ19. thực hành
Trộn dầu giấm rau xà lách
1. Mục tiêu
1.1. Về kiến thức: H biết được cách làm món rau xà lách trộn dầu giấm, biết quy trình thực hiện
1.2. Về kỹ năng: Biết chế biến món ăn với yêu cầu kỹ thuật tương tự.
1.3. Về thái độ: GD ý thức học tập bộ môn, giư gìn vệ sinh an toàn thực phẩm
2. Chuẩn bị của giáo viên và hoc sinh
2.1. GV: Các nguyên liệu đã chuẩn bị sẵn
2.2. HS: Chuẩn bị nguyên liệu mà G đã dặn từ giờ trước
3. Phương pháp:
Thực hành
4. Tiến trình giờ dạy
4.1. ổn định lớp(1’) 6A1: 6A4:
4.2. Kiểm tra bài cũ (5’)
G: phân nhóm và kiểm tra sự chuẩn bị nguyên liệu của H
4.3. Bài mới(34’)
* Hoạt động 1: Tổ chức thực hành
- G: Phân công cụ thể và giao trách nhiệm cho các thành viên
- Gọi H nhắc lại quy trình thực hiện món ăn
- Sắp xếp vị trí thực hành
* Hoạt động 2: Thực hiện chế biến món ăn
- Các tổ về vị trí thực hành
- Triển khai các bước thao tác
+ Giai đoạn 1: Pha chế
G: hd tỉa hoa ớt trang trí
+ Giai đoạn 2: Chế biến. Các nhóm thực hiện như hdãn Sgk
+ Giai đoạn 3: Trình bày
* Hoạt động 3: Kết thúc buổi thực hành
- Các nhóm trình bày sản phẩm, tự xét và đánh giá sản phẩm của mình, dọn vệ sinh nơi làm việc
- Nhận xét đánh giá thành phẩm
- Chấm điểm thực hành của từng nhóm và cho vào sổ
4.4. Củng cố(3’)
- G: nhận xét chung về buỏi thực hành( Về sự chuẩn bị, thao tác, ý thức, kết quả thành phẩm. Nhắc nhở lớp RKN trong buổi thực hành
- Vận dụng một số món ăn cho gia đìn
4.5.Hướng dẫn về nhà(2’)
- Học theo vở ghi và sgk, ghi nhớ
- Sưu tầm một số món ăn theo cách chế biến trên
- Chuẩn bị một số nguyên liệu trong Sgk để giờ sau thực hành.
- Lưu ý: Phải sơ chế nguyên liệu từ nhà
5. Rút kinh nghiệm
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết: 48
Đ19. thực hành
Trộn dầu giấm rau xà lách
1. Mục tiêu
1.1. Về kiến thức: H biết được cách làm món rau xà lách trộn dầu giấm, biết quy trình thực hiện
1.2. Về kỹ năng: Biết chế biến món ăn với yêu cầu kỹ thuật tương tự.
1.3. Về thái độ: GD ý thức học tập bộ môn, giư gìn vệ sinh an toàn thực phẩm
2. Chuẩn bị của giáo viên và hoc sinh
2.1. GV: Các nguyên liệu đã chuẩn bị sẵn
2.2. HS: Chuẩn bị nguyên liệu mà G đã dặn từ giờ trước
3. Phương pháp:
Thực hành
4. Tiến trình giờ dạy
4.1. ổn định lớp(1’) 6A1: 6A4:
4.2. Kiểm tra bài cũ (5’)
G: phân nhóm và kiểm tra sự chuẩn bị nguyên liệu của H
4.3. Bài mới(34’)
* Hoạt động 1: Tổ chức thực hành
- G: Phân công cụ thể và giao trách nhiệm cho các thành viên
- Gọi H nhắc lại quy trình thực hiện món ăn
- Sắp xếp vị trí thực hành
* Hoạt động 2: Thực hiện chế biến món ăn
- Các tổ về vị trí thực hành
- Triển khai các bước thao tác
+ Giai đoạn 1: Pha chế
G: hd tỉa hoa ớt trang trí
+ Giai đoạn 2: Chế biến. Các nhóm thực hiện như hdãn Sgk
+ Giai đoạn 3: Trình bày
* Hoạt động 3: Kết thúc buổi thực hành
- Các nhóm trình bày sản phẩm, tự xét và đánh giá sản phẩm của mình, dọn vệ sinh nơi làm việc
- Nhận xét đánh giá thành phẩm
- Chấm điểm thực hành của từng nhóm và cho vào sổ
4.4. Củng cố(3’)
- G: nhận xét chung về buỏi thực hành( Về sự chuẩn bị, thao tác, ý thức, kết quả thành phẩm. Nhắc nhở lớp RKN trong buổi thực hành
- Vận dụng một số món ăn cho gia đìn
4.5.Hướng dẫn về nhà(2’)
- Học theo vở ghi và sgk, ghi nhớ
- Sưu tầm một số món ăn theo cách chế biến trên
- Chuẩn bị một số nguyên liệu trong Sgk để giờ sau thực hành.
- Lưu ý: Phải sơ chế nguyên liệu từ nhà
5. Rút kinh nghiệm
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- giao_an_cong_nghe_lop_6_tiet_44_bai_18_cac_phuong_phap_che_b.doc