Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Tiết 4+5: Lựa chọn trang phục - Lê Vĩnh Phước

I. TRANG PHỤC VÀ CHỨC NĂNG CỦA TRANG PHỤC

1. Trang phục là gì ?

Trang phục bao gồm các loại áo quần và một số vật dụng khác đi kèm như mũ, giày, tất, khăn quàng . trong đó quần áo là những vật dụng quan trọng nhất.

2. Các loại trang phục

Có nhiều cách phân loại trang phục:

- Theo thời tiết: trang phục mùa lạnh, nóng.

- Theo công dụng:

- Theo lứa tuổi :

- Theo giới tính:

3. Chức năng của trang phục

a, Bảo vệ cơ thể tránh tác hại của môi trường

b, Làm đẹp cho con người trong mọi hoạt động

II. LỰA CHỌN TRANG PHỤC

1. Chọn vải, kiểu may phù hợp với vóc dáng cơ thể

a, Lựa chọn vải

TẠO CẢM GIÁC GẦY ĐI, CAO LÊN

TẠO CẢM GIÁC BÉO RA, THẤP XUỐNG

- Màu tối: nâu sẫm, hạt dẻ, đen, xanh nước biển

- Mặt vải: trơn, phẳng, mờ đục.

- Kẻ sọc dọc, hoa văn có dạng sọc dọc, hoa nhỏ .

- Màu sáng: màu trắng, vàng nhạt, xanh nhạt, hồng nhạt

- Mặt vải: bóng láng, thô, xốp.

- Kẻ sọc ngang, hoa văn có dạng sọc ngang, hoa to .

b, Lựa chọn kiểu may

bảng 3

2. Chọn vải, kiểu may phù hợp với lứa tuổi

- Trẻ từ sơ sinh đến tuổi mẫu giáo:

- Thanh, thiếu niên:

- Người đứng tuổi;

3. Sự đồng bộ của trang phục

 

doc2 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 15/06/2022 | Lượt xem: 242 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Tiết 4+5: Lựa chọn trang phục - Lê Vĩnh Phước, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 05/09/2008 Lớp 6A Bài 2. lựa chọn trang phục I. Mục tiêu: - Biết chức năng của trang phục. - Biết cách lựa chọn vải và kiểu may trang phục phù hợp. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ - Tranh gk các hình trong bài 2. - Tranh các loại trang phục thông dụng Tiết ppct: 4,5 III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp. 2. Bài cũ: Câu hỏi 1,2,3 sgk. 3. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài Giáo viên giới thiệu mục tiêu bài. Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Trang phục và chức năng của trang phục 1. Trang phục là gì ? Trang phục bao gồm các loại áo quần và một số vật dụng khác đi kèm như mũ, giày, tất, khăn quàng. trong đó quần áo là những vật dụng quan trọng nhất. 2. Các loại trang phục Có nhiều cách phân loại trang phục: - Theo thời tiết: trang phục mùa lạnh, nóng. - Theo công dụng: - Theo lứa tuổi : - Theo giới tính: 3. Chức năng của trang phục a, Bảo vệ cơ thể tránh tác hại của môi trường b, Làm đẹp cho con người trong mọi hoạt động HĐ2. - Cho học sinh xem thông tin ở sgk, kết hợp kiến thức thực tế để trả lời xem trang phục có chức năng gì? - Yêu cầu học sinh quan sát hình 1.4sgk, kết hơp kiến thức thực tế thảo luận về các loại trang phục và cử đại diện trả lời. - Hỏi: Theo em, trang phục có chức năng gì đối với con người ? - Học sinh thảo luận, trả lời. - Học sinh thảo luận, trả lời. - Trả lời. II. Lựa chọn trang phục 1. Chọn vải, kiểu may phù hợp với vóc dáng cơ thể a, Lựa chọn vải Tạo cảm giác gầy đi, cao lên Tạo cảm giác béo ra, thấp xuống - Màu tối: nâu sẫm, hạt dẻ, đen, xanh nước biển - Mặt vải: trơn, phẳng, mờ đục. - Kẻ sọc dọc, hoa văn có dạng sọc dọc, hoa nhỏ. - Màu sáng: màu trắng, vàng nhạt, xanh nhạt, hồng nhạt - Mặt vải: bóng láng, thô, xốp. - Kẻ sọc ngang, hoa văn có dạng sọc ngang, hoa to. b, Lựa chọn kiểu may bảng 3 2. Chọn vải, kiểu may phù hợp với lứa tuổi - Trẻ từ sơ sinh đến tuổi mẫu giáo: - Thanh, thiếu niên: - Người đứng tuổi; 3. Sự đồng bộ của trang phục HĐ3. - Yêu cầu học sinh quan sát hình 1.5 và bảng 2 sgk, thảo luận về cách chọn vải. - Yêu cầu học sinh quan sát bảng 3 và hình 1.6 sgk, thảo luận về lựa chọn kiểu may phù hợp. - Cho học sinh quan sát hình 1.7, thảo luận nhóm để làm bài tập điền khuyết ở sgk. - Yêu cầu học sinh quan sát hình 1.8, thảo luận về sự đồng bộ của trang phục và cách sắm quần áo cho đồng bộ với trang phục. - Học sinh quan sát hình và bảng 2 thảo luận. - Học sinh quan sát hình, bảng và thảo luận, trả lời. - Học sinh thảo luận, làm bài tập. HĐ4: - Gọi 1 học sinh đọc " Ghi nhớ" - Hưỡng dẫn học sinh tự đánh giá kết quả bài học. - Giáo viên nhận xét chung. - Dặn dò: Về nhà đọc và chuẩn bị bài 3 sgk.

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_6_tiet_45_le_vinh_phuoc.doc